Mở đầu: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG
lượt xem 187
download
1. Trọng tải: Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà máy được phép vận hành theo thiết kế. - Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn.- Cấm nâng vượt tải. 2. Vùng phục vụ: - Chiều cao nâng H (m).- Khẩu độ và hành trình (với cần trục dạng cầu) hoặc tầm với và góc quay (với cần trục quay).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mở đầu: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG
- Mở đầu CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG
- 1. Trọng tải Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà máy được phép vận hành theo thiết kế. Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn. Cấm nâng vượt tải. 02
- 2. Vùng phục vụ Chiều cao nâng H (m). Khẩu độ và hành trình (với cần trục dạng cầu) hoặc tầm với và góc quay (với cần trục quay). 03
- Chiều cao nâng H (m) Là khoảng cách đo từ sàn làm việc đến tâm móc ở vị trí cao nhất H Khẩu độ L 04
- Khẩu độ và hành trình (m) Khẩu độ là khoảng cách giữa 2 đường ray di Ray chuyển cầu. Hành trình là Khẩu độ L quãng đường cần di chuyển theo phương dọc ray. 05
- Tầm với (m) và góc xoay Tầm với là khoảng cách giữa tâm quay và tâm móc ở vị trí xa Cần nhất. Góc xoay của cần Cột quanh tâm quay. Cần trục quay ngoài trời thường có khả năng Tầm với L quay tròn vòng. 06
- 3. Các vận tốc chuyển động Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau: • Cơ cấu nâng – tạo chuyển động lên xuống • Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang • Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động: • Cơ cấu quay – tạo chuyển động quay của cần • Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với… 07
- Các vận tốc chuyển động… Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu trên. Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy trong khoảng sau: • Vận tốc nâng: vn = 6 – 12 m/ph • Vận tốc di chuyển xe con: vx = 15 – 20 m/ph • Vận tốc di chuyển cầu: vc = 20 – 40 m/ph • Vận tốc quay: nq = 0,5 – 3,0 v/ph 08
- 4. Chế độ làm việc (CĐLV) CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng. Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị này: đóng mở nhiều lần và làm việc với tải khác nhau. Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy nâng có thể được sử dụng với thời gian và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau. Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn (lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn. CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết kế các bộ phận trong cơ cấu và máy nâng. 09
- Cách phân nhóm CĐLV Tiêu chuẩn quy định cách phân nhóm CĐLV. Theo TCVN 424486, cơ cấu nâng được phân thành 5 nhóm: Quay tay, Nhẹ, Trung bình, Nặng và Rất nặng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau. CĐLV của máy nâng được lấy theo CĐLV của cơ cấu nâng. Cách phân nhóm này có một số nhược điểm: • Không tương thích với các tiêu chuẩn khác • Quá nhiều chỉ tiêu và phối hợp không nhất quán 010
- Cách phân nhóm CĐLV theo 2 chỉ tiêu TCVN 54621995 phân loại cơ cấu và máy nâng độc lập với cùng phương pháp và chỉ dựa trên 2 chỉ tiêu: cấp sử dụng (CSD) và cấp tải (CT). Cách phân nhóm CĐLV này tương thích ISO. Các chỉ tiêu phản ánh rõ nét hơn mức độ phá hủy (mỏi) của các chi tiết Nhất quán trong cách phân nhóm CĐLV Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1 … M8 Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV: A1 … A8 Xem chi tiết… 011
- Tóm tắt Các đặc tính cơ bản của máy nâng Mục đích, ý nghĩa của CĐLV Cách phân nhóm CĐLV theo 2 chỉ tiêu (TCVN 54621995) Với CCN, CĐLV gồm những nhóm nào? Với MN – gồm những nhóm nào? Các chỉ tiêu cấp tải và cấp sử dụng với CCN và MN Phối hợp các chỉ tiêu này để được CĐLV. next…012
- D ãy i chuẩn ề r ng ải(ấn) têu v tọ t t - -- - - - - 0,05 - - 0,1 -- 0,2 0,25 0,32 0,4 0,5 0,63 0,8 1 1,25 1,6 2 2,5 3,2 4 5 6,3 8 10 12,5 16 20 25 32 40 50 63 80 100 125 160 200 250 320 400 500 630 800 140 180 225 280 360 450 550 710 900 1000 * Theo O ST G 157561 Back P013
- C ĐLV TC VN – 54621995 Các chỉ tiêu phân nhóm CĐLV cho các cơ cấu * Chỉ tiêu 1: Cấp sử dụng - gồm 10 cấp T0 – T9 tuỳ theo số giờ làm việc trong cả đời máy: CSD T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 t (h) < 200 400 800 1600 3200 6300 12500 25000 50000 100000 * Chỉ tiêu 2: Cấp tải - có 4 cấp L1 – L4 tuỳ hệ số phổ tải 3 Pi ti Km = ∑ P t CT L1 L2 L3 L4 max Σ Km < 0,125 0,25 0,50 1,0 Pi là công suất của cơ cấu làm việc trong thời gian ti N ext P014
- C ĐLV TC VN – 5462 1995 Phân nhóm CĐLV cho các cơ cấu CSD 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CT T T T T T T T T T T L1 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 L2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 L3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 L4 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 N ext P015
- C ĐLV TC VN – 54621995 Các chỉ tiêu phân nhóm CĐLV cho MN * Chỉ tiêu 1: Cấp sử dụng - gồm 10 cấp U0 – U9 tuỳ theo số chu trình làm việc trong cả đời máy: CSD U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9 c (x10 ) < 1,6 3,2 6,3 12,5 25 50 100 200 400 >400 * Chỉ tiêu2:P ấ3 C i - có 4 cấp Q1 – Q4 tuỳ hệ số phổ tải C p tả Km = ∑ i I P C max Σ CT Q1 Q2 Q3 Q4 Km < 0,125 0,25 0,50 1,0 Pi là tổng công suất của các cơ cấu làm việc trong chu trình ci N ext P016
- C ĐLV TC VN – 5462 1995 Phân nhóm CĐLV cho máy nâng CSD 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CT U U U U U U U U U U Q1 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q2 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Q4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 Back P017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô đun: Nguồn gốc dầu mỏ và khí
77 p | 489 | 118
-
Bài giảng Tính toán kết cấu bằng SAP 2000 - ĐH Thủy Lợi
31 p | 277 | 40
-
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - MỞ ĐẦU
4 p | 165 | 31
-
CHƯƠNG MỞ ĐẦU : CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG
17 p | 69 | 11
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến đặc tính lực động cơ không đồng bộ tuyến tính
5 p | 127 | 7
-
Mô hình ma sát tĩnh của xylanh khí nén trong điều kiện tốc độ dịch chuyển và nhiệt - ẩm không khí thay đổi
6 p | 27 | 4
-
Nghiên cứu đặc tính tốc độ của động cơ diesel kiểu Common Rail thông qua xây dựng mô hình trung bình
7 p | 69 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số nạp đến đặc tính cháy HCCI sử dụng nhiên liệu PRF80
4 p | 122 | 3
-
Nghiên cứu lựa chọn choòng khoan phù hợp để thi công các giếng dầu khí tại khu vực vịnh Bắc Bộ
7 p | 6 | 3
-
Bài thuyết trình Mỏ dầu khí phi truyền thống (Unconventional reservoir) và phần mềm OLGA
36 p | 22 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật thủy khí: Chương 6 - Đang Thế Ba
11 p | 6 | 3
-
Phân tích sự thay đổi các đặc tính cơ lý của bê tông nhựa trong giai đoạn đầu của thí nghiệm mỏi
10 p | 62 | 3
-
Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương mở đầu - Trịnh Đồng Tính
17 p | 20 | 2
-
Nghiên cứu mô phỏng quá trình cháy hỗn hợp nhiên liệu dầu thực vật - dầu diesel trong động cơ diesel tàu thuỷ HANSHIN 6LU32
9 p | 54 | 2
-
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 1: Mở đầu
36 p | 5 | 2
-
Đặc điểm đá móng nứt nẻ trước đệ tam mỏ Hải Sư Đen, bể Cửu Long
9 p | 63 | 2
-
Nhận dạng và phân loại các dạng hạt mài trong dầu bôi trơn động cơ diesel bằng mô hình mạng nơ ron nhân tạo
4 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn