YOMEDIA
ADSENSE
Mốc vàng thời đại - Điện Biên Phủ: Phần 1
97
lượt xem 18
download
lượt xem 18
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phần 1 Tài liệu Điện Biên Phủ - Mốc vàng thời đại giới thiệu tới người đọc các nội dung: Điện Biên trong lịch sử, chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ, một số bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước, quân đội về chiến thắng Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mốc vàng thời đại - Điện Biên Phủ: Phần 1
- I ' 1954 2004 I Ẵ ỉ I í■*■■■^fẩ -i m 0 w- , — + - * **TÍ [7 ; . rA,ắ “ » «
- BIỆN BIÊN PHÔ ■ MỐC VÀNG THỜI ĐẠI NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2004 t
- CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: ■Đại tá, TS. P H Ạ M G I A Đ Ứ C ễ 7 ♦ Đại tá P H Ạ M Q U A N G Đ Ị N H Đai tá, ThS. P H A M B Á T O À N * ; ♦ Đại tá Đ Ặ N G V Ă N L Â M * • BIÊN SOẠN: * - Đại tá, TS. P H Ạ M G I A Đưc (C hủ biên) ■Đại tá N G U Y Ễ N D U Y T Ư Ờ N G * Đại tá V Õ T Á T A O - Cử nhân B Ù I T H Ư H Ư Ơ N G
- * vử< *•'Ví%***%****%%*% *■*■# * .**ễ‘V;* * *'*%#•* *íí/r%:J:* -Ví#*-* * * .y?* .y?* “ĐIỆN BIỀN PHỦ NHƯ LÀ MỘT CÁI Mốc CHÓI LỌI BẰNG VÀNG CỦA LỊCH sử. NÓ m 9 GHI RÕ NƠI CHỦ NGHĨA THỰC DÂN LĂN XUỐNG DỐC VÀ TAN RÃ, ĐỒNG THÒI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC KHẮP THẾ GIỚI ĐANG LẼN CAO TỚI THẮNG lọi m HOÀN TOÀN...”Ẽ Chủ tịch m HỔ CHÍ MINH
- “... TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ vĩ ĐẠI ĐÃ Được * • • * GHI VÀO LỊCH SỬ DÂN TỘC NHƯ MỘT • ■ ■ BẠCH • ĐẰNG,' MỘT I CHI LĂNG HÂY MỘT I ĐỐNG ĐA TRONG THẾ KỶ 20, VÀ ĐI VÀO LịCH SỬ THẾ GIỎI NHƯ MỘT CHIẾN CÔNG • m CHÓI LỌI t ĐỘT * PHẢ THÀNH TRÌ CỦA HỆ THỐNG NÔ DỊCH THUỘC ĐỈA CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC...”. LÊ DUẨN Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị Trung ương Đảng bàn kế hoạch Đông Xuân 1953-1954
- Bộ Tổng tư lệnh Quản dội nhản dân Việt Nam bàn kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954
- LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao tà chiến dịch Điện Biên Phủ là chiên thắng to lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954). Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của dân tộc ta trong th ế kỷ X X và đi vào lịch sử th ể giới như một chiến công chói lọi đột phá thành tri của hộ thông nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đ ế quốc. Chủ tịch Hổ Chí Minh đã nhận xét: “Đ iện B iên P h ủ n h ư là m ộ t cái mốc chói loi b ằ n g v à n g của lịch sử. Nó g h i rỏ nơi chã n gh ĩa thực d ã n lăn xuống dốc và ta n rã, đ ồ n g thời p h o n g trà o g iả i p h ó n g d â n tôc k h ắ p t h ế giới d a n g lên cao tới th ắ n g lơi hoàn to à n ề..”. Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Nhà xuảt bản Quăn đội nhản dãn tổ chức biên soạn và ân hành cuốn ĐIỆN BIÊN PH U - MÔC VÀNG THỜ I ĐẠI. Cuốn sách được soạn thảo cơ bản dựa trên các tài liệu tổng kết, lịch sử và các văn kiện đã xuất bản, gồm bốn phần chính như sau: 1. Điện Biên trong lịch sứ. 2. Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - ỉ 954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Một sô bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quản đội về chiến thắng Điện Biên Phù. 4. Điện Biên Phủ qua những trang tư liệu. N hững nội dung trên giới thiệu một cách tương đôi hệ thống, toàn diện về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và ý nghĩa thời đại của nỏ. Mong rằng cuốn sách sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu của cán bộ, chiến sĩ lực ỈƯỢng vũ trang nhân dảrt và bạn đọc rộng rãi tìm hiểu lịch sử vẻ vang của quân dội và nhân dân ta, nhằm phát huy hơn nữa bản chất, truyền thỏhiỊ
- LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 mà đinh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến thắng to lớn nhất của quân và dãn ta trong cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954). Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của dàn tộc ta trong th ế kỷ X X và đi vào lịch sử th ế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trí của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đ ế quốc. Chủ tịch Hổ Chí Minh đã nhận xét: “Đ iện B iên P h ủ n h ư là m ộ t cái m ốc chói loi b ằ n g v à n g củ a lịch sử. Nó g h i rô nơi c h ủ n g h ĩa th ự c d â n lă n x u ố n g dốc và ta n rã, đ ồ n g thời p h o n g trà o g iả i p h ó n g d â n tôc k h ắ p t h ế g ió i đ a n g lên cao tới th ắ n g lơi h o à n toàn...". Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 chiến thắng lịch sử Điện Biên P hủ, Nhà xuất bản Quăn đội nhân dân tổ chức hiên soạn và ấn hành cuốn ĐIỆN BIÊN PH U - M ố c VÀNG TH Ờ I ĐẠI. Cuốn sách được soạn thảo cơ bần dựa trèn các tài liệu tổng kết, lịch sử và các văn kiện đã xuất bản, gồm bôn phần chính như sau: 1. Điện Biên troìiíĩ lịch sứ. 2. Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - ỉ 954 và chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Một sô' bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chi lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quản đội về chiến thắng Điện Biên Phủ. 4. Điện Biên Phủ qua những trang tư liệu. Những nội dung trên giới thiệu một cách tương đối hệ thống, toàn diện về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và ý nghĩa thời đại của nỏ. Mong rằng cuốn sách sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vủ trang nhản dân và bạn đọc rộng rãi tìm hiểu lịch sử vẻ vang của quân đội và nhân dân ta, nhằm phát huy hơn nữa bản chất, truyền thống
- tốt đẹp của quản uà dân ta trong công cuộc đổi mới và trong sự nghiệp xây dựng, bảo ưệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay. Mặc dù đã cố gắng trong sưu tầm, biên soạn, nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí và bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
- THƯ GỬI CÁN BỘ VÀ CHIẾN Sĩ MẢT TRÂN ĐIÊN BIẾN PHỦ Thun ái gửi cán bô rà chiến sĩ mậỉ trận Điện B ia ì P hủ ; Thu - ỈÌỎHỊỊ nãm na\\ các chủ lại có nỉìiệtn vụ íieỉĩ qitua vào Điẹn Biên Phủ dè íieu diệt thèm sinh /«£ệ dịch, mỏ rộng thèm càn cứ kháng chiến, ịịiài phóng iỉìém đổĩìíỊ bào con bị giặc đè nén. Nàm MỊoái, các chủ dà anh dùng ciìiẻn đáu , liêu diệt nhiêu dịch, đã tỉĩàiiỊỊ loi ĩo. Bac vài vui lòng. Núm m t\\ sau những cuộc chỉnh huấn chính trí va quan sự , các chú đã tiên bọ hơn. C(ếtc chú phải chiếềi dâu anh dùng hơn , chịu dựng giaiỉ khô h o n , phải ỊỊÌÙ 1'ữtỉíỊ ỉfuyếí íatti irong ỊÌÌỌÌ íỉoàtỉ Ctíỉỉh,ẽ Quyèi tàm liêu diệt dịch , Quyet túm gi ừ rừng cỉìíììh sáchy Qttyèi tủm tranh nhiêu thắììỊi lọi . Bác va Chính phù v h ờ íin íhâtiỊỊ lợi dè khen thưởỉìg các chú . Chùa thân ni và quvỉ,ẽt thắriiị T h á n u ] '1 luuti 1 H Ố C H Í M IN H Sách Hó Chủ tịch vơi CSC iực lượny vù irang nlùitì dân, Nxb Quân đội nhãn dân, Há Nội. 1962, tr. 150. I. Noi dung buc thư nãy t'on ckíỢc Èíiii cho c;m hộ. cKién .si
- THƯ GỬI CÁN BỘ VÀ CHIẾN sĩ » Ỏ MẶT TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ • « Á Tlìan ái gửi toàn thé cán bộ và chiến sĩ ở mặt trận, Các chứ sắp ra mặt trận. Nhiệm vụ các chú lấn này rất tơ lớn, khó khăn, nhung rất vinh quang. Các chú vừa dược chỉnh quán chính trị VÀ chỉnh huân quàn sự và đã thu được tihiéu thắng lọi vé tư tương rà chiến thuật, kv thuật. NhiẾu dơn vị cũng dã đánh thắng trèn các mặt trận. Bác tin chắc rằng các chú s ẽ phát huy thắng lơi vừa qua, quyết tám vượt mọi khó khán gian k h ố đ ể làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tói. Bác chờ các chú báo cáo thành tích d ể thưởng nhùng đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất. Chúc các chú thắng to. Bác hòn các chú. Chào thăn ái và quyết thắng Tháng :.i năm 1954 HỔ CHÍ MINH Báo Quàn dôi nhản dãn. xuất bản tại mãt trận, số 131, ngáy 14-3-1954.
- ĐIỆN CỦA TRUNG ƯƠNG Đ Ả N G VÀ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GỬI CÁN BỘ VÀ CHIẾN Sĩ Ỏ MẶT TRẬN ĐIỆN BIÊN PHỦ ■ ■ • Thán ái gửi toàn thè’cán bộ rà chiến sĩ ở mật trận Điện Biên Phủ, Bác và '/'rung ương tìả n ỵ dược báo cáo vé hai trận thắng đầu tiên của quân đội ta ở Điện Biétì Phủ. Bác và Trung ương Đản Ị* có lời khen các dốnỊỊ chí. Chiến dịch này lả một chiến dịch lịch sử của quán dội ta, ta đánh thắng chiến dịch này có V nghĩa quản sự và chính trị quan trọng. Địch sè ra sức dối phó, ta phải co ịỊắng, chiến đàu deo dai, bền bỉ, chớ chủ quan khinh địch, giành toàn thắng cho chiến dịch nảy. Níỉày 15 tháng 3 năm ỉ954 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ba o Qu áìì (tọị n h ả n (iáìì, \U;U bùn lại mặc Irận, >:ò 1ẻ'VZ. ngi\\
- THƯ GỬI TOÀN THÊ CÁN BỘ VÀ CHIÊN sĩ Ỏ MẶT I TRẬN • ĐIỆN ■ BIÊN PHỦ Trước iìết Bác gửi lòi than ái thùm các chú ỊhưoềHỊị binh. Toàn th ể các chú cùềìỊỊ như cán bô và chiên sĩ òẳĩoàn quốc dã quyết tàm triiầih (lược thang lợi lớn đẻ chúc thọ Hác. Bác quyết dịniì khao các chú. Khao íhè nào iùy theo diêu kiện , nhưng nhất í//«& khao. * T hế la Bắc châu ta CỈUÌỊỊ vui . Vui để vo ỊỊẩiỉỊỊ mớỉy dẻ khắc phục khó khàn mới và ỉlè tranh (hang lợi mới . Bác và Chinh phủ (Ịịỉìh ifiuẴ (ỳếnfỊ cho tớì cà các chú huv hiệu "Chiến sĩ Điện Bién PhtV\ Các chủ tán thành không? Bác dãn các chú mõi lấn nữa: Chó rỉ thẳng mà kièiit chó chù quưìỉ khinh địch* phải luỏn luotỉ sản sàng làm trọn nhiệm vụ f)ẩfỉỊỉ rà Clìính phù gian cho các chú. Bác hỏn các chú Hác II Ổ C H Ỉ MINH Bão Nhản (1ồn, số 184, tư ngày 12 15-5-1954.
- THƯ KHEN NGỢI • BỘ ĐỘI, DÂN C Ô N G• • 7 THANH NIÊN XUNG PHONG VÀ Đ Ồ N G BÀO TÂY BAC ĐÃ CHIẾN THẮNG VỀ VANG Ỏ ĐIỆN BIẾN PHỦ ■ Quan ta đã giải phóng Điện Biên Phủ. Bác và Chinh phù thân ái gùi lòi khen ngợi cún bộ, chiến sĩ, dán cõng, thanh niên xung phong va dông bào địa phương đã làm tròn nhiệm »•« một cách về vang. Thắng lợi tuy ỉứn nhưng mới là bắt dầu. Chúng ta khỏiìỊỉ nên vì thắng tnà kiêu, không nen chủ quan khỉnh dịch. C húng ta kiétì quyết kháng chiến d ể tranh lại dộc lập, thòng nhất, dàn chủ, hòa binh. Bát kỳ dấu tranh vé (Ịuan sự hay ngoại giao cũng dèu phái dấu tranh trường kỳ gian khò mói đi đèn thắng lọi hoàn toàn. Bác và Chính phú sẽ khen thưởng những cán bộ, chiên sì, dán cóng, thanh niẽ'- xung phong và đổng bào địa phương có công trạng đặc biệt. Chào thản ái uà quyết thắng N g à y 8 t h á n g 5 n ă m 195-1 HỔ CHÍ MINH Báo Nhân dân, số 187, từ ngày 22 đến 24-5-1954.
- ĐIỆN BIÊN TRONG LỊCH s ử 15 P h ầ n thứ n h ấ t ĐIỆN BIÊN TRONG LỊCH s ử 9 • I- ĐẤT VÀ NGƯỜI ĐIỆN BIÊN a Điện Biên trước đây là một huyện của tỉnh Lai Châu, Tây Bắc Việt Nam - một địa bàn có vị trí chiến lược, một vùng kinh tế trù phú. Ngày 18 tháng 4 năm 1992, Điện Biên Phủ được quyết định là thị xã của tỉnh Lai Châu. Ngày 26 tháng 9 năm 2003, Thủ tưóng Chính phủ ký ban hành Nghị định sô’ 110/2003/NĐ-CP thành lập thành phô" Điện Biên Phủ trực thuộc tỉnh Lai Châu trên cơ sở diện• tích tự nhiên, dân số và •đơn vị hành • chính trực thuộc • thị xã Điện Biên Phủ. Chính phủ cũng quyết định điều chỉnh địa giới hành chính để mỏ rộng thành phố Điện Biên Phủ. Sau khi điều chỉnh và thànn lập phường mới, thành phố Điện Biên Phủ có diện tích tự nhiên 6ế009 hécta và 70.639 nhân khẩu. Thành phố có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam, Thanh Bình, xã Thanh Minh và 3 phường mới là: Nam Thanh, Thanh Trường, Noọng Bua. Từ rấ t lâu, vùng Điện Biên còn có tên gọi là Mường Then (Mường Tròi)1, Mường Theng2 - vẫn quen gọi là Mường Thanh. Đến vối Điện Biên là đến với một vùng rừng núi bao la điệp trùng đan xen những thung lũng nhỏ hẹp, màu mỡ. Trung tâm là cánh đồng Mường Thanh, nằm trên trục đưòng từ Thượng Lào qua Lai Châu, xuống Sơn La... về Hà Nội và từ Tây Nam Trung Quốc xuõng miền Trung Việt Nam, Trung Lào. Với địa th ế đó, Điện Biên đã được xem là vùng đất mà một tiếng gà gáy, người dân ba nước (Việt Nam, Lào, Trung Quốc) đều nghe. Cũng bởi vậy mà Điện Biên là điểm gặp, nơi hội tụ của nhiều dân tộc, tiếng nói, văn hóa tộc người, phong tục tập quán khác nhau. Bao bọc xung quanh cánh đồng Mường Thanh là những dãy núi cao thấp khác nhau, muôn hình muôn vẻ. Phía tây và nam là dãy núi Pú Xam Xao 1. Mường Trời: theo truyền thuvết thì đây là nơi cư trú của các bậc th án h thần (các Then) V i\ tổ tiên các dân tộc ồ Tây Băcế 2. Mường Theng: gọi chệch âm của Mường Then.
- ĐIỆN BIÊN PHỦ - MỐC VÀNG THỜI ĐẠI chạy dọc biên giới Việt - Lào, với đỉnh cao nhất là 1.897 mét, tạo thành một dãy trường thành thiên nhiên - một bức bình phong kỳ vĩ. Phía bắc giáp với Pú Xam Xao lả dãy Tây Trang - một. hệ thông núi đá vôi, có nhiều cây cổì um tùm và nhiều hang dộng tự nhiên khá hấp dẫn. Nơi đây, có cửa khẩu Tây Trang - cửa ngõ của Điện Biên vù cá vùng Tây Bắc thông sang vùng Thượng Lào. Phía dông có dãy núi cao từ 1.200 đến 1.700 mét. Từ dãy núi chính này xòe ra ba nhánh ôm lấy cánh đồng Mường Thanh. Xen giữa những đãy núi là những thung lũng hẹp, những cánh đồng mà diện tích rất khiêm nhường, xinh xắn, men theo những dòng suối, những chi nhánh thượng nguồn của sông Mã, sông Nậm Mấc, Nậm Múa (chi nhánh sông Nậm Hu). Chính những dòng suối, nhánh sông nhỏ nhắn này dã đem lại sự mỡ màu, sức sông cho những cánh dồng ở Điện Biên; đem lại màu xanh trù phú, ấm 110 cho những bản mường nơi địa đầu biên cương cua lôquôc. Cánh đồng Mường Thanh nằm gọn giữa ba dãy núi lớn kể trên và còn dượe bao bọc bới chừng hai mươi ngọn núi cao thấp, lớn nhỏ khác nhau. Với chiểu dài hơn hai mươi ki-lô-mét, rộng hơn năm ki-lô-mét, Mường Thanh là cánh đồng phì nhiêu nhất của vùng Tây Bắc Việt Nam. Bởi vậy, từ lâu nhân dán trong vùng dã khái quát thành: “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc". Trong bốn cánh đồng, bôn vựa lúa lớn của Tây Bắc thì Mường Thanh lớn và trù phú nhất; gạo thóc canh tác ở dây đủ nuôi sống chừng 200-300 nghìn người. Thứ hai là Mường Lò - cánh đồng Nghĩa Lộ thuộc huyện Vãn Chấn (Yên Bái). Thứ ba là Mưòng Than - tức cánh đồng Than Uyên (Lai Châu - giáp Yên Bái) và thứ tư là Mường Tấc - tức cánh đồng Phù Yên, phía nam tỉnh Sơn La. Cuối cánh đồng Mường Thanh - về phía nam, con sông Nậm Núa tỏa ra một nhánh sông có “tính khí” thất thường. Mùa nước cạn, sông chảy hững hò. hiền lành. Khi mưa lũ, sông trở nên hung dữ, nhu' ngựa tuột dây cương, nên được nhân dân đặt tên là Nậm Rôm. • I • Núi non, sông suối, nhừng thung lũng hẹp và mở ra là cánh đồng Mưòng Thanlì thẳng cánh cò bay đã tạo cho Điện Biên cảnh trí tuyệt vời. Đứng ồ những triền núi cao nhìn xuôrig, vào mùa lúa chín, những thung khe, và Mường Thanh như những thảm vàng nổi lên giữa bôn bề núi non hùng vĩ. Khí hậu vùng Điện Biên chia làm hai mùa khá tách bạch. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 5 (dương lịch) năm sau. Thường về mùa khò, trong thung lũng Mường Thanh, sương mù bao phủ dày đặc, và chỉ tan khi mật trời thoát khói những dãy núi phía đông. Vào mùa này, ít mưa, khí hậu khô hanh.
- ĐIỆN BIÊN TRONG LỊCH s ử 17 Mùa mưa ở Điện Biên bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 10 (dương lịch). Suốt 5 tháng mùa mưa, khí hậu ẩm thấp. Vào khoảng tháng 7 và tháng 8, nhiều khi mưa bất thần ập xuống như trú t nước, và nước từ núi cao bốn phía đố về lòng chảo Điện Biên gây lũ lớn; nhiều khi mưa tầm tã, 1'ả rích mấy ngày liền; trời bao phủ một màu ảm đạm như chì. Do kết cấu địa hình đa dạng, đất đai màu mõ, trù phú, nên Điện Biên có nhiều nguồn tài nguyên quý giá. Ngoài lúa gạo Mường Thanh đứng hàng đầu Tây Bắc, Điện Biên có nguồn lâm thổ sản đồi dào như: sa nhân, sáp vàng, diêm tiêu, lưu huỳnh, sắt; động vật muông thú khá đa dạng cùng nhiều thứ gỗ quý, như: lim, lát, pơmu... Theo một số nhà sử học, dân tộc học và khảo cổ học, thì từ rất sớm, Điện • « ' • • 9 f f * Biên nằm trên con đường giao lưu văn hóa. Bởi vậy, nơi đây đã xuất hiện yếu tô" giao lưu giữa văn hóa trồng trọt của các cư dân bản địa - văn minh lúa nước ỏ Đông Nam Á với văn hóa của cư dân các vùng lân cận. Từ rất sóm, nhiều con đường mòn từ Điện Biên tỏa đi khắp những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa trong vùng giáp giới ba nước Việt Nam - Trung Quốc - Lào. Từ Điện Biên, dọc theo Mường Pồn, Mưòng Muôn, có thể qua Mường Lay (Lai Châu) đi Phong Thổ và Lào Cai. Và ngược lại, qua Tây Trang sang đất Lào, trôi xuôi xuống sầm Nưa, Luông Phra Băng hoặc ngược lên Phong Xa Lỳ, giáp giói Mi-an-ma (Miến Điện)ỗ Từ Điện Biên, đi theo hướng đông nam sẽ qua Mường Phăng, Mường Ang về Tuần Giáo; vượt tiếp đèo Pha Đin về Thuận Châu, Mường La (Sơn La); nếu đi theo hưống tây nam sẽ qua vùng Trung Lào hoặc miền tây Thanh Hóa, Nghệ An. Là nơi xuất phát của chi nhánh nhiều dòng sông lớn, vào mùa khô, người dân Điện Biên vói những con thuyền nhỏ có thể ngược khắp các dòng sông quen thuộc của vùng Tây Bắc. Từ dòng Nậm Rốm, người dân nơi đây có thề theo thuyền qua sông Nậm Núa, cập vào Pắc u đế vào sôngNậm Hu (Bắc Lào), và từ đó nhập vào dòng Nậm Khoong (Mê Kông). Nếu muôn về đồng bằng, người dân xuống bến tại Mường Pồn, theo dòng Nậm Mấc rẽ vào sông Đà, xuôi về Tạ Bú, Tạ Khoa.ể. (Sơn La) tới Chợ Bò (Hòa Bình) rồi về Hà Nội... Từ Mường Pồn, theo sông Đà (nhưng ngược dòng) sẽ lên Mưòng Lay, Phong Thổ, Lai Châu, và có thể lên cả Trung Quốc. Người dân Điện Biên cũng có thể dùng thuyền ngược dòng Nậm Rôm, rồi Nậm Cô, Nậm Núa; từ đây xuôi theo Nậm Mạ (sông Mã), xuốhg Xốp Cộp rồi qua đất bạn Lào anh em, xuôi vê vùng người Thái, người Mường miền tây Thanh Hóa... Ngày nay những tuyến đường mòn, đường thồ, đường thủy dành cho những con thuyền gỗ nhỏ chỉ còn trong ký ức và nhường chỗ cho những
- 18 ĐIỆN BIÊN PHỦ - MỐC VÀNG THỜI ĐẠI tuyến giao thông hiện đại. Không chỉ có đường bộ được mở mang, thảm nhựa; đường sông dùng canô, thuyền máy mà còn có cả đưòng không từ Điện Biên tỏa đi nhiều nơi, cả trong nước và quổic tế. * * * Do Điện Biên ở vào vị th ế quan trọng và là miền đất trù phú, giàu có, nên từ xa xưa, nơi đây đã là nơi quần tụ sinh sông của nhiều dân tộc anh em. Các dân tộc tói làm ăn sinh sống ngày càng đông; cùng chung sức chế ngự thiên nhiên, sản xuất và chiến đấu bảo vệ bản mường. Từ trong lao động và chiến đấu, sự cố kết, đoàn kết giữa các cộng đồng tộc người, các dân tộc ở nơi đây càng thêm keo sơn, bền chặt. Điện Biên dần dần trở thành một bộ phận hữu cơ của Tổ quốic Việt Nam. Lịch sử Điện Biên gắn liền với lịch sử dân tộc Viêt Nam, đât nưốc Viêt Nam. Vào thời điểm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đòi (9-1945), Điện Biên - Mường Thanh đã là quê hương của gần một chục dân tộc anh em. Những dân tộc đó có ở Mường Thanh vào từng thòi điểm khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau, nhưng cùng chung mục đích là ổn định cuộc sống bản thân, gia đình, ổộng đồng bản mường và cao hơn là xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những dân tộc định cư lâu đời ở đất Mưòng Thanh, gồm người Kinh, người Thái, người H’Mông, người Tày, người Khơ Mú, người Cống, người Lào, người Kháng, người Xinh Mun... Người Kinh thường sống tập trung ở các thị trấn, thị xã, dọc đưòng giao thông chính, làm việc ở các nông trường, xí nghiệp, các khu kinh tế mới; các cơ quan dân - chính - đáng từ cấp xă đến cấp tỉnh; hoặc phục vụ trong các đơn vị quân đội, công an... Theo các nhà dân tộc học, con cháu của những ngưòi Kinh đầu tiên theo Hoàng Công Chất lên giải phóng Mường Thanh (giữa thế kỷ XVIII) nay không còn. Có thể để tránh sự khủng bô' của chính quyền phong kiến, những người này đã phân tán vào sinh sông với người Thái định cu’ từ trước và đă “Thái hóa”, ở một số làng bản xung quanh lòng chảo Mường Thanh, nhiều người trưóc đây tự nhận mình là con cháu của “keo Chất” (tức người Kinh có tên là Chất); đây là một trong những dấu tích của hiện tượng ngưòi Kinh đã “Thái hóa”. Từ sau khởi nghĩa Hoàng Công Chất, triều đình phong kiến do ý thức được tầm quan trọng của Mường Thanh, nên đã đưa một sô" người Kinh lên đảm nhiệm một số chức việc, sinh cơ lập nghiệp ỏ vùng địa đầu phía tây của
- ĐIỆN BIÊN TRONG LỊCH s ử 19 TỐ quốc; và cũng đã có một số gia đình ngưòi Kinh do sinh sống ở dưới xuôi khó khăn, phải lên lập nghiệp ở đây. Tuy vậy, đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, số người Kinh có ở Mường Thanh vẫn rất ít. Phải đến kháng chiến chông thực dân Pháp và đặc biệt từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ, theo tiếng gọi của Đảng, Nhà nưóc, người Kinh mới lên xây dựng quê hương mởi ở Điện Biên ngày càng đông. Trên quê hương mối ở Điện Biên, trong bất cứ thời kỳ nào, ngưòi Kinh cũng được sống trong s ự đùm bọc, chở che, giúp đỡ của người dân địa phương, trong tình đoàn kết keo sơn của đại gia đình các dân tộc Việt Nam, trong sự ưu ái của đất đai, tài nguyên của Điện Biên. Dưỏi chế dộ mới, được Đáng và Rác Hồ lãnh đạo, tình đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa người dân địa phương vói người Kinh từ bốn phương về đây, sinh sông, công tác, lao động trong các cơ sở sản xuất, cơ quan Nhà nước không những dược tăng cường th ắt chặt thêm mà còn có sự phát triển vê chất - sự hợp tác xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, ở Điện Biên dân sô* người Kinh đứng thứ hai, sau người Thái. Theo tài liệu sử học và dân tộc học thì người Thái có ở Điện Biên muộn • • 4 • « • nhất cách ngày nay khoảng 800 năm - thời tù trưởng Lạng Chương tiến quân vào dất Mường Thanh. Lạng Chương đặt dinh đúng vào vị trí đồi Al ngày nay. Người Thái ở Điện Biên ngày nay thuộc ngành Thái Đen, chủ yếu có gốc gác từ Tuần Giáo (Lai Châu), Thuận Châu, Mai Sơn (Sờn La) di cư lên qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Trong đó, thời kỳ người Thái di cư ồ ạt và gần đây nhất tới Mường Thanh là lúc thủ lĩnh người Thái có tên là Cầm Ten (hay Bạc cầm Tiến) liên kết vối tiì trưởng Khơ Mú đánh giặc Cò vàng. Từ trước tới nay, người Thái là cư dân chiếm số dârỉ đông nhất ở Điện Biên. 0 Điện Biên, người Thái làm ruộng nước, có kinh nghiệm trong việc đưa nước vào canh tác và sử dụng để sinh hoạt. Bằng chứng sống động của điều này là hệ thống mương phai khá hoàn chỉnh trên cánh đồng Mường Thanh và hàng trăm cối giã gạo hoạt động bằng cánh quạt, guồng nước dày đặc dọc theo các sông suối. Phụ nữ người Thái, ngoài việc đồng áng, còn rất khéo tay dệt vải, thêu đan..., thể hiện bằng vải vóc với màu sắc sặc sỡ, những tấm khăn piêu... do bàn tay khéo léo của họ tạo ra. Người Thái ở Điện Biên còn thạo nghề chài lưối, giỏi chăn nuôi trâu bò, gà lợn, làm đồ gốm... Ngành nghề đa dạng; nghê nào cũng thành thạo, giỏi giang, nên đòi sống vật chất của người Thái thường khấm khá hơn những tộc người thiểu sô" khác; và cũng từ đó đòi sống tinh thần phong phú, đa dạng, biểu hiện ở những lời ca, điệu múa, những tác phẩm văn học khá nổi tiếng.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn