Một số đánh giá khả năng ứng dụng đường hầm kỹ thuật đa chức năng trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngấm đô thị
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày một số vấn đề về khả năng ứng dụng đường hầm kỹ thuật đa chức năng (MUT) trong đô thị và các phân tích về lợi ích/chi phí trong áp dụng đường hầm kỹ thuật đa chức năng phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số đánh giá khả năng ứng dụng đường hầm kỹ thuật đa chức năng trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngấm đô thị
- Một số đánh giá khả năng ứng dụng đường hầm kỹ thuật đa chức năng trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngấm đô thị Some evaluations in multi-utility tunnel applications for urban underground infrastructure construction Vũ Thị Thùy Giang Tóm tắt 1. Mở đầu Trên thế giới, các đô thị lớn đã quy hoạch và phát triển không gian ngầm như Đô thị bền vững là mục tiêu cơ bản để các là một phần tất yếu của sự phát triển đô thị do các lợi ích: tiết kiệm năng lượng; thành phố phát triển dựa trên lợi ích tập nâng cao hiệu quả sử dụng mặt đất, giải quyết được vấn đề mật độ tập trung quá thể, phúc lợi của người dân và phát triển cao tại các khu trung tâm; nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng, thực hiện phân lớp bền vững, đặc biệt là trên cơ sở hạ tầng tích giao thông dễ dàng; giữ gìn cảnh quan lịch sử văn hóa cho đô thị; tăng diện tích hợp. Xu hướng sử dụng không gian dưới mặt các khu vực xanh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và cải thiện sinh thái đô thị… đất để xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Đường hầm kỹ thuật có nguồn gốc từ các hệ thống kỹ thuật đô thị của Paris là một trong những giải pháp hiệu quả cho được Haussman cái tiến vào năm 1855 để thiết kế hệ thống nước thải ở Paris. việc sử dụng quỹ đất đô thị. Bài báo trình Đường hầm có thể kết hợp một số đường ống cấp nước, đường ống khí nén và bày một số vấn đề về khả năng ứng dụng nước thải để giải quyết nước vấn đề ô nhiễm và giao thông. Từ sau đó, các đường đường hầm kỹ thuật đa chức năng (MUT) hầm kỹ thuật ngầm đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. trong đô thị và các phân tích về lợi ích/chi Đường hầm đa chức năng (MUT -multi-utility tunnel) được định nghĩa là “bất phí trong áp dụng đường hầm kỹ thuật đa kỳ hệ thống nào của cấu trúc ngầm có chứa một hoặc nhiều dịch vụ đường ống chức năng phù hợp với điều kiện Việt Nam. kỹ thuật, cho phép lắp đặt, mở rộng, bảo trì, sửa chữa hoặc sửa đổi dịch vụ mà Từ khóa: đường hầm kỹ thuật đa năng(MUT ),áp không cần thiết phải thực hiện đào; điều này ngụ ý rằng kết cấu có thể cho phép dụng, cơ sở hạ tầng, chi phí/lợi ích con người hoạt động và, trong một số trường hợp, cũng có thể sử dụng một số loại công cụ”(APWA, 1997) [5], [9]. Có nhiều tên gọi khác nhau cho MUT, chẳng hạn như ‘Utilidors’ (Mỹ); đường hầm Abstract kỹ thuật chung/common utiltity (Singapore), Đường hầm kỹ thuật chung/Common Sustainable urban is a fundamental instrument Service Tunnels (Malaysia), Đường bao kỹ thuật chung/ Utility Enclosures (Hồng for cities to develop considering the collective Kông), Ống dẫn kỹ thuật chung/ Common Utility Ducts (Đài Loan) và Les Galeries good, the welfare of citizens, and sustainable multi- réseaux (Pháp) [9]. development, especially on integrated Thế kỷ 21 đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng trong việc xây dựng các infrastructure. Underground trending for utility MUT ở Châu Á với hơn 80% MUTs trên thế giới hiện đang được xây dựng ở Trung infrastructure systems reveals an effective Quốc [12]. Các quốc gia như Israel, Malaysia, Ấn Độ, Qatar, Singapore và Canada solution for the shortage lack of urban land. cũng đã triển khai MUT [9], trong khi các quốc gia như Cộng hòa Séc, Anh, Mỹ, This paper presents some evaluations in capable tiếp tục xây dựng MUT trong đó ở Anh và Mỹ các MUT được xây dựng chủ yếu application of multi-utility tunnel (MUT) to trong khuôn viên trường đại học, bệnh viện, các cơ sở tư nhân và các cơ sở quân encourage reducing pavement cuts. Finally, some sự [10]. recommendations are given based on the analysis Việc xây dựng hệ thống đường hầm kỹ thuật đa năng trở thành một xu hướng of cost/benefit in MUT that suitable for the urban phát triển của đô thị do các lợi ích như sau: conditions of Vietnam. - Khả năng tiếp cận các đường ống kỹ thuật dễ dàng hơn để bảo trì, nâng Key words: Multi-utility tunnel (MUT), cấp và mở rộng trong tương lai. application, infrastructure, cost/ benefit - Giảm thiểu các tác động từ môi trường: tiếng ồn, chấn động, bụi, tắc nghẽn giao thông và dịch vụ, yêu cầu bảo trì bề mặt đường đô thị. - Thông tin về vị trí được thực hiện dễ dàng hơn nhờ sự tích hợp công nghệ. Do sự hợp tác lâu dài và chia sẻ không gian giữa các bên liên quan (cùng sử dụng đường hầm) dễ dàng bố trí các đường ống bên trong đường hầm. Tại hội thảo lần thứ 30 năm 2004 họp tại Singapore, Hiệp hội hầm và không gian ngầm ITA đã khẳng định “Khai thác không gian ngầm là phương cách duy nhất để đô thị có thể phát triển bền vững trong sự đi lên của nhân loại” [6]. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ TS. Vũ Thị Thùy Giang thuật và hướng dẫn thực hành MUT như thể hiện trong Bảng 1. Bộ môn Giao thông 2. Các yêu cầu chung về xây dựng đường hầm kỹ thuật đa chức năng Khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị Để có thể quản lý hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầng ngầm đảm bảo nguyên Email: vuthithuygiang98@gmail.com tắc chia sẻ (dùng chung) khi một số dịch vụ kỹ thuật cần được cung cấp dọc theo ĐT: 0936 753 294 một đường hầm chung kết nối đến các tòa nhà hoặc các vị trí khác trong đô thị. Tại những khu vực có giao thông và hệ thống kỹ thuật dày đặc, giải pháp đường Ngày nhận bài: 15/11/2022 hầm đa chức năng cho phép tiếp cận trực tiếp (không đào phá bề mặt) các cơ Ngày sửa bài: 15/12/2022 sở hạ tầng nằm trong đường hầm cho công tác bảo trì và vận hành (sửa chữa, Ngày duyệt đăng: 15/03/2024 bảo dưỡng, bố trí lại các bộ phận,...), đáp ứng các tuyến ống kỹ thuật thiết yếu S¬ 53 - 2024 25
