Một số dạng bài tập về phương trình đường thẳng
lượt xem 14
download
Tài liệu trình bày một số kiến thức cơ bản và một số dạng bài tập thường gặp trong phương trình đường thẳng. Tài liệu nhằm phục vụ cho các em học sinh đang ôn luyện kì thi THPT Quốc gia có thêm tài liệu tham khảo để ôn tập thật tốt. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số dạng bài tập về phương trình đường thẳng
- PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I. Một số kiến thức cơ bản cần nắm vững 1. Các dạng phương trình đường thẳng x = x0 + u1t * Phương trình tham số: y = y0 + u2t * Phương trình tổng quát: ax + by + c = 0. 2. Mối liên hệ giữa các yếu tố của đường thẳng r Nếu đường thẳng d có vectơ pháp tuyến n = (a; b) thì sẽ có vectơ chỉ phương r u = (−b; a ) và ngược lại. r u Nếu đường thẳng d có vectơ chỉ phương u = (u1; u2 ) thì sẽ có hệ số góc k = u2 . 1 r Nếu đường thẳng d có hệ số góc k thì có một vectơ chỉ phương u = (1; k ) . Hai đường thẳng song song thì có cùng vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến. Nếu d thì nhận vectơ chỉ phương của d làm vectơ pháp tuyến và ngược lại. x = x0 + u1t Nếu M d có phương trình: y = y + u t thì M có toạ độ là M( x0 + u1t; y0 + u2t ). 0 2 −c − ax0 Nếu M d có phương trình: ax + by + c = 0 thì M có toạ độ là M( x0 ; ). b II. Một số dạng bài tập thường gặp 1. Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng Bài 1. Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d biết: r a) d đi qua A(2; 3) và có vectơ chỉ phương u = (7; −2) . r b) d đi qua B(4; 3) và có vectơ pháp tuyến n = (7;3) . c) d đi qua C(2; 5) và song song với đường thẳng d’: 4x 5y +10 = 0. x = 1 − 2t d) d đi qua điểm D(5; 3) và vuông góc với đường thẳng d: . y = 4 + 9t Bài 2. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng biết: x = 1 − 3t a) đi qua điểm M(2; 5) và song song với đường thẳng d’: y = 4 + 5t . b) đi qua N(3; 4) và vuông góc với đường thẳng d: 4x 7y + 3 = 0. c) đi qua P(2; 5) và có hệ số góc k = 11. d) đi qua hai điểm E(3; 3) và F(6; 1).
- Bài 3. Cho tam giác ABC có A(2; 1), B(2; 3) và C(1; 5). a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác. b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác. c) Lâp phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM. d) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung trực của cạnh BC. e) Lập phương trình đường thẳng chứa đường phân giác trong góc A của ABC. Bài 4. Cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; 1) và C(6; 2). a) Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác. b) Lập phương trình đường cao AH và trung tuyến AM. Bài 5. Cho tam giác ABC có A(4; 5), B(6; 1), C(1; 1). a) Viết phương trình các đường cao của tam giác đó. b) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác đó. c) viết phương trình đường trung trực cạnh BC. Bài 6. Biết hai cạnh của một hình bình hành có phương trình x + 3y = 0 và 2x 5y + 6 = 0, một đỉnh của hình bình hành là C(4; 1). Viết phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành. 2. Một số bài toán về giải tam giác. Bài 1. Cho tam giác ABC có B(4; 3), hai đường cao có phương trình là 5x + 3y + 4 = 0 và 3x + 8y + 13 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác. Bài 2. Cho tam giác ABC có B(2; 7), phương trình đường cao qua A là 3x + y + 11 = 0, phương trình trung tuyến vẽ từ C là x + 2y + 7 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy chho tam giác ABC với M(2; 2) là trung điểm của BC, cạnh AB có phương trình x 2y 2 = 0, cạnh AC có phương trình 2x + 5y + 3 = 0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác ABC. Bài 4. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mặt phẳng toạ độ là 5x 2y + 6 = 0 và 4x + 7y 21 = 0. Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác biết trực tâm tam giác trùng với gốc toạ độ. Bài 5. Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có trọng tâm G(2; 1) và các cạnh AB: 4x + y + 15 = 0 và AC: 2x + 5y + 3 = 0. a) Tìm toạ độ đỉnh A và toạ độ trung điểm M của BC. b) Tìm toạ độ đỉnh B và viết phương trình đường thẳng BC. Bài 6. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A(1; 3) và hai đường trung tuyến có phương trình x 2y + 1= 0 và y 1= 0.
- Bài 7. Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2) và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x 3y 4 = 0; x + y 2 = 0. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. (Báo THTT 102007). Bài 8. Cho tam giác ABC có A(2; 1) và các đường phân giác trong góc B và C lần lượt có phương trình: x 2y + 1= 0 ; x + y + 3 = 0. Lập phương trình đường thẳng BC. (Báo THTT 10 07) Bài 9. Xác định toạ độ đỉnh B của tam giác ABC biết C(4; 3) và đường phân giác trong, trung tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình x + 2y 5 = 0 và 4x + 13y 10 = 0.(Báo THTT 10 07) Bài 10. Cho tam giác ABC có A(1; 3), đường cao BH nằm trên đường thẳng y = x, phân giác trong góc C nằm trên đường thẳng x + 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.(Báo THTT 10 07) Bài 11. Cho tam giác ABC có A(2; 1) và các đường cao có phương trình 2x y + 1 = 0; 3x + y + 2= 0. Viết phương trình đường trung tuyến qua đỉnh A của tam giác.(Báo THTT 10 07)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải một số dạng bài tập Hóa học lớp 9
18 p | 4913 | 797
-
Chuyên đề một số dạng bài tập về Este - Lipit
3 p | 1116 | 318
-
Tổng hợp lý thuyết và cách giải một số dạng bài tập Toán 9 (Dùng cho HS ôn thi vào lớp 10) - Hoàng Thái Việt
28 p | 680 | 126
-
Một số dạng bài tập về số phức
12 p | 502 | 101
-
Một số dạng bài tập về số phức - Nguyễn Trung Kiên
12 p | 291 | 71
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh tự làm một số dạng bài tập Sinh học về xác suất
16 p | 384 | 69
-
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
5 p | 522 | 66
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số dạng bài tập tương tác ứng dụng trên bảng thông minh ActivBoard môn GDQP - AN
40 p | 329 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải một số dạng bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể
24 p | 310 | 39
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh phương pháp làm một số dạng bài tập về sơ đồ phả hệ trong Sinh học 9
23 p | 186 | 18
-
Một số dạng bài tập đại cương kim loại: Dạng 8 - Điện phân
3 p | 233 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số dạng bài tập về muối ngậm nước
22 p | 32 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số dạng bài tập về giao thoa sóng cơ
30 p | 28 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng bài tập trắc nghiệm về đơn điệu, cực trị của hàm số hợp thông qua giả lập hàm số f'(x)
54 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng bài tập về hàm đặc trưng
55 p | 12 | 5
-
Một số dạng bài tập cơ bản về góc
20 p | 83 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản về tụ điện
34 p | 53 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn