Một nghiên cứu thực nghiệm về cấp phối đá dăm gia cố xi măng từ vật liệu tại mỏ đá Phước Tân – Đồng Nai trong xây dựng kết cấu áo đường
lượt xem 3
download
Bài viết Một nghiên cứu thực nghiệm về cấp phối đá dăm gia cố xi măng từ vật liệu tại mỏ đá Phước Tân – Đồng Nai trong xây dựng kết cấu áo đường trình bày mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kỹ thuật của CPĐD.GCXM; Hiệu quả sử dụng cấp phối đá dăm gia cố xi măng trong xây dựng KCAĐ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một nghiên cứu thực nghiệm về cấp phối đá dăm gia cố xi măng từ vật liệu tại mỏ đá Phước Tân – Đồng Nai trong xây dựng kết cấu áo đường
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG TỪ VẬT LIỆU TẠI MỎ ĐÁ PHƯỚC TÂN – ĐỒNG NAI TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG Trương Văn Đoàn1, Nguyễn Đức Trọng2, Nguyễn Hữu Phong3 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: doantv@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Giao thông Vận tải 3 Tổng Công ty GTVT Sài Gòn TNHHMTV- Xí nghiệp đầu tư, xây dựng Đô Thành 1. GIỚI THIỆU CHUNG áp dụng tính toán kết cấu áo đường dùng vật Công nghệ xây dựng móng đường ô tô ở liệu này ở trong khu vực. Việt Nam hiện nay chủ yếu dùng những vật 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU liệu rời rạc truyền thống như đá dăm, cấp phối đá dăm, cấp phối tự nhiên… Khi sử dụng vật Bằng phương pháp thực nghiệm tiến hành liệu rời rạc, để đạt được cường độ cần thiết thì xác định tính chất của CPĐD tại mỏ đá Phước kết cấu áo đường thường rất dày, khối lượng Tân (CPĐD loại I có Dmax = 37,5mm, LA = vật liệu cho công trình lớn, quá trình thi công 14,6%, CBR = 111,9%, tỷ lệ hạt dẹt = 9,9%) gặp nhiều khó khăn. Đối với những khu vực gia cố xi măng Holcim PCB40 (Có Rn tuổi 28 thường xuyên ngập nước, móng đường bằng ngày là 43MPa) với các hàm lượng 3%, 4%, vật liệu rời rạc nhanh chóng bị hư hỏng. Một 5%, 6%. trong các giải pháp nâng cao cường độ, độ ổn Sau khi xác định độ ẩm tốt nhất ứng với định và tuổi thọ của công trình đường ô tô là các hàm lượng gia cố, tiến hành chế bị mẫu sử dụng vật liệu gia cố chất liên kết vô cơ. Mỏ CPĐD.GCXM ở các độ ẩm tốt nhất đó. Mỗi đá Phước Tân ở ấp Tân Cảng, xã Phước Tân, tỷ lệ gia cố có 27 mẫu gồm 18 mẫu được đúc Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai (Hình 1) là bằng cối Proctor cải tiến để xác định cường mỏ đá mới khai thác có trữ lượng lớn cung độ chịu nén (Rn), cường độ chịu ép chẻ (Rech) cấp vật liệu xây dựng đường ô tô cho khu vực và 9 mẫu được đúc bằng cối nhỏ để xác định tỉnh Đồng Nai. mô đun đàn hồi (Edh). Hình 1. Mỏ đá Phước Tân - Đồng Nai Hình 2. Đúc mẫu CPĐD gia cố xi măng Hiện nay, chưa có số liệu về ứng dụng cấp phối đá dăm gia cố xi măng (CPĐD.GCXM) Lần lượt thí nghiệm xác định Rech (Hình 4), sử dụng từ vật liệu tại mỏ đá này. Báo cáo Rn (hình 5), Eđh [1], [3], [4]. Có 3 đợt thí này đưa ra một số tính chất cơ bản của nghiệm tương ứng với thời gian bảo dưỡng CPĐD.GCXM trong xây dựng kết cấu áo mẫu 7, 14 và 28 ngày. Mỗi đợt thí nghiệm lấy đường để làm tài liệu tham khảo trong việc ở mỗi tổ hợp 9 mẫu thí nghiệm. Tổng cộng 38
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 mỗi đợt có 36 mẫu thí nghiệm. Lập mối quan 6,4÷11,2 MPa (Hình 6) so với TCVN 8858- hệ giữa các đại lượng. 2011 thì thỏa mãn yêu cầu trong xây dựng Đánh giá hiệu quả sử dụng CPĐD.GCXM móng và mặt đường ô tô các loại. trong xây dựng kết cấu áo đường. 3.2 Cường độ chịu ép chẻ Rech Hình 3. Mẫu thí nghiệm tập kết tiến hành bảo dưỡng Hình 7. Biểu đồ cường độ chịu ép chẻ của các mẫu CPĐD.GCXM theo thời gian Khi hàm lượng xi măng gia cố 5÷6%, ở tuổi 14 ngày, cường độ chịu ép chẻ của CPĐD.GCXM đạt từ 0,51÷0,65MPa (hình 7). So với TCVN 8858-2011 (Rech 0,45MPa), đảm bảo yêu cầu trong xây dựng móng trên của mặt đường cấp I, cấp II, đường cao tốc Hình 4. Thí nghiệm Hình 5. Thí nghiệm hoặc lớp mặt có láng nhựa. Với tỷ lệ xi măng cường độ chịu ép chẻ cường độ chịu nén gia cố 3÷6% cường độ ép chẻ của các mẫu CPĐD.GCXM thỏa mãn quy định làm móng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trên cho mặt đường trong các trường hợp khác, 3.1. Cường độ chịu nén Rn so với TCVN 8858-2011 Rech > 0,35MPa. 3.3. Mô đun đàn hồi Eđh Hình 6. Biểu đồ cường độ chịu nén của các mẫu CPĐD.GCXM theo thời gian Hình 8. Biểu đồ mô đun đàn hồi của các mẫu CPĐD.GCXM theo thời gian Cường độ chịu nén của các mẫu CPĐD.GCXM tăng trong giai đoạn đầu khá Trong thời gian đầu mô đun đàn hồi của nhanh. Rn ở tuổi 7 ngày đạt 88,6 - 90% Rn ở CPĐD.GCXM tăng nhanh; Eđh ở 7 ngày tuổi tuổi 28 ngày. đạt từ 97,8÷99,1% Eđh ở 28 ngày tuổi. Khi hàm lượng gia cố từ 3÷6%, ở tuổi 14 Khi hàm lượng xi măng gia cố 3÷6%, ở tuổi ngày thì Rn của CPĐD.GCXM đạt từ 28 ngày mô đun đàn hồi của CPĐD.GCXM 39
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 đạt từ 1189÷1668 MPa (hình 8) đảm bảo yêu đường ô tô cấp cao A1, đường cao tốc, đường cầu trong xây dựng móng và mặt đường ô tô cấp I, cấp II hoặc lớp mặt có láng nhựa. các loại. Sử dụng CPĐD.GCXM hàm lượng 5÷6 % làm lớp móng trên cho kết cấu áo đường 3.4. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kỹ tuyến đường quốc lộ 1A đi qua địa bàn, các thuật của CPĐD.GCXM tuyến đường đi vào các khu công nghiệp Dựa trên thí nghiệm xác định các chỉ tiêu nặng, khu bến cảng thường xuyên chịu tác cường độ chịu nén, cường độ chịu ép chẻ, mô dụng của tải trọng các xe nặng lưu thông đun đàn hồi của các mẫu CPĐD.GCXM có hoặc công trình bị khống chế cao độ thiết kế. hàm lượng xi măng 3%, 4%, 5%, 6%, thiết lập CPĐD.GCXM phù hợp với các dự án phân tương quan giữa các chỉ tiêu kỹ thuật như sau: kỳ đầu tư kết cấu áo đường: Trong giai đoạn Mối quan hệ giữa Rn và Eđh của đầu tư đầu tiên có thể sử dụng CPĐD.GCXM CPĐD.GCXM ở tuổi 28 ngày: Eđh = 334,4 × làm lớp mặt (trên có lớp láng nhựa, sau này Rn0,643; R2 = 0,94 mới làm lớp mặt bằng bê tông nhựa khi mặt Mối quan hệ giữa Rn và Rech của đường được nâng đường lên. CPĐD.GCXM ở tuổi 28 ngày: Rech = 0.082 × Rn0.9225; R2=0,935 4. KẾT LUẬN 3.5. Hiệu quả sử dụng cấp phối đá dăm Kết quả thực nghiệm cho thấy gia cố xi măng trong xây dựng KCAĐ CPĐD.GCXM tại mỏ đá Phước Tân - Đồng Nai thỏa mãn các yêu cầu dùng làm lớp Tăng cường độ kết cấu áo đường, Eđh mẫu móng cho tất cả các loại đường ô tô hoặc lớp CPĐD.GCXM được xác định cao hơn nhiều mặt cho mặt đường cấp thấp. Tuy nhiên, so với mô đun đàn hồi của CPĐD truyền trước khi tiến hành thi công đại trà thì cần thống Eđh = 209MPa. làm đoạn thí điểm để so sánh số liệu thực tế Giảm chiều dày kết cấu áo đường do đó giảm thi công và số liệu trong phòng thí nghiệm bớt tải trọng bản thân của kết cấu áo đường. Ví nhằm đưa ra các kết luận chính xác hơn. dụ tuyến đường cấp III, Eyc = 164MPa khi sử dụng vật liệu CPĐD truyền thống thì tổng chiều 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO dày kết cấu áo đường là 82cm với chiều dày của hai lớp CPĐD là 70cm nhưng khi sử dụng [1] Bộ GTVT (2006), 22TCN211:06, Áo đường mềm-Các yêu cầu và chỉ dẫn TK; CPĐD. GCXM làm lớp móng thì chiều dày của [2] Tiêu chuẩn quốc gia (2011),TCVN kết cấu chỉ còn 52cm, giảm được 30cm. 8859:2011, Lớp móng CPĐD trong kết cấu Tăng độ ổn định với nước và các chế độ áo đường ô tô, thi công và nghiệm thu; thủy nhiệt bất lợi. Làm tăng tuổi thọ công [3] Tiêu chuẩn quốc gia (2011), TCVN trình, giảm giá thành xây dựng, giảm chi phí 8862:2011, Quy trình thí nghiêm xác đinh duy tu sửa chữa đường. cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu hạt liên Trên cơ sở giá trị các chỉ tiêu kỹ thuật đã kết bằng các chất kết dính, Hà Nội, Việt Nam; thu được, kiến nghị sử dụng CPĐD.GCXM [4] Tiêu chuẩn quốc gia (2011), TCVN như sau: 8858:2011, Móng cấp phối đá dăm và cấp Có thể sử dụng CPĐD.GCXM hàm lượng phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết từ 5÷6% làm lớp móng trên cho các tuyến cấu áo đường ô tô – thi công và nghiệm thu, Hà Nội, Việt Nam. 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát triển một mẫu robot dưới nước phục vụ quốc phòng và nghiên cứu biển
10 p | 145 | 28
-
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch
3 p | 144 | 15
-
Nghiên cứu tổng quan về năng suất lao động trong xây dựng
7 p | 157 | 13
-
Nghiên cứu thực nghiệm về gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng tấm sợi thủy tinh
7 p | 92 | 7
-
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm sản xuất vữa không co, cường độ để sửa chữa mặt đê tả đuống tỉnh Bắc Ninh - TS. Vũ Quốc Vương
4 p | 87 | 6
-
Nghiên cứu đặc trưng độ mặn của các nguồn nước khu vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
3 p | 19 | 5
-
Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về truyền dữ liệu thời gian thực sử dụng ánh sáng đèn LED
6 p | 25 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm làm việc dầm bê tông có cốt polyme sợi thủy tinh so với dầm bê tông cốt thép
4 p | 43 | 3
-
Nghiên cứu thực nghiệm panel sàn rỗng bê tông ứng lực trước chịu lửa
10 p | 53 | 3
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng
3 p | 8 | 3
-
Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm về bê tông in 3D
7 p | 17 | 3
-
Một số nghiên cứu thực nghiệm về cường độ bê tông geopolymer sử dụng cát biển
11 p | 20 | 3
-
Nghiên cứu thực nghiệm về bộ thu năng lượng mặt trời dạng động gia nhiệt nước nóng
6 p | 21 | 3
-
Thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thông số chế độ cắt đến nhám bề mặt khi gia công tinh thép SKD11 bằng đá mài Hải Dương trên máy mài phẳng
6 p | 52 | 3
-
Đánh giá thực nghiệm biến dạng co ngót bê tông trong điều kiện khí hậu nhiệt đới
8 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định một số chỉ tiêu cường độ của cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng kết hợp phụ gia Descobon500
7 p | 7 | 1
-
Nghiên cứu về độ chính xác tạo hình và thời gian gia công khi phay CNC bề mặt cấu trúc tâm lõm
6 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn