intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô phỏng cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi chịu nén đúng tâm

Chia sẻ: ViLusaka2711 ViLusaka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết dựa vào các nghiên cứu trước đây để trình bày một số hiểu biết về cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi chịu nén đúng tâm, bao gồm ưu điểm và hạn chế về tiêu chuẩn thiết kế. Một mô hình dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn được đề xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô phỏng cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi chịu nén đúng tâm

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (5V): 76–84<br /> <br /> <br /> <br /> MÔ PHỎNG CẤU KIỆN THÉP THANH THÀNH MỎNG TỔ HỢP<br /> DẠNG HỘP ĐÔI CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM<br /> <br /> Vy Sơn Tùnga,∗, Phạm Ngọc Thắngb , Nguyễn Ngọc Linha<br /> a<br /> Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,<br /> số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br /> b<br /> Khoa Xây dựng, Trường Cao Đẳng Xây dựng số 1, đường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam<br /> Nhận ngày 31/08/2019, Sửa xong 15/09/2019, Chấp nhận đăng 16/09/2019<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Bài báo dựa vào các nghiên cứu trước đây để trình bày một số hiểu biết về cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ<br /> hợp dạng hộp đôi chịu nén đúng tâm, bao gồm ưu điểm và hạn chế về tiêu chuẩn thiết kế. Một mô hình dựa trên<br /> phương pháp phần tử hữu hạn được đề xuất. Mô hình này thể hiện được sự mất ổn định của cấu kiện có kể đến<br /> kích thước thực của tiết diện, phi tuyến vật liệu, phi tuyến hình học, sai số hình học của tiết diện, sự làm việc<br /> của liên kết đinh vít và tương tác giữa các phần tử trong cấu kiện. Kết quả chạy của mô hình và kết quả từ thí<br /> nghiệm có sai số chấp nhận được. Do đó, mô hình này có thể áp dụng vào nghiên cứu sau để đưa ra công thức<br /> tính toán mới. Một vài phân tích chỉ ra rằng, với cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi, chiều<br /> dày có ảnh hưởng lớn đến khả năng chịu nén, trong khi độ cứng và số lượng đinh vít cũng có ảnh hưởng đến<br /> khả năng chịu nén nhưng với mức độ ít hơn.<br /> Từ khoá: thanh thành mỏng tạo hình nguội; tiết diện tổ hợp hộp đôi; nén đúng tâm; ổn định tổng thể; mô phỏng<br /> thanh thành mỏng.<br /> MODELING OF COLD-FORMED STEEL BUILT-UP DOUBLE BOX MEMBERS SUBJECT TO CONCEN-<br /> TRIC COMPRESSION LOAD<br /> Abstract<br /> This paper bases on last research studies to present some understanding on cold-formed steel built-up double<br /> box members subject to concentric compression load, including advantages and limitations in existing design<br /> standards. A model based on finite element method was proposed and reasonably validated against test results,<br /> which is able to describe the buckling failure of these members, and include real geometry dimensions, material<br /> nonlinearity, geometric nonlinearity, imperfections, sectional imperfections, shear behaviour of screwed joints<br /> and contact between elements in a member. This model is applicable for further studies to develop new formulae<br /> (for practical design). Some numerical analyses are also conducted, which show that for cold-formed steel built-<br /> up double box members, thickness has great effects on compression capacity while the effects of number and<br /> stiffness of screw joints in the member are less important.<br /> Keywords: cold-formed steel member; built-up double box section; concentric compression; global buckling;<br /> modeling of cold-formed members.<br /> c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br /> https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(5V)-09 <br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Mặc dù cần đáp ứng nhiều yêu cầu về bảo vệ chống ăn mòn và tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao,<br /> chưa hoàn thiện tiêu chuẩn thiết kế cho tải trọng động, kết cấu thép thanh thành mỏng đang dần được<br /> <br /> ∗<br /> Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: tungvs@nuce.edu.vn (Tùng, V. S.)<br /> <br /> 76<br /> Canada, các nước châu Âu. So với kết cấu gỗ, chúng có khả năng chống mối mọt,<br /> không phải là vật liệu cháy và dễ liên kết. So với các kết cấu bê tông, gạch đá, thép<br /> cán nóng, chúng có trọng lượng nhẹ, dễ thi công do dùng liên kết bằng ốc vít, bu lông<br /> Tùng, V. S., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> hoặc dập hình trước. Do đó, kết cấu thép thanh thành mỏng đang dần được lựa chọn<br /> sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada, các nước châu Âu. So với kết cấu gỗ,<br /> để xâychúng<br /> dựngcócác nhà thấp và nhiều tầng. Theo [1], những ứng dụng phổ biến của dạng<br /> khả năng chống mối mọt, không phải là vật liệu cháy và dễ liên kết. So với các kết cấu bê<br /> kết cấutông,<br /> nàygạch<br /> là đá,<br /> khung thép<br /> thép cán nóng,nhà<br /> chúngcôngcó trọngnghiệp không<br /> lượng nhẹ, dễ thicầu<br /> côngtrục,<br /> do dùng hệliênsàn<br /> kết sườn<br /> bằng ốcthanh<br /> vít, bu thành<br /> lông hoặc dập hình trước. Do đó, kết cấu thép thanh thành mỏng đang dần được lựa chọn để xây dựng<br /> mỏng,các hệnhà<br /> giàn<br /> thấpmái, tôntầng.<br /> và nhiều sànTheo<br /> liên[1],hợp,những tônứnglợp mái,<br /> dụng xà gồ,<br /> phổ biến tường<br /> của dạng kết nhẹ<br /> cấu nàyvàlàkhung thép nhà<br /> khung thép<br /> dân dụng. Mộtnghiệp<br /> nhà công ví dụ được<br /> không cầuthể<br /> trục,hiện<br /> hệ sàntrong Hình<br /> sườn thanh 1. Tại<br /> thành mỏng,Việt Nam,<br /> hệ giàn mộtsànsốliênnghiên<br /> mái, tôn hợp, tôncứu và<br /> lợp mái, xà gồ, tường nhẹ và khung thép nhà dân dụng. Một ví dụ được thể hiện trong Hình 1. Tại<br /> hướng<br /> tài liệuViệt dẫnsốthiết<br /> Nam, một nghiênkếcứuvề kếtliệucấu<br /> và tài hướngthépdẫnthanh<br /> thiết kế thành<br /> về kết cấumỏng cũng<br /> thép thanh đã mỏng<br /> thành đượccũngcông bố<br /> trong những nămbốgần<br /> đã được công trongđây<br /> những[2năm<br /> - 6].gần đây [2–6].<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Ứng dụng<br /> Hình 1. kết<br /> Ứng dụng<br /> cấu kết cấu thép<br /> thép thanhthanhthành<br /> thành mỏng<br /> mỏngcho nhà<br /> chonhiều<br /> nhàtầng ở Canada<br /> nhiều [7] ở Canada [7]<br /> tầng<br /> VớiVới kếtkếtcấu<br /> cấu thép<br /> thépthanh thànhthành<br /> thanh mỏng, tiết diện dạng<br /> mỏng, tiếtchữ<br /> diệnC vàdạng được C<br /> Z đangchữ vàphổ<br /> dùng Z biến<br /> đang được dùng<br /> do chúng<br /> được chế tạo đơn giản bằng phương pháp dập nguội tấm thép. Tuy nhiên, khả năng chống mất ổn định<br /> phổ biến do chúng<br /> khi chịu được<br /> nén của hai loại chế tạonày<br /> tiết diện đơn giản<br /> bị giới hạnbằng phương<br /> do chúng pháp<br /> có nhược điểmdập nguội<br /> về tính khôngtấm thép. Tuy<br /> đối xứng,<br /> nhiên, cókhả năng chống mất ổn định khi chịu nén của hai loại tiết diện này bị giới hạn<br /> momen quán tính chống uốn, xoắn và xoắn-uốn nhỏ. Giải pháp thứ nhất là tăng chiều rộng bản<br /> cánh và bản bụng của hai loại tiết diện trên. Tuy nhiên với cấu kiện thanh thành mỏng, mất ổn định<br /> cục bộcó<br /> do chúng dễ nhược điểm<br /> xảy ra trước mất ổnvềđịnh<br /> tính thể (uốn,đối<br /> tổngkhông xứng,<br /> xoắn, có nên<br /> xoắn uốn), momen quán<br /> giải pháp tính khả<br /> này không chống<br /> thi. uốn,<br /> Một giải pháp khác là ghép các cấu kiện thanh thành mỏng đơn bằng đinh vít (hoặc bu lông) lại với<br /> xoắn và xoắn-uốn nhỏ. Giải pháp thứ nhất là tăng chiều rộng bản cánh và bản bụng<br /> nhau thành các dạng tiết diện tổ hợp chữ I, hộp hoặc hộp đôi (Hình 2). Các nghiên cứu [8–13] đã chỉ<br /> ra rằng cấu kiện tổ hợp có khả năng chịu nén đúng tâm lớn hơn tổng khả năng chịu nén của các cấu<br /> kiện thành phần. Do đó, việc áp dụng giải pháp thứ2 hai là hiệu quả cho việc tăng khả năng chịu nén<br /> đúng tâm của cấu kiện thép thanh thành mỏng. Một cản trở là các tiêu chuẩn thiết kế cho kết cấu thép<br /> thanh thành mỏng hiện nay [14, 15] hiện chưa phù hợp với các cấu kiện tổ hợp. Tiêu chuẩn [14] chưa<br /> có quy định về sự làm việc chung của các cấu kiện thành phần trong một cấu kiện tổ hợp và vai trò<br /> của liên kết giữa chúng. Còn theo [15], khả năng chịu nén đúng tâm của cấu kiện thanh thành mỏng<br /> tổ hợp được tính toán giống như tiết diện thanh thành mỏng đơn (chữ C hoặc Z) nhưng dùng giá trị<br /> độ mảnh tương đương (KL/r)m được tính theo công thức (1),<br /> s<br />  KL   KL 2 !2<br /> a<br /> = + (1)<br /> r m r 0 ri<br /> 77<br /> m o  i<br /> trong<br /> trong<br /> rong đó đó<br /> trong<br /> đó (KL/r) o đó<br /> là ođộ<br /> (KL/r)<br /> (KL/r) lào là<br /> (KL/r) độđộ<br /> mảnh mảnh<br /> o là<br /> mảnh độcủa<br /> của của<br /> mảnh<br /> toàn toàntoàn<br /> tiếtcủa tiết<br /> tiếttoàn<br /> diện (coi<br /> diệndiện (coi<br /> tiếtnhư(coi<br /> diệnnhư như<br /> các(coi<br /> các các<br /> tiếtnhư<br /> tiết<br /> diệntiết<br /> cácđơntiết<br /> diện<br /> diện đơn đơn<br /> được được<br /> diện được<br /> đơnliên<br /> liên được<br /> kếtliên<br /> kếtkếtliên<br /> hoàn hoàn<br /> hoàn<br /> toàntoàn toàn<br /> hoàn<br /> với vớivới<br /> toàn<br /> nhau), nhau),<br /> nhau),với a là<br /> a làanhau),<br /> là<br /> khoảng khoảng<br /> a cách<br /> khoảng là khoảng<br /> cách cách<br /> giữa các<br /> giữa<br /> cách<br /> giữa các<br /> đinhcác<br /> giữađinhđinh<br /> vítcác vít<br /> vítđinh<br /> (hoặc (hoặc<br /> (hoặc<br /> buvítlông)<br /> bu(hoặc<br /> bu lông)<br /> lông)<br /> liênbuliên liên<br /> lông)<br /> kết, ri kết,<br /> kết, làri rlàkết,<br /> liên i là<br /> <br /> bánbán bán<br /> kính kínhkính<br /> bán<br /> quán quánquán<br /> kính<br /> tính tínhtính<br /> quán<br /> nhỏ nhỏnhỏ<br /> tính<br /> nhất Tùng,<br /> nhấtnhất<br /> củanhỏ V. S.,<br /> của củavà cs.tiết<br /> nhất<br /> tiết tiết<br /> diện của đơn<br /> / Tạpdiện<br /> diện đơn<br /> chí Khoa<br /> tiết đơn<br /> thành<br /> diện thành<br /> thànhđơnnghệ<br /> phần.<br /> học Công phần.<br /> thành<br /> phần.TuyTuy phần.<br /> Xây dựngTuy nhiên, [8-13] cho thấy<br /> nhiên, Tuy<br /> nhiên,<br /> [8-13] nhiên,<br /> [8-13]<br /> cho cho [8-13]<br /> thấythấy cho<br /> trong đóáp(KL/r) là đang<br /> 0 đangđộ mất<br /> mảnh mất<br /> đangcủa mất<br /> toàn tiết diện (coinhiều<br /> nhưdạng<br /> các tiếttiết<br /> diện đơn được liên kết hoàn toàn với<br /> việc<br /> việcviệc<br /> áp áp<br /> dụng áp<br /> việc dụng<br /> dụng[15] đang<br /> [15]<br /> dụng<br /> [15] mất<br /> [15] an anan<br /> toàn toàntoàn<br /> với anvới với<br /> toàn<br /> nhiều nhiều với<br /> dạng dạng<br /> nhiều<br /> tiết diệntiết<br /> dạng tổdiện<br /> diện tiếttổ tổ<br /> hợp diện<br /> hợphợp<br /> hoặc tổ<br /> hoặchoặc<br /> hợpquá<br /> quá quá<br /> anhoặcanan<br /> toàn quá toàn<br /> toàn an<br /> nhau), a là khoảng cách giữa các đinh vít (hoặc bu lông) liên kết, ri là bán kính quán tính nhỏ nhất của<br /> với vớivớimột<br /> một số một<br /> với<br /> tiết sốsố<br /> dạng<br /> diệnmột<br /> dạng<br /> đơndạng<br /> sốtiết<br /> tiết<br /> thành tiết<br /> dạng<br /> diện diện<br /> phần. diện<br /> tổ tiết<br /> Tuy tổhợp<br /> diện<br /> tổnhiên,<br /> hợp hợp<br /> khác. tổ khác.<br /> khác.<br /> [8–13] hợp<br /> Mặt Mặt<br /> cho Mặt<br /> khác.<br /> khác,<br /> thấy khác,<br /> Mặt<br /> khác,[15]<br /> việc không<br /> [15]<br /> khác,<br /> áp[15]<br /> dụng [15]không<br /> không đề<br /> [15] đề<br /> đangcậpmấtđề<br /> khôngđến<br /> ancập<br /> cập đề<br /> đến<br /> toàn đến<br /> ảnh cập<br /> với ảnhảnh<br /> đến<br /> hưởng<br /> nhiều hưởng<br /> hưởngảnh hư<br /> độcủa<br /> củacủa cứng độ<br /> độdạng<br /> của<br /> cứng độsự<br /> tiết<br /> cứng<br /> và diệnvà<br /> vàcứngtổ sự<br /> sự<br /> bố hợp hoặc<br /> vàbố<br /> bố<br /> trí quá<br /> sựtrí<br /> trí<br /> liên bố<br /> liênliên<br /> kết đinh<br /> antrítoàn<br /> kết kết đinh<br /> liên đinh<br /> vít,<br /> với một<br /> kết vít,<br /> buđinh<br /> vít,<br /> số bu<br /> lôngbu<br /> dạng vít,<br /> lônglông<br /> bu<br /> trong<br /> tiết diện trong<br /> lông<br /> trongcấu<br /> tổ hợp cấu<br /> trong<br /> cấukhác.<br /> kiện. cấukhác,<br /> Mặt<br /> kiện.<br /> kiện.<br /> Từ Từ<br /> các Từ<br /> kiện.[15]<br /> các<br /> lýcácTừ<br /> do không<br /> lý lý<br /> các<br /> do<br /> trên,do lýtrên,<br /> trên, do<br /> đề cập đến ảnh hưởng của độ cứng và sự bố trí liên kết đinh vít, bu lông trong cấu kiện. Từ các lý do<br /> các cáccác<br /> nghiên nghiên<br /> nghiêncác<br /> cứu<br /> trên, cáccứu<br /> vẫncứu<br /> nghiên<br /> nghiênvẫn<br /> cầnvẫn<br /> cứu<br /> cứu được<br /> cầncần<br /> vẫn<br /> vẫn cầnđược<br /> được cần<br /> tiến<br /> được được<br /> hành<br /> tiếntiến<br /> tiến hành hành<br /> để<br /> hành tiến<br /> hoàn<br /> để để<br /> hành<br /> đểhoàn<br /> hoàn đểthiện<br /> hoàn<br /> thiện<br /> thiện thiện<br /> hoàn<br /> tiêu<br /> tiêu tiêutiêu<br /> thiện<br /> chuẩn<br /> chuẩn chuẩn<br /> chuẩn<br /> thiết tiêu<br /> thiết thiết<br /> chuẩn<br /> thiết<br /> kế cho kế<br /> các cho kế<br /> kếthiết<br /> dạngcho<br /> cáccho<br /> cấu kế<br /> cáccác<br /> dạng<br /> kiện cho dạng<br /> dạng các d<br /> cấucấu cấu<br /> kiệnkiệnthanh<br /> kiện<br /> cấu<br /> thanh thành<br /> thanh<br /> kiện<br /> thanhthành mỏngthành<br /> thanh<br /> thànhmỏngtổ mỏng<br /> hợp.<br /> mỏng<br /> thành<br /> tổ hợp. tổ<br /> tổmỏnghợp.hợp. tổ hợp.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (a) Tổ hợp dạng chữ C (b) Tổ hợp dạng chữ I (c) Tổ hợp dạng hộp đơn (d) Tổ hợp dạng hộp đôi<br /> <br /> <br /> Hình 2. Một Hình 2. Một số dạng tiết diện thanhmỏng<br /> thành mỏng [10]<br /> Hình 2.Hình<br /> 2. Một<br /> Hình số<br /> Một sốsố<br /> 2.<br /> dạngMộtdạng<br /> tiết<br /> dạng tiết<br /> sốtiết<br /> dạng<br /> diện diện<br /> tiết<br /> thanh<br /> diện thanh<br /> diện<br /> thành<br /> thanh thành<br /> thanh<br /> mỏng<br /> thành mỏng<br /> thành<br /> mỏng[10]: [10]:<br /> (a)<br /> [10]: chữ<br /> (a)(a)<br /> [10]:<br /> C,<br /> chữchữ C,C,<br /> (a)<br /> (b) chữ<br /> tổ<br /> (b)(b)<br /> tổC,tổ<br /> hợp hợp<br /> (b)<br /> dạng<br /> hợp dạng<br /> tổchữ chữ<br /> hợpchữ<br /> dạng I, I,ch<br /> I,dạng<br /> (c)(c)<br /> (c) nghiên<br /> Bài bào này tổ hợp tổ hợp<br /> (c)<br /> dạng<br /> tổcứu<br /> hợp tổ dạng<br /> hợp<br /> hộp<br /> vềdạng<br /> cấu đơn,<br /> hộp<br /> kiện hộp<br /> dạng<br /> thép đơn,<br /> (d)<br /> đơn, hộp<br /> thanhtổ<br /> (d) (d)<br /> tổ tổ<br /> đơn,<br /> hợp<br /> thành (d)<br /> hợp<br /> dạng<br /> hợp<br /> mỏng tổ dạng<br /> dạng đôi<br /> hợphộp<br /> tổhộp<br /> hợp hộphộpđôi<br /> đôi<br /> dạng<br /> dạng hộp đôi được<br /> đôi. Chúng<br /> sản xuất bằng cách ghép bốn cấu kiện thanh thành mỏng chữ C lại với nhau bằng liên kết đinh vít<br /> BàiBàiBài<br /> bào<br /> (Hìnhbàobào<br /> nàyBài<br /> này<br /> 2(d)). này<br /> nghiên<br /> bào nghiên<br /> cứu<br /> này<br /> nghiên<br /> Dạng cấu cứu<br /> về<br /> cứu<br /> kiện này cóvề<br /> cấu<br /> nghiênvề cấucấu<br /> kiện<br /> cứu<br /> nhiềuvề kiện<br /> thép<br /> kiện<br /> ưu cấu<br /> điểm thép<br /> thanh<br /> kiện<br /> thép thanh<br /> thành<br /> thép<br /> khithanh<br /> ứng dụng thành<br /> mỏng<br /> thanh<br /> thành<br /> vào mỏng<br /> tổ hợp<br /> thành<br /> mỏng<br /> kết cấu tổ<br /> tổmỏng<br /> giàn hợp<br /> nhẹhợp<br /> dạng dạng<br /> tổhộp<br /> dạng<br /> hoặc hợp đôi.<br /> hộp<br /> dạng<br /> hộp<br /> khung đôi.<br /> đôi.hộp<br /> Chúng<br /> Chúng được<br /> Chúng được<br /> Chúng<br /> thép nhẹ<br /> sảnnhà<br /> được được<br /> xuất<br /> sản côngbằng<br /> sản nghiệp.<br /> xuất<br /> xuất Tuy vậy,<br /> bằng<br /> cách<br /> sảnbằng<br /> xuất cách<br /> ghép<br /> bằng<br /> cách nghiên<br /> bốncứucấu<br /> ghép<br /> cách<br /> ghép bốn về các<br /> bốn<br /> ghép cấu thanh<br /> cấu<br /> kiện<br /> cấu bốn kiện<br /> kiện<br /> kiện dạng này thanh<br /> thanh<br /> thành<br /> cấuthanh<br /> kiện còn<br /> thành ít, chủ<br /> thành<br /> mỏng yếu để<br /> mỏng<br /> chữ<br /> thành<br /> mỏng solại<br /> Cchữ<br /> mỏng<br /> chữ sánhC<br /> C với<br /> chữ<br /> lạilại<br /> vớiCvới<br /> lại<br /> khả năng chịu nén của chúng với các cấu kiện dạng khác hoặc chỉ xét với cấu kiện ngắn [10, 13, 16].<br /> Nghiên cứu [10] đã chứng minh rằng loại cấu kiện này có khả năng chịu lực nén bằng 9,4 lần cấu kiện<br /> chữ C với điều kiện biên là một đầu gối cố định - một đầu gối di động và 5,6 lần với điều kiện biên<br /> là một đầu ngàm - một đầu ngàm trượt. Một3so sánh 3 3 trong3nghiên cứu đã chỉ ra rằng áp dụng theo<br /> các quy định liên quan hiện có của các tiêu chuẩn [14, 15] cho dạng tiết diện này đang không an toàn<br /> (giá trị tính toán dựa theo tiêu chuẩn lớn hơn giá trị trung bình của thí nghiệm lên đến 23%). Do đó<br /> mục đích chính của bài báo này là thực hiện mô hình sự làm việc chịu nén của cấu kiện thép thanh<br /> thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi bằng phương pháp phần tử hữu hạn. So sánh với mô hình của [13],<br /> mô hình này có kể đến sự trượt của liên kết đinh vít, mô tả cụ thể và có tính hệ thống về sai số hình<br /> học (cục bộ và tổng thể) của tiết diện. Mô hình này có thể áp dụng vào các nghiên cứu sau để đưa ra<br /> công thức tính toán khả năng chịu nén của dạng cấu kiện này thay cho việc phụ thuộc vào tiêu chuẩn<br /> thiết kế [14, 15]. Các ví dụ tính toán cụ thể được thực hiện khi thay đổi chiều dày thanh thành mỏng,<br /> độ cứng đinh vít và khoảng cách các đinh vít để hiểu rõ hơn về ứng xử của dạng cấu kiện này.<br /> <br /> 2. Xây dựng mô hình của cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi chịu nén<br /> đúng tâm<br /> <br /> Phần mềm Abaqus/CEA được sử dụng để mô phỏng sự làm việc của cấu kiện thép thanh thành<br /> mỏng tổ hợp dạng hộp đôi khi chịu nén. Thuật giải được sử dụng là Static, General/Large displace-<br /> ment, cho kết quả là ứng xử đàn hồi - dẻo của cấu kiện, kể đến ứng xử trước và sau mất ổn định tổng<br /> 78<br /> hợp dạng hộp đôi bằng phương pháp phần tử hữu hạn. So sánh với mô hình của [13],<br /> iên cứu sau để đưa ra công thức tính toán khả năng chịu nén của dạng cấu kiện<br /> mô hình này có kể đến sự trượt của liên kết đinh vít, mô tả cụ thể và có tính hệ thống<br /> yvềcho<br /> sai việc<br /> số hìnhphụ<br /> họcthuộc<br /> (cục bộvào tiêu thể)<br /> và tổng chuẩn thiết<br /> của tiết kế Mô<br /> diện. [14,hình<br /> 15].nàyCác ví áp<br /> có thể dụdụng<br /> tínhvào<br /> toán cụ thể<br /> ực<br /> cáchiện<br /> nghiênkhicứuthay<br /> sau đểđổi<br /> đưachiều<br /> ra công thức<br /> dày<br /> Tùng, thanh<br /> V. S., tính thành<br /> và cs. toán<br /> / Tạp khả<br /> chí năng<br /> mỏng,<br /> Khoa học Công độ<br /> chịunghệ<br /> néncứng<br /> của<br /> Xây đinhcấuvítkiện<br /> dựngdạng và khoảng<br /> cnày thayvít<br /> đinh cho<br /> thểđểviệc<br /> và cụcphụ<br /> hiểu thuộc<br /> bộ.rõ liệuvào<br /> hơn<br /> Vật vềtiêu<br /> được khaichuẩn<br /> ứng xửtheo<br /> báo thiết<br /> của kế<br /> môdạng [14,<br /> hình 15].<br /> cấu<br /> đàn -Các<br /> dẻo ví<br /> hồi kiện dụ tính<br /> này.<br /> tuyến tínhvới<br /> toán<br /> môcụ<br /> đunthể<br /> đàn hồi E =<br /> được thực203000<br /> hiện khi<br /> Mpathay<br /> [15],đổi<br /> giớichiều<br /> hạn chảy<br /> dàyfy ,thanh<br /> giới hạn và biếnđộ<br /> bền fumỏng,<br /> thành dạng kéo đinh<br /> cứng vítεuvàlấykhoảng<br /> cực hạn từ thí nghiệm kéo<br /> cách các<br /> dựng môđinh vít đểcủa<br /> hình rõ hơn<br /> hiểu cấu về ứng<br /> kiện thép thanh<br /> xử của thành<br /> dạng cấu kiện mỏng<br /> này. tổ hợp dạng hộp đôi<br /> mẫu thép. Do mô hình có kích thước lớn với nhiều tương tác giữa các phần tử được khai báo nên xảy<br /> ra vấn đề hội tụ (convergence problem), khiến mô hình không chạy. Để giải quyết vấn đề trên, hệ số<br /> n2.đúng tâm<br /> nhớt mô<br /> Xây dựng (damping<br /> hìnhfactor)<br /> của cấuđượckiện<br /> khai báo<br /> thépbằng 0,0008<br /> thanh và hệ mỏng<br /> thành số bìnhtổ<br /> ổn hợp<br /> (adaptive<br /> dạng hộp đôi được lấy<br /> stabilization)<br /> bằng 0,005.<br /> chịu nén đúng tâm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018<br /> <br /> <br /> <br /> Do mô hình có kích thước lớn với nhiều tương tác giữa các phần tử được khai<br /> n xảy ra vấn đề hội tụ (convergence problem), khiến mô hình không chạy. Để<br /> (a) Điều kiện biên (b) Cắt ngang mô hình<br /> yết vấn đề trên, hệ số nhớt (damping factor) được khai báo bằng 0,0008 và hệ<br /> Hình<br /> Hình 3. Mô hình 3. Mô<br /> của cấuhình<br /> kiệncủathép<br /> cấu kiện<br /> thanhthépthành<br /> thanh thành<br /> mỏng mỏng tổ hợpdạng<br /> tổ hợp dạng hộp<br /> hộpđôiđôi chịu<br /> chịu nén nén<br /> đúng tâm<br /> h ổn (adaptive stabilization) được lấy bằng 0,005.<br /> đúng tâm: (a) điều kiện biên; (b) cắt ngang mô hình<br /> 3. Mô hình của cấu kiện thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi chịu nén<br /> Phần mềm Abaqus/CEA được sử dụng để mô phỏng sự làm việc của cấu kiện<br /> đúng tâm: (a) điều kiện biên; (b) cắt ngang mô hình<br /> thép thanh thành mỏng tổ hợp dạng hộp đôi khi chịu nén. Thuật giải được sử dụng là<br /> ần mềm<br /> Static, Abaqus/CEA<br /> General/ được sử<br /> Large displacement, chodụng đểlà mô<br /> kết quả ứng xử đàn hồi<br /> phỏng sự- dẻo<br /> làmcủaviệc<br /> cấu của<br /> kiện, cấu kiện<br /> kể đến<br /> nh ứng mỏng<br /> thành xử trướctổvàhợp mất ổnhộp<br /> sau dạng địnhđôi<br /> tổngkhi<br /> thể chịu<br /> và cụcnén.<br /> bộ. Vật<br /> Thuậ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2