Nghiên cứu<br />
cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
CHUYỂN<br />
MÔ HÌNH CHUY ỂN ĐỘNG LÁ CÁNH<br />
CÁNH QUAY TRỰC<br />
TRỰC THĂNG BA K<br />
KHHỚP<br />
ỚP XÉT ĐẾN<br />
TÍNH CHẤT<br />
CHẤT PHI TUYẾN KHÔNG DỪNG<br />
DỪNG KHÍ ĐỘNG<br />
ĐỘNG HỌC<br />
Nguyễn Khánh Chính1*, Phạm<br />
Nguyễn Phạm Vũ Uy2<br />
tắt: Bài báo trình bày hệ<br />
Tóm tắt: phương<br />
hệ ph ương tr<br />
trình<br />
ình tổng<br />
ổng quát mô tả động lực học (ĐLH)<br />
cánh quay (CQ) tr trực<br />
ực thăng với đầy đủ các chuyển động đặc tr trưng gồm vẫy, lắc vvà<br />
ưng gồm à<br />
xoay của<br />
của các lá cánh (LC).<br />
(LC)<br />
(LC Ở đây tính chất khí động học của CQ được đ ợc xét đến llà<br />
à<br />
phi tuyến,<br />
tuyến, không dừng, đượcợc lấy ra từ mô hhình<br />
được phương pháp xoáy rrời<br />
ình tính toán theo phương ời<br />
rạc<br />
ạc (XRR). Một mô phỏng số đđược ợc thực hiện để giải các phương<br />
phương trình<br />
trình vi phân<br />
chuyển động phi tuyến ở điều kiện trạng thái ổn lập, qua đó xác định đáp ứng về vị<br />
chuyển<br />
của các LC.<br />
trí của<br />
ừ khóa: Cánh quay trực<br />
Từ trực thăng;<br />
thăng Động quay;; Phương<br />
ộng lực học cánh quay hương pháp xoáy rrời<br />
ời rạc;<br />
rạc Vẫy;<br />
V Lắc<br />
ắc.<br />
<br />
ĐẶT<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
CQ trực<br />
trực thăng (hình gồm các LC gắn llên<br />
(hình 1) gồm ên moay-ơ<br />
moay ơ thông qua các bảnbản lề dọc, ngang và<br />
và<br />
bản<br />
ản lề đứng. Các bản lề đáp ứng các bậc tự do của chuyển động LC, hạn chế ứng suất uốn<br />
tại<br />
ại gốc LC. Bản lề dọc cho phép LC xoay, thay đổi đổi góc lắp, thay đổi đặc tính khí động. Bản<br />
lềề ngang cho phép LC chuyển động llên ên xu<br />
xuống<br />
ống so với mặt phẳng quay – chuyển<br />
chuyển động vẫy.<br />
Bảnản lề đứng cho phép LC dịch chuyến hhướng ớng llên<br />
ên trước<br />
trước hoặc ra sau trong mặt phẳng quay –<br />
chuyển động lắc. Một bộ phận quan ttrrọng<br />
chuyển ọng của kết cấu trục CQ llàà cơ cấu nghiêng,<br />
cấu đĩa nghi êng, cho<br />
điều khiển góc lắp chung cũng nh<br />
phép điều nhưư ssự<br />
ự thay đổi theo chu kỳ của góc lắp LC bằng cách<br />
đổi khoảng cách của đĩa nghiêng<br />
thay đổi nghiêng so vvớiới mặt phẳng quay vvàà thay đổi nghiêng<br />
đổi góc nghi của<br />
êng của<br />
nó. Các thanh nốinối từ đĩa nghiêng<br />
nghiêng tới<br />
tới gốc các LC đư được<br />
ợc bố trí ở phía mép trư<br />
trước<br />
ớc LC, do vậy,<br />
vậy,<br />
khi có chuyển<br />
chuyển động vẫy cũng sẽ làm làm thay đđổiổi góc lắp LC. LC vẫy lên,<br />
lên, góc llắp<br />
ắp giảm và<br />
và<br />
ngược lại (hiệu ứng bbùù vvẫy).<br />
ngược ẫy). Tại bản lề lắc mỗi LC bố trí một bộ giảm chấn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cấu moay<br />
ấu tạo moay – ơ cánh quay Hình 2. Các hhệệ tọa độ và<br />
và các góc đđặc<br />
ặc tr<br />
trưng<br />
ưng..<br />
trực thăng Mi-8<br />
trực Mi 8.<br />
Trong hình 1 là ccấu<br />
ấu tạo moay–ơ<br />
moay ơ ccủa ủa CQ trực thăng Mi Mi--8, bản lề vẫy, lắc vvàà xoay<br />
8, các bản<br />
được bố trí vuông góc với nhau, lần llượt<br />
được ợt ở vị trí từ trong ra ngoài<br />
ngoài so với<br />
với trục quay. Mô<br />
sẽ được<br />
hình sẽ ựng tr<br />
đ ợc xây dựng trên<br />
ên cơ sở<br />
sở phỏng theo CQ trực thăng Mi Mi-8.<br />
Mô hình ĐLH chuychuyển<br />