- KHOA H“C & C«NG NGHª Bảng 1. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn của MUT trên thế giới [12] Quốc gia Quy chuẩn/tiêu chuẩn Năm Nhật Bản Luật MUT 1963 Hướng dẫn thiết kế của MUT 1986 USA Hạ tầng kỹ thuật kết hợp / Hệ thống đường hầm giao thông-Tính khả thi về thể chế, kỹ thuật 1976 và kinh tế Chính sách và Tiêu chuẩn Chỗ ở, Hạ tầng kỹ thuật kỹ thuật, Bộ Giao thông Vận tải Georgia 2016 Tây Ban Nha Quy tắc sử dụng và vận hành của Barcelona Ronda MUT 1993 Đài Loan Các quy tắc thực thi của Đài Loan, Trung Quốc của luật cống thải 2001 Quy định về phân bổ chi phí xây dựng và quản lý MUT 2001 Tiêu chuẩn thiết kế của các MUT 2003 UAE Sổ tay Thiết kế Hành lang Hạ tầng kỹ thuật của UAE tại Abu Dhabi 2007 Trung Quốc Quy tắc kỹ thuật của Trung Quốc (Đại lục) MUT/UTT 2015 Hướng dẫn Chuẩn bị Quy hoạch Dự án MUT ngầm đô thị và Đặc điểm kỹ thuật cho MUT Đô 2015 thị Tiêu chuẩn Kỹ thuật Hệ thống Giám sát và cảnh báo của MUT 2017 Chỉ số ước tính đầu tư các dự án MUT 2018 Tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành, bảo trì và quản lý an toàn MUT 2019 Đức Lập kế hoạch, Xây dựng, Vận hành và Bảo trì các MUT 2016 Phân loại pháp lý của các MUT 2016 Cộng hòa Séc Tiêu chuẩn kỹ thuật Kolektory Praha 2018 Singapore Dự luật về các dịch vụ chung MUT của Singapore 2018 cho cuộc sống hàng ngày của người dân đô thị, cải thiện mỹ Các hạng mục đường ống kỹ thuật công cộng như hạ quan đô thị, không ảnh hưởng giao thông trên mặt đất. tầng kỹ thuật được coi là có lợi chung từ việc lắp đặt hệ Khi xây dựng các hầm kỹ thuật đa năng, cần xác định thống chung cho khu vực, nhưng chi phí xây dựng ban đầu những vấn đề sau đây [5], [9]: lớn. Vì vậy, đánh giá sự cần thiết của việc lắp đặt hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm phải đi kèm với tính khả thi về kinh tế so - Các đường hầm phải được thiết kế như một hệ thống với việc lắp đặt đường ống hiện có vì lý do hiện nay các đơn tích hợp và có khả năng tiếp cận bên trong thông qua các vị quản lý hạ tầng kỹ thuật không phải là một doanh nghiệp lối vào, có đủ không gian thiết yếu để bố trí được các ống kỹ có lợi nhuận độc lập như các cơ sở tư nhân và thường bao thuật bên trong hầm. gồm nhiều đơn vị liên quan. Bên cạnh đó, các công trình hạ - Kích thước tối thiểu của đường hầm: chiều cao thông tầng như các đường hầm có tuổi thọ thiết kế 100 năm. Với thủy 1,9m trở lên, chiều rộng thông thủy tối thiểu 1,6m; chiều tốc độ tiến bộ của công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực công rộng của lối đi lại từ 0.8m trở lên [1] nghệ thông tin có thể khiến một số cơ sở hạ tầng đô thị trở - Bố trí có tính hệ thống, có thể ứng dụng các công nghệ nên lỗi thời trong vòng 10 năm [4]. Do vậy, cần xem xét các hiện đại như thông tin địa lý (GIS), kết nối vạn vật (IoT), trí xu hướng công nghệ trong tương lai khi xây dựng các đường tuệ nhân tạo (AI),...đáp ứng tốt sự phát triển đô thị và quy hầm kỹ thuật đa năng để đáp ứng sự mở rộng quy mô hoặc hoạch theo từng vùng, từng giai đoạn. thay thế cơ sở hạ tầng bên trong. Trên hình 1 [10] thể hiện 3 loại hình bố trí điển hình của Giải pháp kỹ thuật xây dựng MUT rất phức tạp do một số đường hầm kỹ thuật đa chức năng như sau: yếu tố, như mật độ dân cư và mật độ các đường ống kỹ thuật + Loại chôn lấp (Hình 1a): là loại đơn giản nhất, được bố hiện hữu hoặc mạng kỹ thuật đã có [3]. Việc lựa chọn vị trí trí ngay trên vỉa hè, thi công đào hở, thường là các cống đúc MUT tổng thể dựa trên ba khía cạnh: sẵn, có kích thước nhỏ, thường là các cống hộp BTCT. - Các khu vực mật độ cao, chẳng hạn như các khu + Loại đặt nông (Hình 1b): thường được thi công bằng thương mại; được thể hiện bằng mật độ dân số, mức độ sử phương pháp đào hở, có kích thước tương đối lớn – có thể dụng đất, vị trí gần các công trình công cộng và các tòa nhà cho phép người đi lại bên trong. Phương pháp này phù hợp cao tầng, v.v...; với các khu đô thị quy hoạch mới có điều kiện bề mặt/ đất - Khu vực có lưu lượng giao thông lớn, mật độ đường nền thuận lợi. ống kỹ thuật cao; và + Loại đặt sâu (Hình 1c): đây là loại kết cấu đường - Các khu vực đang xây dựng hoặc sửa chữa đường xá, hầm được thi công bằng các phương pháp đào ngầm) – hạ tầng kỹ thuật và dự án phát triển công trình ngầm. là phương pháp phù hợp với các khu đô thị có quỹ đất bề Do tính phức tạp của các giải pháp kỹ thuật xây dựng các mặt hạn chế hoặc các khu vực di tích lịch sử văn hóa đô thị dự án MUT, cần xác định các yêu cầu sau: không thể xâm phạm. (1) Phân tích nhu cầu và tính khả thi của việc xây dựng 3. Đánh giá khả năng áp dụng đường hầm kỹ thuật đa MUT dựa trên kinh tế, dân số, sử dụng đất, phát triển không chức năng trong đô thị gian ngầm, hạ tầng kỹ thuật, khí hậu, địa chất, thủy văn, v.v.; 3.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp đường hầm kỹ thuật đa chức (2) Xác định mục tiêu, quy mô xây dựng và các phân khu; năng 26 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
- thường cao hơn nhiều so với chi phí cho các đường ống chôn lấp truyền thống, và rất dễ cản trở các đơn vị liên quan tham gia xây dựng MUT khi càng nhiều đường ống được đặt bên trong, càng cần nhiều không gian ngầm và chi phí xây dựng càng cao. Bên cạnh đó, ngoài không gian bị lắp đặt đường ống, cần có không gian cho các hệ thống như thông gió, chiếu sáng và chữa cháy để đảm bảo sự an toàn khai thác của MUT. Ở đây, xét đến sự chiếm dụng thể tích đất của giải Hình 1. Các loại hình kết cấu đường Hình 2. Bài toán tích hợp các đường ống pháp MUT có 6 loại đường hầm kỹ thuật trong đô thị [10] ống kỹ thuật đô thị bố trí bên trong MUT trong, bao gồm các khoang chứa: điện 110 kV, điện 10kV, nước sạch, nước (3) Lựa chọn vị trí MUT và thiết kế mạng/kết nối của các thải, cáp viễn thông, chiếu sáng... nhằm làm sáng tỏ lợi ích loại MUT khác nhau; dài hạn của giải pháp MUT so vơi phương án thi công chôn (4) Lựa chọn loại đường ống kỹ thuật dựa trên tính khả lấp riêng rẽ các đường ống. thi của việc lắp đặt đường ống kỹ thuật trong MUT; Giả sử phương án xây dựng MUT có đường kính trong (5) Xác định các thông số kỹ thuật gồm thiết kế ngăn/bố 2.6m có diện tích hữu dụng 4.9m2 như thể hiện trong Hình trí bên trong và mặt cắt MUT dựa trên các loại đường ống 2. MUT có chiều dài 1.5 km (được sử dụng thay thế một tập kỹ thuật, quy mô MUT, phương pháp xây dựng và các vấn hợp song song của tất cả sáu loại đường ống kỹ thuật được đề an toàn; chôn lấp trực tiếp). Chiều cao các giá là 0.6m. Đường kính (6) Xác định độ sâu và vị trí ngầm của MUT với các công ống nước sạch D300 và ống nước thải D500, ngoài ra còn có trình ngầm khác để sử dụng không gian ngầm tốt hơn; loại đường dây viễn thông và điện chiếu sáng đô thị. (7) Kết hợp việc xây dựng MUT với tàu điện ngầm, giao Sự phân chia diện tích trong phương án MUT thể hiện thông ngầm hoặc trung tâm thương mại ngầm, v.v.; trên Bảng 2, với đặc trưng về tuổi thọ điển hình các đường (8) Thiết kế hệ thống thông gió, chữa cháy, cấp điện, ống như sau: CNTT (5-10 năm), thông tin tín hiệu (15-20 chiếu sáng, thoát nước, các công trình phụ trợ, lối vào, lối năm), mặt đường (20 năm), điện (20-40 năm), trung tâm dữ ra, v.v...; liệu 20 năm, thoát nước mưa (30 năm), đường ống nước (100 năm) và cống rãnh (100 năm) [7], [8]. (9) Quy hoạch xây dựng MUT dài hạn; và Khi đó, với diện tích mặt cắt ngang của MUT là 4,9 m2; (10) Đánh giá chi phí – chia sẻ lợi ích/phân bổ chi phí cũng với các số lượng đường ống như trên – nếu chôn lấp giữa các đơn vị cùng sử dụng MUT. riêng rẽ trực tiếp dưới lòng đất (không dùng MUT) càn diện 3.2. Ví dụ phân tích lợi ích của đường hầm kỹ thuật đa chức tích chiếm dụng trong lòng đất của các đường ống chôn lấp năng là 2,5× (1,0+0,5+ 0,5+ 0,5+1,5) = 9,5 m2 (tính theo QCVN Các đường hầm kỹ thuật đa năng có nhiều ưu điểm trong 01-2008) [1] (giả thiết tổng mặt ngoài đường kính của các tiêu chí phát triển dài hạn. Tuy nhiên, bài toán tài chính của tiện ích là 2,5 mét) được thể hiện trong Bảng 3. các dự án đường hầm kỹ thuật đa năng - MUT là một vấn đề Nhận xét: Theo các công ty điện lực, khi lắp các đường lớn [4], [10],[11]. Chi phí xây dựng cao là một trở ngại cho dây 110 kV và 10 kV cần đặt là nhiều và phải xây dựng các việc xây dựng MUT, nhưng tiết kiệm chi phí sau xây dựng hành lang điện ngầm cho cáp chôn riêng rẽ theo truyền khiến MUT trở thành một giải pháp thay thế kinh tế khi xem thống, dẫn đến tổng chi phí đặt trực tiếp cao hơn so với các xét tổng chi phí vòng đời. Mặt khác, đối với công tác quản lý, tuyến ống khác. Tuy nhiên, khi đặt chung với các loại đường việc chia sẻ chi phí vòng đời của MUT là một vấn đề cần xem ống khác, sẽ làm giảm đáng kể chi phí xây dựng ban đầu. xét dựa trên các bên liên quan cùng có lợi ích khi sử dụng Mặt khác, việc chôn lấp các đường ống riêng rẽ có tuổi thọ đường hầm kỹ thuật đa năng MUT, đặc biệt đối với các dự trung bình khoảng 20 năm [8] hơn nhiều so với phương án án có vốn đầu tư ban đầu xây dựng cao. bố trí trong khoang kín của MUT do không bị ảnh hưởng của Chi phí xây dựng và bảo trì là chi phí chính của MUT. Đối các yếu tố như độ ấm, rò rỉ, nứt vỡ đường ống hoặc ăn mòn với chính quyền địa phương, lợi ích của đường hầm là gián khi đặt trực tiếp trong đất. tiếp và nằm trong tầm nhìn dài hạn, liên quan đến các lợi ích Đối với các đường ống cấp nước/nước thải, chi phí lắp công cộng đặc biệt như không phá vỡ mặt đường, giao thông đặt các đường ống chôn lấp truyền thống và tần suất lắp đặt không gián đoạn do đào hào và giải phóng diện tích mặt đất. lặp lại tương đối cao. Tuy nhiên, so với một số lượng lớn cáp Thông thường, cơ quan nhà nước là đơn vị chịu một phần điện và cáp thông tin được lắp đặt, việc bảo dưỡng đường chi phí xây dựng của đường hầm kỹ thuật đa năng và tổng ống cấp nước thường xuyên hay công tác kiểm tra đường chi phí bảo trì. Mối quan tâm của các công ty có đường ống ống thoát nước thải liên quan đến giải pháp môi trường khi là việc phân bổ phần còn lại của chi phí xây dựng MUT mà thu gom trong các đường ống đến các trạm xử lý nước thải S¬ 53 - 2024 27
- KHOA H“C & C«NG NGHª Bảng 2. Phương án lắp đặt các đường ống tích hợp trong đường hầm MUT Cáp điện 110kV Cáp điện 10kV Ống cấp nước Viễn thông Nước thải Loại khác Diện tích chiếm dụng (m ) 2 0.54 0.54 0.54 0.54 0.54 0.54 Loại và số lượng 3 3 DN 300 8 DN500 5 Thời gian khai thác dự án (năm) 40 40 25 15 30 15 Chi phí bảo trì (%) 0 0 0.17 0.12 0.02 Bảng 3. Phương án lắp đặt đường ống riêng rẽ bằng phương pháp chôn lấp truyền thống Cáp điện 110kV Cáp điện 10kV Ống cấp nước Viễn thông Nước thải Diện tích chiếm dụng (m ) theo 2 QCVN 01-2008 Loại và số lượng 3 3 DN 300 8 DN500 Thời gian khai thác dự án 20 20 15 10 25 Chi phí bảo trì (%) 0.15 0.1 0.18-0.25 0.18-0.25 0.18-0.25 Bảng 4. So sánh giữa phương án thi công chôn lấp truyền thống khi đặt đường ống trong hào và phương án MUT Tuyến ống đường kính trong 2600mm, Phương pháp đào độ sâu đặt công trình 4 m, dài 100m Đào hở Đào ngầm Độ rộng đào/Đường kính ngoài ống 3400mm (độ rộng đào) 3000mm (Đường kính ngoài ống) Phạm vi ảnh hưởng 3700mm Không Thể tích đào trên 1 m tuyến ống 12.9m2 5.1 m2 Khối lượng đá san lấp cho 1m tuyến ống 11.9 tấn Không Số chuyến xe tải có trọng tải 20 tấn cho 136 18 100m tuyến ống (chở đất đá thải) sẽ giúp cho lợi ích của các công ty quản lý đường ống đạt sự xáo trộn trực tiếp các đường ống kỹ thuật trong lòng đất, hiệu quả cao hơn. giảm tắc nghẽn giao thông cũng như tiếng ồn làm việc và ô nhiễm do cắt phá đường và đào rãnh. Nó cũng giảm chi 4. Kết luận phí bảo trì mặt đường đô thị bằng cách tăng tuổi thọ mặt Trong thế kỷ 21, “chất lượng cuộc sống” được coi là phụ đường; tạo điều kiện kiểm tra và bảo trì các đường ống kỹ thuộc mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng đường ống kỹ thuật vô thuật trong bất kỳ điều kiện khí hậu hoặc sử dụng không gian hình (ví dụ như điện, khí đốt, thông tin liên lạc, nước sạch công cộng. và thoát nước thải) cũng như cơ sở hạ tầng giao thông hữu Qua ví dụ được thực hiện với bài toán trong mục 3.2 có hình (tạo điều kiện cho việc di chuyển và đi lại của con người, thể thấy giải pháp xây dựng đường hầm kỹ thuật đa năng lưu thông hàng hóa). MUT là nhu cầu cần thiết để có thể xây dựng đô thị bền Quá trình xây dựng và phát triển đô thị và xây dựng công vững. Do vậy, cần có sự chuẩn bị các hiểu biết về công nghệ, trình hạ tầng kỹ thuật ngầm là nhu cầu thực tế của các đô thị các yêu cầu/tiêu chuẩn kỹ thuật và tính toán thiết kế đường ở Việt Nam. Ưu điểm lớn của MUT liên quan đến khả năng hầm kỹ thuật đa chức năng trong điều kiện đô thị đặc thù lắp đặt, kiểm tra, bảo trì và mở rộng các đường ống kỹ thuật của Việt Nam để có thể có sự chuẩn bị tốt nhất trong việc áp kỹ thuật trong một môi trường an toàn mà không cần thiết dụng, đáp ứng được yêu cầu xây dựng đô thị bền vững./. phải cắt hoặc đào đường. Do đó, công nghệ này làm giảm T¿i lièu tham khÀo 8. ITU-T, “Multi-service infrastructure for smart sustainable cities in new-development areas”, Focus Group Technical Specifications, 1. QCVN 01-2008/BXD, Quy chuẩn việt nam – quy hoạch xây dựng. ITU (2015). 2. QCVN 07:3 -2016/BXD, Hào và tuynen kỹ thuật, 9. Hojjati, A, Jefferson, I, Metje, N & Rogers, “Christopher 3. Nguyễn Đức Nguôn và nnk, Mạng kỹ thuật ngầm đô thị, NXB Xây Sustainability assessment for urban underground utility dựng, 2008 infrastructure projects”, Engineering Sustainability, vol. 171, no. 4. Cano-Hurtado, J. J. and Canto-Perello, J,(1999) “Sustainable ES2, pp. 68-80, development of urban underground space for utilities”, Tunnelling 10. Hunt, D.V.L, D. Nash, C.D.F. Rogers (2018), Sustainable utility and Underground Space Technology, Vol. 14, No. 3, pp. 335-340. placement via Multi-Utility Tunnels, Tunnelling and Underground 5. Dexter Hunt, (2017)., “Sustainable and economic futures – multi Space Technology Vol.39, pp.15–26, (2014). utility tunnels”, Workshop Birmingham. 11. Tianyu et al (2018), Development and Applications of common 6. http://www.ita-aites.org/ utility tunnels in China, Tunneling and underground space technology, TUST. 7. EI 07-017, (2007), “Design guidance for trenchless installation of casing, Engineering instruction”, New York State Department of 12. Y. Luo, A. Alaghbandrad, T.K. Genger, A. Hammad “History and Transportation. recent development of multi-purpose utility tunnels”, Tunnelling and Underground Space Technology 103, (2020). 28 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C & XŸY D¼NG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin trong tính toán đánh giá khả năng làm việc an toàn của Công trình Thủy Lợi
7 p | 157 | 21
-
Đánh giá khả năng giấu dữ liệu trong bản đồ số.
7 p | 64 | 6
-
Đánh giá khả năng ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo dự báo lún bề mặt mỏ do khai thác hầm lò
10 p | 213 | 5
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng nấm mốc cho vật liệu xây dựng
9 p | 18 | 4
-
Đánh giá khả năng chịu lực của cột liên hợp thép - bêtông tiết diện tròn nhồi bêtông có thép I ở trong
11 p | 102 | 4
-
Đánh giá khả năng lấy nước của các cống tưới hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng - TS. Nguyễn Thu Hiền
6 p | 78 | 4
-
Phân lập, định danh vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men và đánh giá khả năng sinh tổng hợp Gamma aminobutyric acid (GABA) của chúng
7 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng leo dốc của xe ô tô có một cầu chủ động và hai cầu chủ động bằng phần mềm Carsim
6 p | 17 | 3
-
Một số đánh giá về hệ thống quy chuẩn - Tiêu chuẩn về động đất và khả năng chống động đất của nhà và công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay
7 p | 89 | 3
-
Phương pháp đánh giá khả năng va chạm tàu thuyền dựa trên hệ thống tự động nhận dạng tàu thủy
5 p | 52 | 3
-
Đánh giá khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép theo một số tiêu chuẩn thiết kế
5 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng cát biển làm cốt liệu cho bê tông
7 p | 15 | 3
-
Đánh giá khả năng sử dụng môi chất R407F để thay thế R404A cho mô hình kho lạnh
11 p | 8 | 2
-
Đánh giá khả năng chịu lực của tiết diện thép tạo hình nguội SupaCee
14 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc tính của chế phẩm Enzym ngoại bào từ mùn trồng nấm và đánh giá khả năng ứng dụng của chế phẩm trong xử lý nước ô nhiễm thuốc phóng, thuốc nổ
6 p | 49 | 2
-
Đánh giá khả năng áp dụng phương pháp cố kết chân không xử lý nền đất yếu tại thành phố Vĩnh Long
5 p | 7 | 2
-
Thử nghiệm tự nhiên đánh giá khả năng bảo vệ bo mạch điện tử của một số lớp phủ
7 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn