intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô tả tóm tắt các học phần: Giáo dục chuyên nghiệp

Chia sẻ: Duong Tran | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

70
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu mô tả tóm tắt các học phần "Giáo dục chuyên nghiệp" dưới đây để nắm bắt được những kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành của học phần Giáo dục chuyên nghiệp. Với các bạn đang học chuyên ngành Giáo dục học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô tả tóm tắt các học phần: Giáo dục chuyên nghiệp

  1. Mô ta tom tăt cac hoc phân  ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀   PHẦN II. GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP I. Kiến thức cơ sở  I.1. Kiến thức cơ sở băt buôc ́ ̣   33. Quá trình Công nghệ môi trường  1   (2TC: 1,5­0,5­4). Các quá trình truyền nhiệt   bao gồm các cơ sở lý thuyết của quá trình truyền nhiệt ứng dụng như dẫn nhiệt, cấp nhiệt và  bức xạ  nhiệt để  thiết kế  các thiết bi trao đổi nhiệt trong hệ thống xử lý chất thải, Áp dụng  các phương pháp truyền nhiẹt trong sản xuất nhằm tiết kiệm năng lượng và giải thích các  hiện tượng xảy ra trong môi trường tự  nhiên liên quan đến trao đổi nhiệt; Trình bày các ứng  dụng quá trình truyền nhiệt trong công nghệ môi trường, bao gồm: cô đặc, quá trình lạnh, trao   đổi nhiệt trong nhà và các phương pháp tính toán trao đổi nhiệt cho một số  trường hợp   thường gặp như: quá trình đốt cháy nhiên liệu, tính hiệu suất sử dụng nhiệt lò hơi, tháp giải   nhiệt.   Phân bài t ̀ ập: Gồm các bài tập nhỏ của các chương , một bài tập lớn tổng hợp toàn bộ  môn  học   Tiên quyết : Hoa lý  ́ 34. Quá trình Công nghệ  môi trường 2 (3TC: 2,5­0,5­4). Các quá trình chuyển khối   bao gồm các khái niệm, các phương trình cơ bản, các vấn đề về cơ chế và động học của quá   trình khuyếch tán trong hệ một pha và hệ  2 pha, các cơ  sở về nguyên lý và tính toán thiết bị  chuyển khối, các quá trình hấp thụ, chưng luyện, trích ly, hấp phụ, trao đổi ion, kết tinh, sấy   và quá trình phân tách qua màng bán thấm. Trong từng quá trình cụ thể sẽ trình bày khái niệm,   cơ sở hoá lý (cơ sở cân bằng), phương pháp tính toán và các  thiết bị cụ thể .  Phân bài t ̀ ập: Gồm các bài tập nhỏ của các chương ,  một bài tập lớn tổng hợp toàn bộ môn   học  Tiên quyết : Hoa lý, C ́ ơ sở quá trình trong CNMT 1.  35. Thuỷ lực môi trường. (3TC: 2 ­ 1 ­ 6).  Tính chất cơ bản của chất lỏng, tĩnh học và  động lực học chất lỏng, hai trạng thái chảy cơ  bản của chất lỏng, tổn thất năng lượng của   dòng chảy, tính toán thuỷ lực đường ống co áp, dòng ch ́ ảy qua lỗ, qua vòi, dập tràn, kênh, cửa   ống; thiết kế các quá trình thuỷ lực trong công nghệ môi trường. Tiên quyết: Không.   36. Thổ nhưỡng đai c ̣ ương. (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  Đối tượng, nhiệm vụ của thổ nhưỡng   học; Sự  hình thành đất; Chất hữu cơ  của đất; Keo đất và khả  năng hấp thụ  của đất; Phản   ứng của đất; Thành phần cơ giới; kết cấu đất; tỷ  trong, dung trọng, độ  xốp của đất; một số  tính chất cơ lý của đất; Nước trong đất; Các nhom đ ́ ất chính của Việt Nam. Tiên quyết: Hoá   đại cương va vô c ̀ ơ. 37. Hoá học môi trường. (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4). Nhập môn về hoá học môi  trường; Khí quyển và vấn đề  cân bằng năng lượng của trái đất; Thuỷ  quyển và nguy cơ  ô  
  2. nhiễm nước trên quy mô toàn cầu; Địa quyển và vấn đề ô nhiễm đất; Sinh quyển và nguy cơ  mất cân bằng sinh thái; Các vòng tuần hoàn trong tự nhiên; Độc chất và tác hại đến sức khoẻ  con người. Ngoài phần lý thuyết trên lớp, sinh viên còn phải hoàn thành 5 bài thực hành hoá   học môi trường trong phòng thí nghiệm. Tiên quyết: Hóa đại cương va vô c ̀ ơ.   38. Vi Sinh vật môi trường (2TC:1,5­0,5­4).   Các nội dung cơ bản của môn học gồm 2   phần chính. Phần Vi sinh vật học đại cương gồm: Khái niệm và vai trò của vi sinh vật trong  tự nhiên và trong Công nghệ môi trường; Những đặc trưng và các quá trình sinh lý cơ bản của   vi sinh vật  ứng dụng trong Công nghệ  môi trường, Quá trình chuyển hoa các ch ́ ất ô nhiễm  nhờ  vi sinh vật  ứng dụng trong Công nghệ  môi trường. Phần vi sinh vật  ứng dụng: Các quá  trình xử lý sinh học nước thải, chất thải rắn và một số khí ô nhiễm. Tiên quyết : Sinh học đại   cương  39. Quan trăc môi tr ́ ường (2 TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4). Khái niệm về quan trắc môi trường; các  tiêu chí đánh giá chất lượng môi trường; các kiến thức liên quan tới nhận diện nguồn thải và   chọn lựa địa điểm lấy mẫu; các phương pháp lấy mẫu; các kỹ thuật thống kê sử dụng trong   quan trắc môi trường; Phương pháp viết báo cáo đánh giá chất lượng môi trường. Tiên quyết:  Hoá học Môi trường. 40. Sinh thái học (2 TC:2­0­4). Khái niệm chung về sinh thái học, quy  luật tác động về  lượng của các yếu tố  sinh thái,  ảnh hưởng của các yếu tố  hữu sinh và vô   sinh đến đời sống của sinh vật, Quần thể, quần xã và hệ  sinh thái, các hệ sinh thái cơ  bản ở  Việt Nam và các biện pháp quản lý. 41. Khí tượng nông nghiệp. (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4). Cường  độ bức xạ mặt trời; Quang phổ, quang chu kỳ và cân bằng bức xạ mặt trời trên mặt đất; Cấu   trúc khí quyển và vai trò của các tầng khí quyển; Thành phần của không khí không bị ô nhiễm   và biến đổi của chúng khi bị ô nhiễm; Chế độ nhiệt của đất và không khí; Chế độ  mưa, bốc   hơi và độ ẩm không khí; Chế độ khí áp và gio; Th ́ ời tiết và khí hậu, tác động của các yếu tố  thời tiết, khí hậu đối với sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh và năng suất của cây   trồng, vật nuôi; Phương pháp khảo sát, đánh giá các yếu tố  khí tượng; Khí hậu Việt Nam và  Biến đổi khí hậu; Dự báo khí tượng nông nghiệp. Tiên quyết: Vật lý.   I.2 Kiến thức cơ sở tự chọn  (chọn 8 trong 39 TC)  42. Kỹ  thuật thuỷ  khí (3TC: 2 ­ 1 ­ 6).  Cơ  học chất lỏng đại cương, thuỷ  tĩnh học, thuỷ  động   lực học, chuyển động một chiều của chất lỏng không nén được, và chuyển động một chiều của chất   khí, tính toán thuỷ lực đường ống co áp, l ́ ực cản của lớp biên, lý thuyết thứ nguyên ­  tương tự. Máy   thuỷ khí: Khái niệm, phân loại máy bơm. Bơm ly tâm, bơm pít tông. Tiên quết: Không.   43. Kinh tế môi trường (2TC:2­0­4). Các nguyên lý và phương pháp kinh tế thị trường áp  dụng trong phân tích và đánh giá các giá trị tài nguyên thiên nhiên, dự án phát triển và các vấn  đề  môi trường. Nội dung chủ yếu gồm: đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế  môi   trường, các nguyên lý phát triển bền vững kinh tế xã hội, kinh tế ô nhiễm môi trường, kinh tế 
  3. tài nguyên thiên nhiên, định giấ  hàng hoá và dịch vụ  phi thị  trường, phân tích chi phí phi lợi  ích, kinh tế môi trường trong thực tiễn. Tiên quyết : môi trường đại cương.  44. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­4).  Khái niệm về vệ sinh  thực phẩm, độc tố  thực phẩm; Hệ thống kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm; Thương   mại quốc tế, an toàn thực phẩm; Hệ  thống quản lí chất lượng, luật về  an toàn thực phẩm;   Phương pháp lấy mẫu, phân tích, kiểm tra chất lượng thực phẩm. Tiên quyết: Không.  45. Luật và Chính sách môi trường (2TC: 2 ­ 0 ­ 4).  Nội dung của học phần gồm các   quy định của pháp luật về quản lý nhà nước về môi trường; Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm   môi trường và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tiên quyết: Môi Trường đại cương  46. Chỉ thị sinh học môi trường (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và  ứng  dụng của chỉ  thị  sinh học môi trường trong nghiên cứu và xử  lý ô nhiễm môi trường; Các   phương pháp nghiên cứu chỉ thị sinh học môi trường; Chỉ  thị sinh học môi trường nước; Chỉ  thị sinh học môi trường không khí; Chỉ thị sinh học môi trường đất. Tiên quyết: Thổ nhưỡng   1.   47. Viễn thám (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  Tổng quan về  viễn thám (RS); Phân loại viễn thám;   Bộ  cảm, phân loại bộ  cảm; Vật mang và quỹ  đạo bay; Các vệ  tinh viễn thám; Bức xạ  mặt  trời, sự biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời trong môi trường khí quyển; Đặc trưng phản xạ  phổ  của các đối tượng tự  nhiên, các yếu tố   ảnh hưởng đến khả  năng phản xạ  phổ  các đối  tượng tự nhiên; Đoán đọc ảnh bằng mắt; Đoán đọc ảnh bằng xử lý số; Một số ứng dụng của  viễn thám. Tiên quyết: Không.  48. Địa lý cảnh quan (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Nguồn gốc và sự phát  sinh học thuyết cảnh quan, lịch sử cảnh quan học trên thế giới;Quy luật phân hoá lãnh thổ về  tính địa đới và phi địa đới địa lý, mối quan hệ  giữa chúng và sự  hình thành cảnh quan; Học   thuyết cảnh quan về cách phân loại, thành phần, cấu trúc, ranh giới cảnh quan, tác động con  người tới cảnh quan văn hoá; Phân vùng cảnh quan với các nguyên tác, phương pháp xây dựng  các bản nêu đặc trưng vùng cảnh quan; Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái về  đánh giá thích nghi, độ bền vững môi trường và kinh tế cảnh quan. Tiên quyết: Sinh thái học.  49. Địa chất môi trường (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4). Trình bày cấu trúc cơ bản của vỏ trái đất,  ảnh hưởng của những hoạt động địa chất tới môi trường; Các tai biến địa chất.  Tiên quyết:   Thổ nhưỡng đại cương.   50. Tài nguyên thiên nhiên (4TC: 4 ­ 0 ­ 8). Các kiến thức chung về tài nguyên khí hậu;  Phân bố khí hậu và phân loại khí hậu; Vi khí hậu và môi trường; Biến đổi khí hậu, các vùng  khí hậu Việt Nam; Thiên tai; Phương pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu; Khái   quát về  tài nguyên đất; Tài nguyên đất thế  giới và Việt Nam; Thoái hoá và ô nhiễm đất;   Phương pháp bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên đất; Tài nguyên rừng, thành phần rừng  
  4. và mối quan hệ giữa chúng; Các đặc trưng của rừng; Các quy luật vận động của rừng; Vấn   đề bảo vệ, phát triển rừng ở Việt Nam; Khái quát về tài nguyên nước, tài nguyên nước ngọt  trên thế  giới và  ở  Việt Nam; Vấn đề  ô nhiễm nước mặt, nước ngầm; Phương pháp bảo vệ  và sử  dụng hợp lý tài nguyên nước; Đại cương về  biển và môi trường biển; Nguồn lợi sinh   vật biển; Quản lý, khai thác và phát triển bền vững tài nguyên biển. Tiên quyết: Sinh thái học.   51. Sản xuất sach h ̣ ơn (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Giới thiệu khái niệm và nguyên lý sản xuất sạch  hơn; một số nghiên cứu điển hình về sản xuất sạch hơn tại Việt Nam và các nước trên Thế  giới; đánh giá vòng đời sản phẩm; hệ thống quản lý ISO 14000; tiềm năng sản xuất sạch hơn  ở Việt Nam. Tiên quyết: Môi trường đại cương.  52. Kiểm toán môi trường (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Tổng quan về  kiểm toán và kiểm toán môi  trường: khái niệm, phân loại, các yếu tố cần thiết; Phương pháp kiểm toán môi trường: hoạt  động trước kiểm toán, hoạt động kiểm toán tại cơ  sở và hoạt động sau kiểm toán; Quy trình   thực hiện kiểm toán chất thải: những yêu cầu, quy mô và các bước tiến hành.  Tiên quyết: môi   trường đại cương.  53.  Tiếp cận hệ  thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển   (3TC: 2­1­6). Đại cương về hệ thống, các phương pháp tiếp cận hệ thống, các công cụ trong   tiếp cận hệ thống và ứng dụng tiệp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển   dựa trên những nghiên cứu cụ thế. Tiên quyết: Phân tich hê thông môi tr ́ ̣ ́ ường  54. Quy hoach môi tr ̣ ường (3TC: 2 ­ 1 ­ 6).   Cơ  sở  lý thuyết của quy hoạch môi trường,   nguyên tắc, phương pháp tiếp cận; Cơ sở khoa học của quy hoạch môi trường; Nội dung chủ  yếu: hoạch định môi trường thiên nhiên, kết hoạch quy hoạch môi trường với quy hoạch phát  triển bền vững các ngành kinh tế  xã hội; Quy trình lập quy hoạch môi trường. Tiên quyết:   Đánh giá tác động môi trường.  II. Kiến thức chuyên ngành   ̣   II.1 Kiến thức chuyên ngành băt buôc ́ 55. Quản lý môi trường (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Những vấn đề cơ bản của quản lý môi trường;  Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường; Các công cụ trong quản lý môi trường: luật   và chính sách, kinh tế, kĩ thuật, quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, truyền thông; Hệ  thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi   trường ISO14000. Tiên quyết: môi trường đại cương.   56. Đôc h ̣ ọc môi trường. (2TC: 2 ­ 0 ­ 4).  Nguyên lý độc chất học, Sự biến dưỡng các  chất ngoại sinh; Kim loại độc hại trong môi trường; Độc tính của dầu lửa; Độc tính của các   chất dung môi; Chất độc nông nghiệp; Độc tính của các hợp chất thơm halogen ho; Độc tính   của mưa acid; Độc học hệ sinh thái đất; Độc học hệ sinh thái thủy; Tính độc chất phong x ́ ạ 
  5. và các độc tố  động thực vật; Kỹ  thuật phát hiện các độc chất.   Tiên quyết: Hoá học Môi   trường.   57. Công  nghệ  xử  lý  chất  thải  khí  và  tiến  ôn ̀ (3TC:  2,5­ 0,5­6).                         Những vấn đề  chung về  ô nhiễm không khí (và tiếng  ồn): cấu trúc khí quyển, các dạng và   nguồn gây ô nhiễm không khí, tác hại của ô nhiễm không khí; Phương pháp quan trắc và mô  hình hoá các chất ô nhiễm không khí; Phương pháp kiểm soát ô nhiễm không khí (bụi, khí,   tiếng ồn). Tiên quyết: quá trình  CNMT 1&2  58. Thoái hoá và phục hôi đ ̀ ất. (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Khái niệm chung về thoái hoa và ph ́ ục   hồi đất;  Tổng quan về thoái hoá đất trên thế giới; Các loại thoái hoá đất; Phục hồi đất; Thoái hoá đất   ở Việt nam. Tiên quyết: Thổ nhưỡng đại cương.   59. Quản lý chất thải răn và ch ́ ất thải nguy hai (3TC: 2,5­0,5­6).  ̣ Quá trình thu mẫu và  phân tích, quá trình phát sinh chất thải, quản lý tại chỗ, lưu chứa và gia công, thu gom chất   thải; Hệ  thống chuyển giao và vận chuyển; Kỹ  thuật và trang thiết bị  gia công; Tái sinh tài   nguyên, các sản phẩm chuyển đổi năng lượng; Bố  trí chất rắn và phần vật chất còn lại sau   khi gia công tái sinh. Phần thực hành bao gồm các kỹ  năng tối thiểu yêu cầu trong thực tế  :   phân tích quy trình thu gom, xử  lý rác thải, hoạt động của biogas và các bài tập về  chuyển   khối trong quy trình biogas. Khái niệm, phân loại và đặc điểm chất thải nguy hại; Giám sát,   kiểm soát chất thải nguy hại; Phòng ngừa, hạn chế rủi ro từ chất thải nguy hại, lợi ích trong  quản lý chất thải nguy hại. Tiên quyết: Quá trình  CNMT 1&2  60. Công nghệ  xử  lý nước thải (2TC:1,5­0,5­4). Khái niệm về  nước thải, nguồn nước  thải, các yếu tố  tác động đến nguồn nước thải, Khái niệm về  hệ  thống thoát nước khu dân  cư  đô thị và nông thôn; Lựa chọn phương án tổ  chức thoát nước, thu gom và xử  lí nước thải   cho khu dân cư; Tính toán, nguyên lí cấu tạo các công trình; Quản lí vận hành và bảo dưỡng  trạm xử lí nước thải khu dân cư đô thị và nông thôn; Các công trình vệ sinh hộ gia đình; Xử lí   và tái sử dụng nước thải, bùn cặn trong nông nghiệp. Tiên quyết: Các quá trình công nghê môi ̣   trường 1&2  61. Công nghệ xử lý nước cấp (2TC:1,5­0,5­4). Khái niệm về hệ thống cấp nước đô thị  và nông thôn; Các công trình trong hệ  thống cấp nước và mối liên hệ  giữa chúng; Xác định  quy mô công suất của hệ thống cấp nước và lựa chọn phương án cấp nước cho khu dân cư;  Nguyên lí, cấu tạo, cách tính toán các công trình xử lí nước; Quản lí vận hành và bảo dưỡng   trạm xử lí nước khu dân cư ở đô thị và nông thôn. 
  6. Phần thực hanh: ̀  sinh viên được tham quan các công trình xử lý nước cấp cho các khu dân cư,  khu công nghiệp; thực hành xác định mức độ cần thiết phải xử lí, lựa chọn sơ đồ dây chuyền   công nghệ  và tính toán thiết kế  trạm xử  lí nước cấp cho một khu dân cư.    Điều kiên tiên ̣   quyết: Quá trình công nghê môi tr ̣ ường 1&2  62. Sinh thái nông nghiệp. (2 TC: 2 ­ 0 ­ 4). Cơ sở lý luận của sinh thái học nông nghiệp;  Thiết kế hệ sinh thái nông nghiệp và lựa chọn các giải pháp kỹ thuật phù hợp; Các hệ thống   sản xuất nông nghiệp bền vững trên cơ  sở  sinh thái học: Hệ  thống trồng xen, hệ  thống cây   che phủ đất, hệ thống luân canh, hệ thống làm đất tối thiểu và chống xoi mòn, h ́ ệ thống nông   lâm kết hợp; Quản lý sinh thái sâu bệnh, cỏ  dại và đất nông nghiệp.  Tiên quyết: Sinh thái   học.  63. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông nghiệp (3TC: 2,5­0,5­6).  Nguyên nhân, hiện  tượng và tác hại của ô nhiễm lí, hoá và sinh học trong các thành phần môi trường cơ bản như  không khí, nước và đất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp; các hiện tượng ô nhiễm bức  xạ, tiếng  ồn và nhiệt, các hiện tượng nhiễm bẩn thực phẩm; Khái niệm và vai trò của hoá   chất dùng trong nông nghiệp; Vai trò của phân bon và thu ́ ốc bảo vệ thực vật (BVTV) đối với  sản xuất nông nghiệp; Khả  năng gây  ảnh hưởng xấu của phân bon và thu ́ ốc BVTV tới môi   trường và biện pháp hạn chế, sản xuất theo quy trình rau an toàn và GAPs, phát triển nông   nghiệp bền vững. Tiên quyết : Môi trường đại cương  64. Đánh giá tác đông môi tr ̣ ường. (3 TC: 2 ­ 1 ­ 6).  Giới thiệu các khái niệm, các thuật  ngữ  thường được sử  dụng, hệ  thống hoa các ki ́ ến thức liên quan tới môn học; Giới thiệu  chung về đánh giá tác động môi trường; Trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường; Các   phương pháp thường được sử dụng trong đánh giá tác động môi trường; các kỹ  năng thực tế  trong việc xây dựng đề cương báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức thực hiện, các  kỹ  năng trong việc sử  dụng các phương pháp trong đánh giá tác động môi trường; kỹ  năng   thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.  Tiên quyết: môi trường đại cương.    II.2  Kiến thức bổ trợ  65. Mô hình hoá môi trường. (2TC: 1,0 ­ 1,0 ­ 4).  Quan niệm về hệ thống, mô hình, mô   phỏng, phân loại mô hình và các bước cơ bản để thành lập mô hình; các mặt hạn chế khi sử  dụng máy tính; các xu hướng phát triển mô hình hiện nay; các kiến thức toán học cơ  bản về  phương pháp số và giải các phương trình vi phân; các quá trình lan truyền của chất ô nhiễm   trong đất, trong nước và trong không khí; và các phương pháp mô phỏng các quá trình đo; gi ́ ới   thiệu ứng dụng mô hình sinh thái. Tiên quyết:Cơ sở khoa học môi trường .   66. Quản lý lưu vực. (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  Khái niệm cơ bản về quản lý lưu vực; nguyên  tắc quản lý và phát triển môi trường; đặc điểm tự  nhiên, kinh tế  xã hội và sinh thái của lưu  
  7. vực; xác định các vấn đề, cơ  hội thách thức và lập một dự  án quản lý nước trong lưu vực.   Tiên quyết: Khi t ̣   ́ ượng nông nghiêp. 67. Tiếng Anh chuyên ngành Môi trường. (2TC: 2 ­ 0 ­ 4).   Khái niệm về  đất và môi  trường trong nông nghiệp; Quản lý và sử dụng đất; Quản lý và sử dụng tài nguyên nước; Bảo  vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Tiên quyết: Tiếng Anh 3.   68. Phương pháp nghiên cứu môi trường. (2TC: 2 ­ 0 ­ 4).  Các khái niệm và nguyên tắc  cơ bản trong nghiên cứu môi trường; phương pháp thu thập số liệu như RRA, PRA; phương   pháp xử  lý số  liệu: so sánh, ma trận, phân tích thống kê, mô hình hoa môi tr ́ ường đơn giản.  Tiên quyết: Môi trường đại cương.  69. Phân tích hệ thống môi trường (3 TC: 2­1­6).  Khái niệm về phân tích hệ thống môi  trường, dịch vụ  sinh thái, sinh kế  và những người liên quan, các yếu tố  co ́ảnh hưởng quan   trọng đến môi trường hệ thống, các vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường: khai   thác, tác động và phản hồi, các công cụ  sử  dụng trong phân tích hệ  thống môi trường, các   trường hợp nghiên cứu. Tiên quyết : môi trường đại cương.  70. Ưng d ́ ụng GIS trong nghiên cứu STMT (3TC:2­1­4). Giới thiệu chung về Hệ thống  thông tin địa lý(GIS); Hệ tham chiếu không gian đặc trưng cho GIS; Cấu trúc dữ  liệu không  gian của GIS (dạng raster và vector) với các phương pháp lưu trữ, nhập, chỉnh lý và kết xuất   dữ liệu;Khái niệm mô hình số  độ  cao (DEM)và các ứng dụng của DEM; Khả năng phân tích  dữ liệu (chồng xếp/ghép các lớp dữ liệu), truy vấn, nội suy dữ liệu. Phần thực hành: (i) Giới   thiệu và hướng dẫn tổng quát các trang thiết bị, phần mềm GIS, (ii) Phương pháp thao tác với   bản đồ số: gán toạ độ, tham chiếu địa lý; (iii) Phương pháp thao tác với bản đồ  số: thay đổi,   bổ sung thuộc tính và chú giải bản đồ; (iv) Số hoá, quét ảnh ­ bản đồ , chuyển đổi file; (v) Mô  hình hoá GIS ­ Tính toán biến động rừng; (vi) Tính toán xoi mòn đ ́ ất; (vii) Mô hình hoá sự thay   đổi sử  dụng đất; (viii) Mô hình hoá lan truyền ô nhiễm nước mặt và đánh giá rủi ro môi   trường; (ix) Mô hình hoá tối ưu không gian khu vực chứa rác thải. Tiên quyết: không.  71. Truyền thông môi trường. (1TC: 0,5 ­ 0,5 ­ 2). Những vấn đề chung về truyền thông  môi trường: khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, vai trò; Các cách tiếp cận xây dựng hệ  thống  truyền thông môi trường; Các mô hình truyền thông môi trường: mô hình truyền thông theo   chiều dọc, mô hình truyền thông theo chiều ngang; Một số mô hình truyền thông môi trường;   Các kiểu truyền thông môi trường; Phương pháp xây dựng kế  hoạch thực hiện một chương   trình truyền thông môi trường; Sự  tham gia của cộng  đồng.  Tiên quyết:   môi trường đại   cương. 
  8. 72. Sử dụng năng lượng tái tao. (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  ̣ Năng lượng mặt trời: Cấu trúc của  mặt trời và trái đất; Năng lượng bức xạ mặt trời; Các thiết bị  sử dụng năng lượng mặt trời.   Năng lượng từ vật liệu sinh học: Năng lượng sinh khối; Năng lượng khí sinh học; Nhiên liệu  sinh học. Năng lượng từ  sức gio và n ́ ước. Năng lượng địa nhiệt và năng lượng thuỷ  triều.   Tiên quyết: Các quá trình cơ bản CNMT 1&2.   II.3 Kiến thức chuyên ngành tự chọn (chọn theo nhóm chuyên nganh: 5 TC) ̀    A. Kỹ thuật môi trường thuy s ̉ ản  73. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trông thu ̀ ỷ  sản (3TC: 2 ­ 1 ­ 6).  Các yếu tố  chính của môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản. Động thái các yếu tố  vô sinh và hữu   sinh trong các thủy vực nuôi trồng thủy sản. Quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy   sản. Tiên quyết: Hoá phân tích.  74. Ô nhiễm môi trường và đôc t ̣ ố trong NTTS (2TC: 1,5 ­ 0,5 ­ 4).  Các mối nguy cơ từ  ô nhiễm môi trường đến hoạt động nuôi trồng thuỷ  sản. Một số tiêu chí đánh giá mức độ  ô   nhiễm và độc tố  trong nuôi trồng thuỷ  sản và biện pháp quản lý chúng.  Tiên quyết: Quản lý   chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản.  B. Kỹ thuật bảo vệ và cải tao đ ̣ ất canh tác  75. Thuỷ nông cải tao đ̣ ất (3TC: 2,5 ­ 0,5 ­ 6) Vai trò của nước trong nông nghiệp; mối  quan hệ  không khí ­ đất ­ nước ­ cây trồng; nhu cầu nước của cây trồng; chế  độ  tưới nước   cho cây và chất lượng nguồn nước tưới và tiêu nước cải tạo đất; biện pháp thuỷ nông cải tạo  vùng đất ngập nước chua mặn và đất dốc; đánh giá hiệu quả của tưới nước trong cải tạo đất   và ứng dụng tin học trong quản lý tưới tiêu nước. Tiên quyết: Thổ nhưỡng đại cương.  76. Đất dốc và xoi mon (3TC: 2,5 ­ 0,5 ­ 6). ́ ̀  Các đặc điểm, quá trình hình thành đất dốc, phân  bố các vùng đất dốc chủ yếu ở Việt Nam; Phân tích những nguyên nhân, tác hại của xoi mòn trên th ́ ế  giới và ở Việt Nam; Đánh giá phân tích xoi mòn theo ph ́ ương trình mất đất phổ dụng và xác định các   phương pháp đo xoi mòn cũng nh ́ ư các biện pháp hạn chế xoi mòn th ́ ường được áp dụng; Xác định các   tác hại của xoi mòn trong quá trình canh tác trên đ ́ ất dốc đồng thời cũng nắm được các biện pháp canh   tác thích hợp nhằm hạn chế  ảnh hưởng của xoi mòn theo h ́ ướng sử dụng co hi ́ ệu quả  và bền vững.  Tiên quyết: Thổ nhưỡng đại cương.   77. Nông lâm kết hợp (2TC: 2 ­ 0 ­ 4).  Khái niệm cơ bản về nông lâm kết hợp; Nguyên   lý và kỹ  thuật của nông lâm kết hợp; Phân loại hệ  thống nông lâm kết hợp; Đánh giá hiệu  quả  mô hình nông lâm kết hợp; Mô hình hoa h ́ ệ  thống nông kết hợp.  Tiên quyết: Sinh thái   học. 
  9. 78. Sinh thái nhân văn. (2TC: 2 ­ 0 ­ 4). Cấu trúc hệ sinh thái và hệ xã hội và những tác   động qua lại giữa các hợp phần cấu thành trong phạm vi hệ thống cũng như  giữa các hệ  với  nhau; Môn học cũng cung cấp cho sinh viên phương pháp luận nghiên cứu phát triển nông   nghiệp từ  quan điểm Sinh thái nhân văn giúp sinh viên nắm bắt/dự  đoán những thay đổi có  thể  co x ́ ảy ra  ở  các hệ  trong mối quan hệ  tác động qua lại nhau từ  đo đ ́ ề  xuất những điều   chỉnh cần thiết nhằm đạt được một nền sản xuất nông nghiệp bền vững trong tương lai. Tiên  quyết: Sinh thái học.  II.3 Thực tập (8 TC)  79. Phân tích đất, nước (2TC: 0 ­ 2 ­ 6). Những vấn đề cơ bản của phân tích trong phòng  thí nghiệm; Phân tích đất. Phân tích nước; Xử lý kết quả phân tích. Tiên quyết: Thổ nhưỡng   đại cương. 80. Phân tích phân bon, cây trông. (2TC: 0,5 ­ 1,5 ­ 4).  ́ ̀ Các phương pháp phân  tích, kiểm tra  (theo TCVN) chất lượng các loại phân bon; Các ph ́ ương pháp phân tích, kiểm tra (theo TCVN)  hàm lượng các chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây và chất lượng nông sản (nguyên  ́ ất, nước.  tắc, hoá chất, thiết bị, cách làm, cách tính kết quả). Tiên quyết: Phân tich đ 81. Thực tập đánh giá chất lượng đất, nước và không khí (2 TC: 0 ­ 2 ­ 4).  Kỹ năng  lấy mẫu và phân tích mẫu (đất và nước thải) trong phòng thí nghiệm; Xây dựng báo cáo   chuyên đề đánh giá chất lượng môi trường tại một địa điểm nghiên cứu cụ  thể.  Tiên quyết:   Quan trắc môi trường.   82. Thực tập giáo trình ngành KTMT (2TC: 0­2­6). Sinh viên được tổ chức đi thực tập   giáo trình trong thời gian 4 tuần tại các cơ  sở  địa phương. Nội dung chương trình bao gồm  thực tập các phương pháp quan sát và sử  dụng GPS, thu thập số liệu sơ cấp và thứ  cấp tại   hiện trường và thư  viện, kỹ năng phân tích tình huống ô nhiễm môi trường tại hiện trường,   tìm hiểu chức năng của sở  tài nguyên môi trường và trung tâm quan trắc môi trường, chức  năng của các hệ sinh thái ven biển và đất liền, công nghệ xử lý chất thải rắn, lỏng, khí.  Tiên quyết: Công nghê x ̣ ử lý nước thải, quản lý chất thải rắn va ch ̀ ất thải nguy hại  II.4 Khoá luận tốt nghiệp (10TC: 0­10­20)                                       Khoá luận tốt nghiệp ngành Môi trường. (10TC). Thời gian thực tập tốt nghiệp bố trí trọn  trong học kỳ VIII, tuy nhiên cũng co th ́ ể bố trí thực tập tốt nghiệp vào học kỳ  VII. Mỗi sinh   viên phải thực tập tốt nghiệp theo một trong các hình thức sau:  1. Thực hiện các đề  tài nghiên cứu khoa học co h ́ ướng dẫn của giáo viên, co báo cáo ́   thông qua bộ môn và bảo vệ trước hội đồng. 
  10. 2. Thực tập tốt nghiệp tại cơ  sở  sản xuất co h ́ ướng dẫn của giáo viên và viết báo cáo   thông qua bộ môn, nhưng không bảo vệ trước hội đồng mà thi các môn thi tốt nghiệp theo quy  chế.   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0