Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm
lượt xem 1
download
Cách đây 86 năm, một công trình sưu tầm và biên soạn văn học dân gian đã ra đời, góp phần quan trọng vào việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Công trình này không chỉ mang lại những tác phẩm quý giá từ kho tàng văn học dân gian mà còn phản ánh sâu sắc tâm tư, tình cảm của người dân qua các thế hệ. Việc nghiên cứu và giới thiệu những tác phẩm này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử, phong tục tập quán và triết lý sống của cộng đồng. Bài viết này sẽ điểm lại quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của công trình sưu tầm văn học dân gian này, nhấn mạnh vai trò của nó trong việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm
- 60 NGUYỄN XUÂN LẠC MỘT CÔNG TRÌNH s ư u TẦM, T ư L IỆ U BIÊN SOẠN VĂN HỌC DÂN GIAN 'Hãn hóa Dược KHỞI THẢO CÁCH ĐÂY 86 NĂM Hán gian NGUYỄN XUÂN LẠC n rong lĩnh vực văn học dân gian nước cả cuộc đời mình đê sưu tầm văn học dân ta, đã có nhiêu công trình sưu tầm, gian và biên soạn cuốn sách này. Công biên soạn văn học dân gian như Tục ngữ, trình được khởi thảo từ mùa xuân năm ca dao, dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc 1919, như tác giả đã viết trong Lời nói đầu Phan, Kho tàng truyện cô tích Việt Nam. : “Trong khoảng 6 năm, từ 1919 đến 1925, nhậm chức Đốc học các trường tỉnh Hà của Nguyễn Đông Chi, Kho tàng ca dao Đông, tôi đã có dịp trực tiếp với các bạn người Việt của Nguyễn Xuân Kính, Phan giáo viên đê sưu tầm những câu ví, tục ngữ, Đăng N hật (đồng chủ biên), v.v... và gần phong dao, bài hát, v.v... của địa phương, đây là bộ Tông tập văn học dân gian người mục đích để giúp được một phần nào bạn Việt (1). Đó là những bộ sách công cụ có giá tôi, ông Nguyễn Văn Ngọc, đã yêu cầu để trị của các nhà nghiên cứu văn học dân làm tài liệu cho quyển Tục ngữ phong dao, gian mà chúng ta đều biết, ở đây, trong nay đã xuất bản”. Sau đó có hai lần bổ sung bài viết này, tôi muôn nói đến một người quan trọng: đó là vào những năm trưốc không phải nhà nghiên cứu, nhưng vì yêu Cách mạng tháng Tám 1945, do bâ't bình văn học dân gian, yêu những câu hát dân với thời cuộc, cụ bỏ nghê dạy học chuyển ca của người Việt Nam, mà đã bỏ công sức sang làm đồ gỗ mĩ nghệ, có thì giở rảnh hàng chục năm để sưu tầm, chọn lọc, biên rang tu chỉnh công trình; và một lần gần soạn cuô'n sách Dân tộc Việt N am qua các hai năm 1951 - 1952, khi tác giả được cử câu ví, tục ngữ, phương ngôn, phong dao, làm Thanh tra bình dân giáo dục, “lại được ca vè... dày 1000 trang chỉ với mục đích một dịp nữa gần các anh chị em giảng viên duy nhất là “để cho tiếng Việt Nam thuần và nhò đó đã thu thập thêm được một sô' tài tuý và quý giá của chúng ta càng ngày liệu nữa về những câu ví, đô', phương ngôn, c à n g p h o n g p h ú th ê m v ậ y .” (Lời nói đầu ca vè tả c h â n p h o n g tụ c d â n tộc V iệt N am cuốn sách). qua các thời đại, phần nhiều là những câu Đó là cụ Nguyễn Đình Thông (1891- truyền khẩu thê' hệ nọ sang thế hệ kia, 1962), nguyên giáo viên Trường Bưởi - Hà những câu chất phác, thô sd, hồn nhiên, hài Nội, Đốic học Hà Đông, Thanh tra bình dân hước, chua cay, mỉa mai... của đủ các tầng giáo dục Bộ Giáo dục. Nhà giáo tâm huyết lớp dân tộc ta từ nông thôn đến thành thị.” với văn học dân gian đó đã dành gần như ( (Lời nói đầu). ) * (* TS. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. )
- Tư LIỆU FOLKLORE 61 Công trình này được hoàn chỉnh vào thảo cách đây ngót bảy mươi năm (báo Văn mùa thu năm 1955, kéo dài trong một nghệ giữa thập kỉ 80 của th ế kỉ XX), nhà khoảng thời gian gần 40 năm, với một tâm nghiên cứu văn học Lữ Huy Nguyên coi bộ nguyện tha thiết của cụ là mong được mọi sưu tập này là “người anh em sinh đôi” vối người biết đến đê góp một phần vào việc Tục ngữ phong dao của Nguyễn Văn Ngọc, sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian của và nhận xét: “So với Tục ngữ phong dao nước nhà. Khi qua đời, cụ đã để lại di chúc của ông Ngọc thì quyển của ông Thông có cho con rể là ông Huỳnh Quốc Thạnh, cán số lượng câu, bài gấp đôi”.
- 62 NGUYÊN XUÂN LẠC - 10 tiếng: Bán gà kiêng ngày gió, bán vần Y, tr. 915-917),... Cũng có những bài, chó kiêng ngày mưa,... câu dài ngắn không đều, phối hợp nhiều - 11 tiếng: Bắt chấy cho mẹ chồng, thể thơ: trông thấy bồ nông dưới biên,... Bớ thảm ơi, bớ thiết ơ i! Bớ bạn tình nhăn ơ i! - 12 tiếng: Bập bẹ như mẹ vói con, lon Thân em như cái quả soài trên cây, xon như con với mẹ,... Gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió Bắc, - 13 tiếng: Bà chết thì khách đầy nhà, Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành, ông chết thi cỏ gà đầy sân,... Một mai vô tình rụng xuống, biết vào - 14 tiếng: Ba năm ở với người đần, tay ai? Chang bằng một lúc đứng gần người Kìa khóm trúc, nọ khóm mai, khôn,... Ồng Tơ, bà Nguyệt xe hoài chang - 15 tiếng: Bậu chê nước sông uống thương, nước bầu, Chê đây lấy đấy lại giầu hơn Một lần chờ, bao lần đợi ai,... Sớm lần chờ, chớ lần thương, - 16 tiếng: Buồn rầu buồn rĩ buồn nỉ Anh thương em nhưng bác mẹ họ hàng buồn non, Buồn vì một nỗi sớm con muộn chăng thương. chồng!,... (Lời 57, vần B, quyển III, tr. 641) - 17 tiếng: Ba tiền bỏ bị là chị lái buôn, Các bài ca dao có mô thức mỏ đầu "Treo Cơm trắng cá ngon củng là anh đi ở,... lên cây k h ế nửa ngày”, trong Kho tàng ca - 18 tiếng: Bô chồng như lông con dao người Việt (tập 3) có 3 lời 328, 329, 330 phượng, Mẹ chồng là tượng mới tô, Nàng (tr. 2201); trong cuốn sách này có 4 lời 30, dâu là bồ nghe chửi !,... 31, 36, 37 (tr. 894 - 895). Trong 4 lời này, có - 19 tiếng: Buôi chợ đông con cá hồng một lời trùng với lời trùng vối lời 330 của anh chê nhạt, Buối chợ tàn rồi con tép bạc sách Kho tàng ca dao người Việt, còn lời củng phải mua,... sau đây có thể xem là những tư liệu sưu tầm mói: - 20 tiếng: Băm bầu băm bí, Băm chị thằng Ngô, băm cô thuốc lào, Bán thuốc Trèo lên cây k h ế giữa ngày, cho tao ba đồng một điếu,... Váy thì trụt mất, lưdi cày thò ra; ở một số vần khác, còn có cả những câu Lưỡi cày ba góc chẻ ba, 22, 24, 25 tiếng. Cách sắp xếp của tác giả Muốn đem đòn gánh mà tra lưdi cày. khá công phu và khoa học, dễ theo dõi và (Lời 30, v ầ n Tr, quyển III, tr. 894) tiện tra cứu. Những điều ghi nhận bước đầu trên Trong quyển III, phổ biến là các bài 4 đây đã nói lên một điểm mạnh của cuốn câu lục bát, nhưng cũng có nhiều bài dài sách: nó đã góp thêm một số tư liệu mới mẻ trên 10 câu, trên hai mươi câu, thậm chí có về các thể loại thành ngữ, tục ngữ, ca dao... bài dài đến 42 câu như bài hát đố (bài số để làm phong phú thêm kho tàng văn học 86, vần A, tr. 622-623), 36 câu như bài hát dân gian ở nước ta. Đó là đóng góp có ý ru con (bài sô 52, vần B, tr. 639-640), 38 nghĩa của tác giả vào sự nghiệp sưu tầm, câu như bài hát đôi đáp nam nữ (bài sô 5 nghiên cứu văn học dân gian nói chung.
- Tư LIỆU FOLKLORE 63 Đúng như tác giả đã bày tỏ trong Lời nói Mặc dầu vậy, đọc xong 920 trang sách đầu: “Việc sưu tầm này th ậ t bao la, một của bộ sưu tập này, chúng ta không chỉ người hay trong một thời cũng không thể trân trọng một tấm lòng yêu văn học dân ghi chép gọi là đầy đủ”, nhưng công lao của gian, yêu tiếng nói dân tộc mà còn khâm cụ thật rõ ràng, và 1000 trang sách cụ để phục công lao sưu tầm, biên soạn cần cù, lại cho đời đã nói lên tâm huyết của một bền bỉ gần như cả cuộc đời của một con con người dành gần hết cuộc dời của mình người tâm huyết muôn góp phần lưu giữ lại cho việc suu tầm đó. Chỉ tiếc một điểu là cho đời những tinh hoa của dân tộc trong cuôn sách đã đưa vào hơi nhiều những câu lĩnh vực văn hoá, văn nghệ dân gian. Con thơ Kiều của Nguyễn Du, đành rằng có người đó đã bày tỏ một nguyện vọng thật những câu thơ Kiều đã được “dân gian khiêm nhường và cảm động: "Đê kết luận, hoá”, nhưng chỉ nên chọn lọc những câu tôi chân thành mong các bạn đính chính và tiêu biêu nhất như tác giả đã nêu trong Lời bồi bô những câu sai lầm hay thiếu sót để nói đầu : cho tiêng Việt N am thuần tuý và quý giá - Đàn bà dễ có mấy tay của chúng ta càng ngày càng phong phú thêm vậy." Chính điều ấy đã thôi thúc - Canh khuya thân gái dặm trường chúng tôi đọc công trình của cụ để viết ra - Ngày vui ngắn chang tày gang bài giới thiệu với những ghi nhận đầu tiên Trong quyển sách này, tác giả đã đưa còn sơ lược này. Xin được xem công việc vào những đoạn thơ Kiều quá dài, chưa đến làm nhỏ bé này của chúng tôi như thắp một mức “ca dao hoá” mà tiêu biểu là các đoạn nén hương tưởng nhở đến vị tác giả đã thơ sau đây: quá có'.o - Đoạn 10 câu từ "Phím đàn dìu dặt N.X.L tay tiê n ’ đến "Tiếng nào là chang não nùng xôn xao" (tr. 843). 1) Gồm 19 tập, do Trung tâm Khoa học xã - Đoạn 8 câu từ "Buồn trông cửa bê hội và Nhân văn quốc gia giữ bản quyền, Nxb. chiều hôm" đến "Am ầm tiêng sóng kêu Khoa học xã hội chủ trì, phôi hợp với Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian tồ chức biên soạn quanh ghê ngồi" (tr. 642). trong 2 năm 2001-2002. - Đoạn 6 câu từ "Ngẫm hay muôn sự 2) Người giữ gìn câu hát dân gian - Minh tại trời" đến "Chữ tài chữ mệnh dồi dào cả Văn (Cục Lưu trữ quốc gia), báo Nhãn Dân chủ hai" (tr. 813). nhật Sũ 1 (152) ra ngày 05/01/1992. Và có bài rấ t ít (hoặc không có) sắc thái 3) Phần Cảu đ ố không in vào đây vì đã được ca dao cũng được ghi vào cuốn sách khiên Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội in năm 2000, với người đọc không khỏi ngỡ ngàng phân vân: tựa đề Câu đ ố dân gian Việt Nam, 84 trang, do Nguyễn Xuân Lạc và Lê Trường Phát viết lời Ó h a y người củ đ â y m à, giới thiệu. Nếu tính cả phần Câu đô thì công Nhớ nàng qua lối chàng đi tỉm nàng; trình này có độ dày là 1000 trang. Khóc duyên lệ ứa đôi hàng, 4) Tục ngữ phong dao (1928) của Nguyễn Ngàn thu câu chuyện lỡ làng còn g h i ! Văn Ngọc gồm hơn 6500 câu tục ngữ và hơn 650 câu ca dao. (Lời 1, vần Ô, quyển III, tr. 823)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn