intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mini case 1: Vấn đề cán cân thanh toán của Mexico

Chia sẻ: In The End | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

170
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu Mini case 1 "Vấn đề cán cân thanh toán của Mexico" dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. Tài liệu trình bày về nhận định và sự kiện nào liên quan đến vấn đề cán cân thanh toán của Mexico. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mini case 1: Vấn đề cán cân thanh toán của Mexico

  1. MINI CASE 1. VẤN ĐỀ CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA  MEXICO Mexico đã trải qua thâm dụng thương mại với quy mô lớn, sự hao hụt của việc   nắm giữ dự trữ ngoại tệ, và sự mất giá của đồng tiền tệ chính vào tháng 12 năm  1994, theo sau đó là quyết định thả  nổi đồng Peso. Nhửng sự  kiện này cũng đã  mang lại sự suy thoái cực độ và tình trạng thất nghiệp ngày càng cao ở Mexico.  Tuy nhiên, kể  từ  khi mất giá, cán cân thương mại được cải thiện. Nghiên cứu   những điều mà người Mexico đã trải qua một cách chi tiết và và viết một bản  báo cáo với chủ đề, bạn có thể: 1. Dẫn chứng những xu hướng chủ đạo của nền kinh tế Mexico, như là cán  cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và dự  trữ  ngoại tệ  trong suốt giai đoạn từ  1/1994 đến 12/1995. 2.  Nghiên cứu nguyên nhân gây ra những khó khăn trong cán cân thanh toán  của Mexico dẫn đến sự mất giá của đồng Peso. 3. Bàn  luận  về  những  chính sách  có  thể   ngăn chặn  hoặc làm  giảm nhẹ  những vấn đề của cán cân thanh toán và những sự sụp đổ sau đó của đồng   Peso. 4. Xuất phát từ những bài học đã trải qua ở Mexico có thể giúp ích gì cho sự  phát triển của các quốc gia khác. Trong bài báo cáo của bạn, bạn có thể nhận định và chỉ ra bất cứ sự kiện nào  liên quan đến vấn đề  cán cân thanh toán của Mexico. Cuốn   Thống Kê Tài   Chính Quốc Tế xuất bản bởi IMF cung cấp các dữ liệu kinh tế vĩ mô cơ bản   ở Mexico. Bài làm: Vào ngày 20/12/1994, chính phủ  Mexico dưới thời là ông Ernesto Zedillo  thông báo quyết định mất giá đồng Peso. Tuy nhiên quyết định này gây ra  sự náo loạn với việc bán đồng Peso cũng như là chứng khoán và trái phiếu  
  2. ở  Mexico. Vào 1/1995, đồng Peso rớt giá so với đổng đô la là 40%, buộc  chính phủ  Mexico phải thả  nổi đồng Peso. Và khi các nhà đầu tư  giảm  việc nắm giữ  chứng khoán trên thị  trường mới nổi thì cơn khủng hoảng   của đồng Peso nhanh chóng lan đến thị trường tái chính ở Mỹ La Tinh và   Châu Á. Chính phủ Mexico một mặt dùng dự trữ ngoại hối để chống lại xu hướng   tăng lãi suất, một mặt tiến hành đổi các trái phiếu chính phủ từ định danh   bằng Peso sang định danh bằng Đôla. Tháng 8, Tổng thống Ernesto Zedillo  nhậm chức phải đương đầu với nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh tế.  Song, ông vẫn duy trì các chính sách tài chính, tiền tệ  như  trước.   Cuối  tháng 9, José Francisco Ruiz Massieu bị  ám sát. Các nhà đầu tư  thêm bất  an. Song chính phủ vẫn không điều chỉnh chính sách. Giữa tháng 10, Cục   dữ trữ Liên bang Mỹ tuyên bố mặc dù lo ngại về mức dự trữ ngoại hối ít  ỏi của Mexico, song Mexico đừng nên mong đợi chi viện của nước ngoài.  Các nhà đầu tư  càng thêm bất an. Giữa tháng 10, sau khi một số  công ty   lớn của Mexico công khai tình trạng lợi nhuận của mình giảm sút. Thị  trường chứng khoán Mexico chao đảo. Áp lực mất giá peso càng thêm  mạnh. Các nhà đầu tư bắt đầu rút khỏi thị trường Mexico. Cuối tháng 10,   thống đốc ngân hàng trung ương Mexico công khai rằng dữ trữ ngoại hối   của Mexico chỉ  còn 17,12 tỷ  dollar. Ngày 20 tháng 12 năm 1994, peso bị  mất giá mạnh. Chính phủ  đã can thiệp nhằm giảm tốc độ  mất giá, song  không có hiệu quả mà lại mất rất nhiều dự trữ ngoại hối nhà nước. Đến  ngày 22, chính phủ đành tuyên bố  thả nổi peso. Nợ nước ngoài đột nhiên  tăng lên đã khiến bảng cân đối tài sản của các xí nghiệp và ngân hàng của  Mexico xấu đi. Hậu quả là nền kinh tế Mexico rơi vào khủng hoảng thực   sự. Chính phủ  Clinton đã cùng với Quỹ  Tiền Tệ  Quốc Tế  (IMF) và Ngân  Hàng Thanh Toán Quốc Tế (BIS) đặt gói tiền 53 tỉ đô la để  bảo lãnh cho   Mexico. Kế  hoạch này được thực hiện và thông báo vào ngày 31/01, thị  trường tài chính của thế giới cũng như của Mexico  bắt đầu dần ổn định.
  3. Khủng hoảng đồng Peso ở Mexico thật quan trọng và có lẽ nó cũng chính   là cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế  nghiêm trọng đầu tiên bị  tác động  bởi những chuyến bay xuyên biên giới của danh mục đầu tư  vốn. Ngân  quỹ  chung quốc tế  phải dùng để  đầu tư  45 tỉ  đô la vào Mexico trong 3  năm khi khủng hoảng xảy ra. Khi đồng Peso rớt giá, những nhà quản lý  quỹ  nhanh chóng thanh lý những khoản chứng khoán do họ  nắm giữ   ở  Mexico cũng như là những chứng khoán trên thị trường mới nổi. Điều này  dẫn đến tình trạng đầu cơ  ngày càng cao, gây  ảnh hưởng lây đến hệ  thống tài chính thế giới. Mặc dù sự thật rằng Mexico đã trải qua thâm dụng thương mại tiếp diễn   cho đến tháng 12/1994, tiền tệ  của quốc gia không được phép làm mất  dưới bất kỳ lý do chính trị nào. Chính phủ Mexico không muốn đồng Peso   bị  mất giá trước cuộc bầu cử  Tổng Thống được tổ  chức vào năm 1994.  Nếu đồng Peso mexico được cho phép giảm giá nhanh chóng so với các  tiền tệ chính khác, cuộc khủng hoảng Peso có thể đã được ngăn chặn. Khi thị  trường tài chính của thế  giới  đang trở  nên hội nhập hơn, loại  khủng hoảng tài chính lây lan tương tự  có thể  xảy ra một cách thường  xuyên hơn. Không có một quốc gia riêng rẻ nào hoặc một định chế nào có  thể  kiểm soát khủng hoảng tiềm  ẩn trên toàn cầu một cách đơn độc.  Thêm vào đó, tiến trình của chính trị  luôn diễn ra chậm và thiển cận   không thể tành khuôn mẫu với những sự thay đổi của thị trường một cách  nhanh chóng. Chính phủ  Clinton đã thực hiện việc bảo lãnh cho Maxico.   Kết quả là, chính chính ngăn chặn sớm cuộc khủng hoảng không thể thực  hiện. May mắn là những quốc gia khối G7 đã tán thành bỏ ra 50 tỉ đô la để  bảo hộ cho những quốc gia phải gánh chịu hiểm họa tài chính này. Những bài học chính có thể được suy ra từ cuộc khủng hoảng Peso có thể  hữu ích đối với việc phát triển nền kinh tế cho các quốc gia khác là: Thứ nhất, Mexico phụ thuộc quá nhiều vào vốn chứng khoán nước ngoài  ngắn hạn cho sự phát triển của nền kinh tế. Một quốc gia có lẽ  nên tiết  kiệm nội địa nhiều hơn và phụ  thuộc hơn vào vốn nước ngoài dài hạn.   Điều này có thể là bài học có giá trị cho nhiều quốc gia đang phát triển.
  4. Thứ hai, sự thiếu hụt nguồn thông tin kinh tế đáng tin cậy là  yếu tố đóng  góp khác dẫn đến cuộc khủng hoảng đồng Peso. Nếu các nhà đầu tư  đã  biết rằng Mexico đã đang trải qua sự thâm dụng thương mại nghiêm trọng   và sự khô kiệt nhanh chóng của dự trữ ngoại hối, và đồng Peso có thể sẽ  dần dần mất giá, hơn là bị sụp đổ một cách quá đột ngột. Thứ  ba, bảo vệ  hệ  thống tài chính thế  giới từ  cuộc khủng hoảng đồng  Peso là rất quan trọng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2