ển động CQ với giả thiết LC cứng tuyệt đối bao gồm các ph phương<br />
ương<br />
chuyển động xoay, vẫy, lắc có ảnh hhưởng<br />
trình chuyển ởng lẫn nhau khi LC quay quanh trục, chịu tác<br />
dụng<br />
ụng của các lực bao gồm trọng lực, lực ly tâm, lực lực coriolis, các lực khí động vvà lựcực cản<br />
thủy<br />
ủy lực của bộ giảm chấn. Lời giải các ph phương trình ĐLH lá cánh CQ cung ccấp<br />
ương trình ấp thông tin<br />
vềề đáp ứng ĐLH của các LC vvàà vịvị trí của chúng trong không gian khi CQ làm làm vi ệc.<br />
việc.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghiên<br />
Nghiên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020<br />
uân sự, 2020 199<br />
cơ khí đđộng<br />
Cơ kkỹỹ thuật & Kỹ thuật cơ ộng lực<br />
<br />
Trong các nghiên ccứu tr ớc đây, th<br />
ứu trước thường<br />
ờng đđưa giả thiết về các góc nhỏ để đđơn<br />
ưa ra giả giản<br />
ơn giản<br />
trình [1], mô hình khí động<br />
hóa các phương trình ộng đđược<br />
ợc sử dụng ththường là các mô hình tính toán<br />
ờng là<br />
theo phương pháp ph phần<br />
ần tử lá cánh [2]. Trong nghiên<br />
nghiên cứu<br />
cứu nnày,<br />
ày, mô hình khí động<br />
ộng tính toán<br />
CQ theo phương pháp XRR đư được cho<br />
ợc sử dụng, ch o phép xác đđịnh<br />
ịnh sát thực hơn phần<br />
hơn thành ph ần vận<br />
tốc<br />
ốc cảm ứng trên mỗi panel của bề mặt LC, qua đó xác định chính xác hhơn<br />
trên mỗi ơn các thành phần<br />
phần<br />
lực<br />
ực khí động phân bố.<br />
2. MÔ HÌNH CHUY<br />
CHUYỂN<br />
ỂN ĐỘNG CÁNH QUAY TRỰC THĂNG BA KHỚP XÉT ĐẾN<br />
CHẤT<br />
TÍNH CHẤT PHI TUYẾN KHÔNG DỪNG KHÍ ĐỘNG HỌ<br />
HỌCC<br />
2.1. Bài toán phân tích phân ttố ố lá cánh<br />
2.1.1. Các hệ hệ tọa độ vvà<br />
à các góc đặc<br />
đặc tr ưng ccủa<br />
trưng ủa lá cánh<br />
Đểể thiết lập các ph<br />
phương<br />
ương trình chuyển<br />
trình chuy ển động, sử dụng hai hệ tọa độ (hình (hình 2). HHệệ tọa độ<br />
nửa<br />
ửa tốc độ của CQ có gốc O đặt tại điểm giao giữa trục quay vvàà mặt mặt phẳng qu ay. Tr<br />
quay. Trục<br />
ục OX<br />
nằm trên mặt<br />
ằm trên mặt phẳng quay, cùng<br />
cùng chiều vectơ<br />
chiều vect chuyển động tịnh tiến của trực thăng. Trục OY<br />
ơ chuyển<br />
trùng vớivới trục quay, hhưướng<br />
ớng lên Trục<br />
lên trên. Tr thành vvới<br />
ục OZ tạo thành ới hai trục kia hệ tọa độ trực<br />
chuẩn phải. Hệ tọa độ lá cánh có gốc Ol tại<br />
chuẩn ại giao điểm của trục bản lề lề lắc với trục dọc lá<br />
Trục OlZl trùng vvới<br />
cánh. Trục ới trục dọc LC. Trục OlYl có phương theo phương trục trục bản lề lắc,<br />
chiều hư<br />
chiều hướng<br />
ớng lên Trục<br />
lên trên. Tr chiều<br />
ục OlXl có chi ều hhướng<br />
ớng tới mép tr ước<br />
trư ớc LC, vuông góc với hai trục<br />
kia ttạo<br />
ạo thành<br />
thành hệ<br />
hệ tọa độ trực chuẩn phải.<br />
Trên các hệhệ tọa độ ta xác định đưđược<br />
ợc các góc vị thế đặc tr ưng của LC: – góc phương<br />
trưng<br />
ị; – góc xoay; – góc vẫy;<br />
vị; vẫy; – góc llắc. Ngoài ra còn có góc là góc ttấn<br />
ắc. Ngoài ấn CQ, hợp<br />
bởi<br />
ởi véc tơtơ vận<br />
vận tốc dịch chuyển của CQ với trục OX.<br />
2.1.2. Phần<br />
Phần tử lá cánh<br />
Trong bài toán đư được<br />
ợc xem xét, có tính đến yếu tố độ vặn của LC. Để sử dụng kết quả khí<br />
động<br />
ộng từ mô hìnhhình xoáy rrời<br />
ời rạc, LC đđượcợc thu về thành<br />
thành tấm mỏngg – mặt<br />
tấm mỏn ặt mang (h(hình<br />
ình 3). Tuy<br />
nhiên yếuyếu tố liên<br />
liên quan đđến<br />
ến profil LC llàà llực<br />
ực cản ma sát vẫn đđưược<br />
ợc xét đến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Các phần<br />
phần tử và<br />
và phân tích các lực trên<br />
lực tác dụng trên phần<br />
phần tử LC<br />
LC.<br />
LC được thành n phần<br />
được chia thành điểm tính toán đđư<br />
ần tử theo sải, đánh số theo chỉ số i . Các điểm ược<br />
ợc<br />
bố trên mỗi<br />
ố trí trên mỗi phần ttử.. Gi<br />
Giảả thiết rằng<br />
rằng, trục<br />
ục khí động, trục khối llượng<br />
ợng của LC tr ùng vvới<br />
trùng ới trục<br />
dọc<br />
ọc đi qua bản lề xoay. Khi đó đó, các đi<br />
điểm<br />
ểm tính toán trùng<br />
trùng vvới<br />
ới trọng tâm của phần tử.<br />
Tại<br />
ại mỗi bư<br />
bước<br />
ớc tính, tọa độ các đỉnh vvàà đi<br />
các đỉnh ểm tính toán C x, y, z trong hệ<br />
điểm hệ tọa độ CQ của<br />
phần tử lá cánh (PTLC) ho<br />
phần hoànàn toàn xác đđịnh<br />
ịnh theo tọa độ các đỉnh LC và và độ<br />
độ vặn của nó.<br />
Trong hệhệ tọa độ LC, điểm tính toán có tọa độ xl , yl , zl .<br />
<br />
<br />
<br />
200 N. K. Chính, P. V. Uy,<br />
Uy, “Mô chuyển<br />
“Mô hình chuy tuyến<br />
ển động … phi tuyến không dừng khí động học.”<br />
học.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Ma trận chuyển tọa độ của một điểm trong hệ tọa độ LC sang hệ tọa độ CQ:<br />
cos( ) sin( )sin( ) sin( ) cos( ) 0 <br />
0 cos( ) sin( ) 0 <br />
Tn (1)<br />
sin( ) sin( ) cos( ) cos( ) cos( ) 0 <br />
<br />
0 b sin( ) b cos( ) a 1<br />
Ma trận chuyển tọa độ của một điểm trong hệ tọa độ CQ sang hệ tọa độ LC:<br />
0 0 0 0<br />
sin( )sin( ) cos( ) sin( )cos( ) 0 <br />
Tt <br />
sin( )cos( ) sin( ) cos( )cos( ) 0 (2)<br />
<br />
a cos b sin a sin a cos b cos 1 <br />
Trên mỗi phần tử, các lực tác dụng tập trung tại điểm tính toán, bao gồm trọng lực, lực<br />
li tâm, lực coriolis và các lực khí động.<br />
<br />
- Trọng lực Fg có phương và chiều hướng tâm trái đất, với giả thiết CQ khi chuyển<br />
động có trục quay luôn thẳng đứng, trọng lực có chiều ngược chiều OY:<br />
Fg g.m (3)<br />
Trong đó:<br />
m – Khối lượng tập trung của phần tử;<br />
g – Gia tốc trọng trường.<br />
- Lực ly tâm của chuyển động quay quanh trục chính có phương, chiều theo véc tơ<br />
<br />
AC x,0, z (hình 3) và có độ lớn:<br />
Fc m. m. 2 r (4)<br />
Trong đó:<br />
– Gia tốc ly tâm chuyển động quay quanh trục của PTLC;<br />
– Vận tốc quay của CQ;<br />
r x2 z 2 .<br />
- Lực coriolis tác dụng lên các PTLC xuất hiện do các chuyển động vẫy, lắc của làm<br />
thay đổi khoảng cách của các điểm tính toán so với trục quay:<br />
<br />
<br />
Fcor 2m V f Vl l (5)<br />
Trong đó:<br />
<br />
V f , Vl – Các véc tơ vận tốc dịch chuyển do vẫy và lắc;<br />
<br />
l – Véc tơ vận tốc quay trong hệ tọa độ LC.<br />
Sử dụng các ma trận chuyển tọa độ, ta xác định được các thành phần của trọng lực, lực<br />
ly tâm và lực coriolis trong hệ tọa độ LC:<br />
<br />
<br />
Fg Fgx , Fgy , Fgz <br />
<br />
<br />
Fc Fcx , Fcy , Fcz (6)<br />
<br />
<br />
Fcor Fcorx , Fcory , Fcorz <br />
- Mô men cản của bộ giảm chấn, chống lại chuyển động lắc của LC:<br />
M k . e (7)<br />
k – Hệ số mô men cản theo vận tốc góc lắc.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020 201<br />
cơ khí đđộng<br />
Cơ kkỹỹ thuật & Kỹ thuật cơ ộng lực<br />
<br />
- Các lực trên<br />
lực khí động tr ên LC xác đđịnh<br />
ịnh theo mô hình hình XRR cánh quay phi tuy tuyến,<br />
ến, không<br />
dừng<br />
ừng [3]. Với<br />
Với các PTLC được<br />
đ ợc chia tr ùng kh<br />
trùng khớp<br />
ớp với các dải đđược ợc chia trong mô hhìnhình xoáy<br />
rời<br />
ời rạc. Khi đó,<br />
đó các thành phần<br />
phần lực khí động tác dụng tại điểm tính toán của mỗi phần tử sẽ<br />
là ttổng thành ph<br />
ổng hợp các thành phần<br />
ần lực khí động tác dụng lên lên các phân ttố<br />
ố trong dải:<br />
<br />
Fa Fax , Fay , Faz (8)<br />
<br />
Lực cản ma sát Ff , có cùng phương và ngược<br />
- Lực ngược chiều với vận tốc dài dài ttại<br />
ại điểm tính<br />
toán, có độ<br />
độ lớn đư<br />
được<br />
ợc xác định như<br />
như sau:<br />
c xVa2 dS<br />
Ff (9)<br />
2<br />
Trong đó:<br />
cx – Hệệ số sát;<br />
ố cản ma sát<br />
– Mật ật độ<br />
độ không khí;<br />
khí<br />
dS – Diện phần<br />
Diện tích ph tử<br />
ần tử;<br />
Va – Vận<br />
ận tốc tra;;<br />
ốc tuyệt đối của điểm kiểm tra<br />
Va r.cos(g 2 ) U cos .cos g 4 g 2 .zl ;<br />
U – Vận ận tốc chuy của<br />
ốc dịch chuyển ủa CQ<br />
CQ;<br />
g 2 , g 3 , g 4 – là các góc hình học<br />
học xác định đượcđ ợc qua khoảng cách trục các bản lề, các<br />
vị thế lá cánh ( , , ) và vị<br />
góc vị vị trí điểm tính toán (hình<br />
(hình 4).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Xác định<br />
định vận tốc tuyệt đối của điểm tính toán. toán.<br />
Sử<br />
ử dụng các ma tr trận<br />
ận chuyển tọa độ, ta xác định được thành<br />
đ ợc các thành phần<br />
phần của lực cản ma sát<br />
hệ tọa độ lá cánh:<br />
trong hệ<br />
<br />
F f F fx , F fy , F fz (10)<br />
2.2. Các phương tr trình<br />
ình chuyển<br />
chuyển động lá cánh<br />
2.2.1. Phương trình chuyển<br />
trình chuy ển động xoay<br />
Chuyển<br />
Chuyển động xoay lá cánh là chuyển<br />
là chuy ển động cư cưỡng<br />
ỡng bức. Góc xoay của của mặt cắt gốc lá<br />
tại các góc phương<br />
cánh tại phương vvịị khác nhau đđược vào bởi<br />
ợc đặt vào bởi cơ<br />
cơ ccấu<br />
ấu đĩa nghiêng.<br />
nghiêng.<br />
r o A1 cos( cat ) B1 sin( cat ) kcor .<br />
Trong đó:<br />
0 – Góc lắp<br />
ắp (sải) chung của các lá cánhcánh;<br />
A1 , B1 – Các góc nghiêng của nghiêng<br />
của đĩa nghi êng theo kênh ngang và kênh dọc; dọc;<br />
cat – Góc đón đi điều<br />
ều khiển;<br />
khiển<br />
kcor – Hệ<br />
H sốsố điều chỉnh góc lắp do LC chuyển động vẫy.<br />
<br />
<br />
<br />
202 N. K. Chính, P. V. Uy,<br />
Uy, “Mô chuyển<br />
“Mô hình chuy tuyến<br />
ển động … phi tuyến không dừng khí động học.”<br />
học.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Do LC có độ vặn, góc xoay tại các mặt cắt i khác nhau được xác định:<br />
<br />
o A1 cos( don ) B1 sin( don ) kcor . <br />
i 1 . (11)<br />
n<br />
Trong đó:<br />
– Góc vặn LC<br />
2.2.2. Phương trình chuyển động lắc<br />
Xem xét chuyển động lắc trong hệ tọa độ lá cánh (hình 3). Véc tơ cánh tay đòn của các<br />
lực đối với giao điểm của trục bản lề lắc và trục dọc lá cánh cho bởi:<br />
<br />
rlag Ol C 0,0, zl ;<br />
<br />
Véc tơ chỉ phương của trục lắc: tlag 0,1,0 .<br />
Mô men do các lực tác dụng trên LC đối với bản lề lắc xác định như sau:<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực khí động: M a _ lag <br />
Fa rlag .tlag <br />
i 1<br />
Fax .z l ; i 1<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực cản ma: M f _ lag <br />
i 1<br />
F f rlag .tlag F i 1<br />
fx .z l ;<br />
n<br />
n<br />
Mô men gây bởi lực ly tâm: M c _ lag F r .t<br />
i 1<br />
c lag lag F<br />
i 1<br />
cx .z l ;<br />
<br />
n n<br />
Mô men gây bởi trọng lực: M g _ lag F<br />
i 1<br />
g <br />
rlag .tlag F<br />
i 1<br />
gx z l ;<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực Coriolis: M cor _ lag F<br />
i 1<br />
cor <br />
rlag .tlag F<br />
i 1<br />
corx z l ;<br />
<br />
Mô men cản của bộ giảm chấn, ngược chiều chuyển động lắc của lá cánh:<br />
M e k .<br />
Cân bằng các mô men lực quanh bản lề lắc, ta có phương trình vi phân chuyển động lắc<br />
của lá cánh:<br />
n<br />
. J lag M ax _ lag M f _ lag M cx _ lag M gx _ lag M cor _ lag M e (12)<br />
i 1<br />
Trong đó:<br />
J lag – Mô men quán tính của phần tử đối với bản lề lắc: J lag m.zl2 .<br />
Trong một bước tính toán, giá trị các góc , và vận tốc góc , lấy từ bước tính<br />
trước đó. Với các giá trị đầu: 0 0 ; 0 0 ; 0 0 ; 0 0 .<br />
Vận tốc chuyển động lắc và góc lắc bước tính tiếp theo được xác định:<br />
<br />
1 . (13)<br />
<br />
2<br />
<br />
1 . . (14)<br />
<br />
2.2.3. Phương trình chuyển động vẫy<br />
Xem xét chuyển động vẫy trong hệ tọa độ LC (hình 3). Véc tơ cánh tay đòn của các lực<br />
đối với giao điểm của trục bản lề vẫy và trục dọc LC khi không lắc là:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020 203<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
rflap BC b sin ,0, zl b cos <br />
<br />
Véc tơ chỉ phương của trục vẫy: t flap cos ,0, sin .<br />
Mô men do các lực tác dụng trên LC đối với bản lề vẫy xác định như sau:<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực khí động: M a _ flap <br />
Fa rflap .t flap <br />
i 1<br />
Fay zl cos b ; i 1<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực cản ma sát: M f _ flap Fi 1<br />
f <br />
rflap .t flap F z cos b ;<br />
i 1<br />
fy l<br />
<br />
n<br />
n<br />
Mô men gây bởi lực ly tâm: M c _ flap F r .t<br />
i 1<br />
c flap flap F z cos b ;<br />
i 1<br />
cy l<br />
<br />
n n<br />
Mô men gây bởi trọng lực: M g _ flap F<br />
i 1<br />
g <br />
rflap .t flap F z cos b ;<br />
i 1<br />
gy l<br />
<br />
n n<br />
Mô men gây bởi lực Coriolis: M cor _ flap F<br />
i 1<br />
cor <br />
rflap .t flap F z cos b .<br />
i 1<br />
cory l<br />
<br />
<br />
Cân bằng các mô men lực quanh bản lề vẫy, ta có phương trình vi phân chuyển động<br />
vẫy của lá cánh:<br />
n<br />
. J l M a _ flap M f _ flap M c _ flap M g _ flap M cor _ flap (15)<br />
i 1<br />
<br />
Với:<br />
2<br />
j flaf – Mô men quán tính của phần tử với bản lề vẫy: j flap m. b zl cos .<br />
Vận tốc chuyển động vẫy và góc vẫy bước tính tiếp theo được xác định:<br />
<br />
1 . (16)<br />
<br />
2<br />
<br />
1 . . (17)<br />
<br />
3. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ<br />
ĐÁP ỨNG VỊ THẾ LÁ CÁNH VÀ ĐẶC TÍNH CÁNH QUAY<br />
3.1. Đối tượng ứng dụng mô hình và sơ đồ thuật giải<br />
Chương trình tính toán mô hình động lực học CQ được xây dựng trên cơ sở phát triển<br />
tiếp chương trình tính toán khí động học CQ [3]. Đối tượng được tính toán là CQ trực<br />
thăng Mi-8 với các dữ liệu về CQ như sau:<br />
Bán kính CQ: R 10.614 m ;<br />
Số lượng lá cánh: kblade 5 ;<br />
Khối lượng 1 lá cánh: mblade 140 kg ;<br />
Profile lá cánh NACA 1102 có hệ số cản ma sát: c x 0.0084 ;<br />
Khoảng cách từ trục quay đến trục bản lề lắc: a 0.9 m ;<br />
Khoảng cách giữa hai trục bản lề vẫy và lắc: b 0.6 m ;<br />
<br />
<br />
204 N. K. Chính, P. V. Uy, “Mô hình chuyển động … phi tuyến không dừng khí động học.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Khoảng cách giữa trục bản lề vẫy tới mặt cắt gốc lá cánh: c 0.5 m ;<br />
Góc xoắn lá cánh: 5o ;<br />
Vận tốc quay: 20,096 rad / s ;<br />
Góc đón điều khiển: cat 21o ;<br />
Hệ số bù vẫy: kcor 0,5 ;<br />
Quá trình tính toán được thực hiện theo sơ đồ thuật giải (hình 5).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Sơ đồ giải thuật.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020 205<br />
cơ khí đđộng<br />
Cơ kkỹỹ thuật & Kỹ thuật cơ ộng lực<br />
<br />
3.2. Các kết và th<br />
kết quả và thảo<br />
ảo luận<br />
3.2.1. Đánh giá sự<br />
sự hội tụ của chương<br />
chương trtrình đắn của mô hhình<br />
ình tính toán và tính đúng đắn ình<br />
Trong sơ đồ<br />
đồ giải thuật trên, tổng số bbư<br />
trên, tổng ước<br />
ớc tính St và bư<br />
bước phương vvị <br />
ớc thay đổi góc phương<br />
được lựa chọn khi chạy thử ch<br />
được chương trình<br />
ương tr ình tính toán để<br />
để khảo sát tính hội tụ của nó. Trong<br />
o<br />
kết quả đư<br />
các kết được<br />
ợc đưa d ới: St 162 ; 10 tương ứng 4,5 vòng<br />
đưa ra ở dưới: ủa CQ.<br />
vòng quay ccủa<br />
Khảo sát CQ ở chế độ chảy bao dọc trục (CBDT) với góc lắp LC 11o , thu đư<br />
Khảo đượcợc dữ<br />
liệu<br />
ệu về các góc vị thế LC vvàà các hệ hệ số khí động quan trọng, xây dựng đồ thị quan hệ của<br />
chúng với với góc phương vvịị ta thu được<br />
đ ợc các đặc tính:<br />
Từừ các đặc tính thhấy rằng, ở chế độ CBDT các hệ số lực nâng (hình<br />
ấy rằng, (hình 8) và mô men cảncản<br />
(hình 9) có sự sự hội tụ, thể hiện sự ổn lập dần của các hệ số khí động. Đáp ứng góc vẫy của<br />
các LC (hình 6) ổn định về một giá trị xác định. Sự hội tụ của các giá trị khẳng định tính hội<br />
tụụ ccủa<br />
ủa mô hình thểể hiện đúng bản chất về mặt định tính động lực học CQ ba khớp.<br />
hình tính toán th<br />
Chuyển động lắc của LC không thấy có sự ổn lập về một giá trị góc lắc cố định m<br />
Chuyển màà là<br />
một trình dao đđộng<br />
ột quá trình (hình 7) vvới<br />
ộng (hình ới chu kỳ lớn hơn<br />
hơn nhi<br />
nhiềuều so với tần số dao động của<br />
ch ển động vẫy – phù hhợp<br />
chuyển vậy trên các hhệệ thống<br />
ợp với kết luận của các tác giả khác [7]. Do vậy,<br />
CQ hiệnhiện đại đều cần có các giảm chấn đđược ợc bố trí để triệt ti<br />
tiêu<br />
êu chuyển<br />
chuyển động lắc của LC.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Đáp ứng góc vẫy lá cánh Hình 7.. Đáp ứng góc lắc lá cánh<br />
chếế độ CBDT, 11o ).<br />
(ch (chếế độ CBDT, 11o ).<br />
(ch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8.. Đồ<br />
Đồ thị hội tụ hệ số lực nâng Hình 9. Đồồ thị hội tụ hệ số mô men cản<br />
o<br />
(chế độ CBDT, 11 ).<br />
(chế ) (chếế độ CBDT, 11o ).<br />
(ch<br />
Qua các đặc và góc vvẫy<br />
đặc tính hội tụ của hệ số nâng, hệ số cản và ẫy của LC nhận rằng,, sự<br />
ận thấy rằng ự<br />
hội<br />
ội tụ của chương<br />
chương trình<br />
trình tính toán đạt ược<br />
ạt đđược ở sau khoảng ba vvòng<br />
òng quay ( St 108 ). Do vậy,<br />
v ,<br />
đểể đảm bảo thời gian tính toán, các số liệu khảo sát sau nnàyày ssẽẽ đđư ợc<br />
ược lấy với tổng số b<br />
bư<br />
ướcớc<br />
tính là St 108 .<br />
Khảo sát các đặc tính nâng, cản của hệ thống cánh quay ba khớp ở chế độ chảy bao<br />
3.2.2. Khảo<br />
dọc<br />
ọc trục<br />
Thực hiện tính toán cho CQ ở chế độ CBDT với<br />
Thực ới các góc lắp khác nhau 0,...,14o làà<br />
các giá trị<br />
trị có trong thực tế, được<br />
đ ợc điều khiển bởi phi công của trực thăng Mi-8. Từ<br />
Mi 8. Từ các dữ<br />
liệu đ ợc, xây dựng các đặc tính nâng, cản cảm ứng vvàà đđặc<br />
ệu thu được, như<br />
ặc tính cực của CQ nh ư trong<br />
các hình vẽ<br />
vẽ dư<br />
dưới<br />
ới đây.<br />
<br />
<br />
206 N. K. Chính, P. V. Uy,<br />
Uy, “Mô chuyển<br />
“Mô hình chuy tuyến<br />
ển động … phi tuyến không dừng khí động học.”<br />
học.”<br />
Nghiên cứu<br />
cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 . Đặc<br />
Hình 10. ặc tính nâng CBDT cánh quay Đặc<br />
11. Đ<br />
Hình 11 ặc tính cản CBDT cánh quay<br />
khớp<br />
ba khớp. ba khớp<br />
khớp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12. Đặc<br />
Hình 12. ặc tính cực CBDT cánh quay ba khớp<br />
đặc tính thu đđược<br />
Các đặc tương đđồng<br />
ợc có sự tương ồng tốt về mặt định tính với các kết quả của các tác<br />
giảả khác [4, 5]. Thể<br />
Thể hiện đúng bản chất vật lý của đối tưtượng,<br />
ợng, khi góc lắp LC tăng lên các<br />
hệệ số nâng và<br />
và cản<br />
cản của CQ tăng lên.<br />
lên. ĐĐặc<br />
ặc tính cực cho thấy xu hhưướng<br />
ớng tiếp tục tăng nhanh<br />
của<br />
ủa hệ số cản trong khi mức tăng của hệ số nâng giảm đi khi tiếp tục tăng góc lắp lá cánh.<br />
Đểể so sánh, đánh giá định<br />
định lư<br />
lượng<br />
ợng các hệ số khí động của CQ ba khớp, thực hiện tính<br />
toán CQ khi khóa ccứng<br />
ứng các khớp. Qua đó thu đđư ợc các số liệu về CQ có các LC ggắn<br />
ược ắn cứng,<br />
dựng đư<br />
xây dựng được<br />
ợc các đặc tính.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13. Các đặc<br />
Hình 13. đặc tính nâng cánh quay 14. Các đđặc<br />
Hình 14 ặc tính cản cánh quay<br />
khi có và không có các chuyển<br />
chuyển động đặc th<br />
thùù khi có và không có các chuyển<br />
chuyển động đặc thù<br />
thù<br />
ở chế độ CBDT.<br />
CBDT ở chế độ CBDT.<br />
CBDT<br />
đặc tính khí động của CQ khi khóa các chuyển động đặc th<br />
Các đặc thù<br />
ù có sự tương đđồng<br />
sự tương ồng tốt<br />
cảả về định tính vvàà định<br />
định llượng<br />
ợng với các kết qu<br />
quảả của công trình<br />
trình [4].<br />
với CQ lá cánh gắn cứng, khi các lá CQ có khớp thực hiện các chuyển động đặc th<br />
So với thù,<br />
ù,<br />
với<br />
ới một góc lắp lá cánh xác định, cả khả năng tạo nâng của CQ vvàà mô men ccản ản đều giảm<br />
đi. Tuy nhiên mứcmức giảm của mô men cản llên hệ thống động lực nhanh<br />
ên hệ nhanh hơn so vvớiới mức<br />
giảm<br />
ảm của lực nâng theo sự tăng llên ủa góc lắp.<br />
ên ccủa<br />
KẾT<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã hình tính toán động<br />
đã đưa ra mô hình ộng lực học CQ ba khớp của trực thăng, trong đó,<br />
đó,<br />
các tham số<br />
số khí động học được hình xoáy rrời<br />
đ ợc tính toán bằng mô hình ời rạc phi tuyến không dừng.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghiên<br />
Nghiên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 66, 4 - 2020<br />
uân sự, 2020 207<br />
Cơ kỹ thuật & Kỹ thuật cơ khí động lực<br />
<br />
Chương trình tính toán xây dựng trên cơ sở mô hình có tính hội tụ. Bước đầu, chương<br />
trình đã được sử dụng để khảo sát các đặc tính khí động của CQ ở chế độ CBDT. Kết quả là<br />
các đặc tính thu được có sự tương đồng tốt với kết quả của các tác giả khác về mặt định tính.<br />
Về định lượng, các đặc tính khí động thu được khi khóa các chuyển động đặc thù là<br />
tương đồng với kết quả của các tác giả khác khi xây dựng mô hình tính toán cho CQ có<br />
các LC gắn cứng. Khi có các khớp quay, khả năng tạo nâng và mô men cản trên trục của<br />
CQ giảm đi so với khi gắn cứng các LC. Tuy nhiên mức giảm của khả năng tạo nâng chậm<br />
hơn so với mức giảm của mô men cản. Như vậy, có thể nhận xét là kết cấu CQ có khớp<br />
không chỉ có lợi ích trong việc giảm mô men uốn, tải trọng động gây phá hủy tại gốc LC<br />
mà còn có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng khí động của CQ, làm dịu mức độ biến<br />
thiên của mô men cản tác dụng lên hệ thống động lực của trực thăng khi thay đổi chế độ<br />
bay (góc lắp).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. A.R.S. Bramwell, George Done, David Balmford, “Bramwell’s Helicopter<br />
Dynamics”, Oxford Auckland Boston Johannesburg Melbourne New Delhi, 2001.<br />
[2]. Jyoti Ranjan Majhi, Ranjan Ganguli, “Modeling Helicopter Rotor Blade Flapping<br />
Motion Considering Nonlinear Aerodynamics”, Tech Science Press, CMES, vol.27,<br />
no.1, pp.25-36, 2008.<br />
[3]. Nguyen Khanh Chinh, Pham Vu Uy, “Constructing computational program to<br />
determine induced torque components on helicopter main rotor rotation axis”,<br />
ICFMAS2018, NXB Bách Khoa, pp.204-209, 2018.<br />
[4]. С.М. Белоцерковский, Б.Е. Лотев, М.И. Ништ, “Исследование на ЭВМ<br />
аэродинамических иаэроупругих характеристик винтов ветолетов”,<br />
Машиностроение, Москва, 1992.<br />
[5]. В.Б. Зозуля, Ю. П. Иванов, “Практическая аэродинамическа вертолета Ми-8”,<br />
Машиностроение, Москва, 1977.<br />
[6]. А.М. Володко, “Основы летной эксплуатации вертолетоа, аэродинамика”,<br />
Транспорт, Москва, 1984.<br />
ABSTRACT<br />
DYNAMIC MODEL OF THREE JOINTS HELICOPTER ROTOR<br />
WITH CONSIDERING NONLINEAR UNSTEADY AERODYNAMICS<br />
This paper presents the general equations describes helicopter rotor dynamics<br />
with a full range of typical motions including flapping, lagging and rotating. Here, the<br />
aerodynamic properties of the rotor are considered to be nonlinear, unsteady, taken<br />
from the model calculated by the discrete vortex method. A numerical simulation was<br />
performed to solve the differential equations of these nonlinear motions at steady-<br />
state conditions, thereby determining the position responses of the blades.<br />
Keywords: Helicopter main rotor; Helicopter rotor dynamics; Vortex model; Flapping; Lagging.<br />
<br />
Nhận bài ngày 16 tháng 08 năm 2019<br />
Hoàn thiện ngày 06 tháng 11 năm 2019<br />
Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 04 năm 2020<br />
<br />
Địa chỉ: 1Viện Tên lửa, Viện KHCNQS;<br />
2<br />
Học viện KTQS.<br />
*Email: Chinhnk301279@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
208 N. K. Chính, P. V. Uy, “Mô hình chuyển động … phi tuyến không dừng khí động học.”<br />