intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số kiểu kết thúc trong phóng sự

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

438
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Một số kiểu kết thúc trong phóng sự" sẽ gợi ý cho các bạn một số kiểu kết trong phóng sự làm sao để những thông tin mà các bạn truyền đạt sẽ trở thành nhân tố khắc sâu vào tâm khảm người đọc. Tài liệu này cung cấp và hướng dẫn các bạn kết thúc phóng sự qua 8 kiểu khác nhau, mỗi kiểu có ví dụ mình họa giúp các bạn dễ dàng hình dung vấn đề hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số kiểu kết thúc trong phóng sự

  1. M TS KI U K T THÚC CƠ B N TRONG PHÓNG S Có ngư i ví: M t phóng s có k t thúc d cũng gi ng như m t bát cơm có dính m y h t s n phía dư i áy. Nh ng h t s n này s làm tan v cái c m giác ngon lành, thích thú ã t ng có trư c ó. V n bi t r ng m i s so sánh u kh p khi ng, song s so sánh trên không ph i là không có lý. Không th có m t phóng s hay v i ph n k t thúc d . N u chúng ta vi t ph n k t thúc c a m t phóng s quá qua loa, i khái, ch c ch n s t o nên s "kh p khi ng", thi u cân x ng gi a nó v i các ph n phía trên, và i u này s l i n tư ng không t t trong lòng ngư i c, làm cho hi u qu ti p nh n c a h i v i tác ph m không cao. Ngư c l i, n u chúng ta u tư cho ph n k t thúc m t cách tho áng c v th i gian và công s c, nó có th s tr thành nhân t kh c sâu vào tâm kh m ngư i c nh ng v n ,s vi c, hi n tư ng,.. ã ư c ph n ánh trong ph n tri n khai, khi n cho h có b tác ng m nh m hơn, có nh ng nh hư ng v c m xúc cũng như hành ng rõ ràng, phù h p v i mong mu n c a ngư i vi t hơn. V i vai trò quan tr ng như v y, ph n k t thúc phóng s c n ư c kh o c u m t cách toàn di n, theo nhi u v n , t nhi u góc . Tuy nhiên, trong ph m vi bài vi t này, do h n ch v nhi u m t, chúng tôi ch d ng l i vi c phân lo i nh ng cách th c (th pháp) mà ngư i ta thư ng dùng k t thúc các bài phóng s trên báo in.
  2. 1. K t thúc ưa ra nh n xét, ánh giá ây là ki u k t thúc mà ó, tác gi ưa ra l i bình giá v các v n ,s vi c, hi n tư ng, v.v. ã ư c bàn t i trong ph n tri n khai. S bình giá này có th là tích c c, mà cũng có th là tiêu c c. Ví d : Cu i cùng ba ngày ngh l r i cũng trôi qua. Tôi ra Bi n á, ng i nh l i nh ng k ni m yêu d u ng t ngào ngày nào. T ây nhìn ra con ư ng nư m nư p du khách ang ra bi n, tôi hi u và tin m t i u r ng cho dù có nh ng khuy t i m nh t nh thì a danh Hòn Rơm, Mũi Né v n là m t i m du l ch h p d n du khách. Và ó cũng là lý do vì sao bây gi ngư i ta ã nh c n du l ch Phan Thi t nhi u hơn là nư c m m Phan Thi t. (Huỳnh Dũng Nhân, Không i không bi t Hòn Rơm, Lao ng, 25/3/2002); Sài Gòn là m t ph nh u kh ng l . Có ngư i giàu lên vì kinh doanh nh u, nhưng cũng không ít ngư i nghèo i vì nh u. Và hàng trăm d ch v ăn theo như nh ng “ca s ", "ban nh c" v a nêu trên ây bên quán nh u cũng n r . Nhưng tương lai c a h cũng m t mù y như nh ng k ang ng i nh u tri n miên kia, th t bu n! (Vũ tr ng Th nh, Ca s v a hè, Ti n Phong, 16/ 4/2002). S ánh giá ôi lúc có th không dành cho v n chính ã ư c bàn t i trong tác ph m, mà cho m t v n khác có liên quan tr c ti p n nó, xu t phát t nó. i u này làm cho ý tư ng c a tác gi vư t ra ngoài n i dung c a bài phóng s và ph m vi tác ng c a tác ph m tr nên r ng hơn. Ví d : M t v án l n như th này, áng ra Ngh An nên t n d ng các cơ quan thông tin i chúng tuyên truy n, qua ó góp ph n ngăn ch n và y lùi t n n mua bán ma tuý, nhưng t nh l i ra các quy nh quá ch t ch , làm cho các nhà báo v t v , ít có lư ng thông tin k p th i ph i h p u tranh có hi u qu .
  3. (H i Hưng, Trùm ma tuý Nguy n c Lư ng, Quân i nhân dân, 3/2/ 2002). 2. K t thúc nêu nguy n v ng, mong mu n N i dung c a nh ng mong mu n ây r t a d ng: m t v n nào ó u c gi i quy t, m t hoàn c nh nào ó ư c c i thi n, m t tình tr ng nào ó ư c ch m d t, m t nét p nào ó ư c gi gìn, v.v. Ví d : Thi t nghĩ, b t kỳ âu, nông thôn hay thành th , gia ình nào cũng có m t l i nh i v . S là h nh phúc bi t bao khi s bình yên ư c b t ut ây cho m i nhà, m i ngư i, cho tri u tri u ngư i. Làng p giàu là nư c p giàu. Ch th mà t xưa các c ã d y ta nói "làng - nư c" ó sao. Trong làng có ch nh, ch nh là gương m t c a làng, làng là gương m t c a nư c. Ư c mong sao n âu ta cũng u b t g p nh ng cái ch nh như Liêu Trì, b t g p nh ng con ngư i t ch nh ra i. (Phan Th Phi t, "Ch nh" c a làng, Lao ng, 4/4/2002 ); Giáo sư Xuân H p, danh nhân Xuân H p ã i vào cõi vĩnh h ng nhưng bao nhiêu ngu i còn kh c kho i nh v ông, au áu m t n i bu n và ư c nguy n: giá như con ư ng 70 năm i qua H c vi n Quân y - nơi ông ã g n bó g n như c cu c i ư c mang tên Xuân H p. Và Hà N i , nơi ông sinh ra, l n lên tr thành danh nhân t nư c, Hà N i còn có nhi u nhà không s , ph không tên, Hà N i ã có ph Tr n c Di, ph Tôn Th t Tùng, ph Ph m Ng c Th ch... Giá như l i có m t ph , ho c m t con ư ng không tên Hà N i ư c t tên ông: ph Xuân H p ho c ư ng Xuân H p! (Sương Nguy t Minh, Xuân H p - Nhà gi i ph u h c u tiên c a Vi t Nam, Quân i nhân dân, 9/1/2002).
  4. Th c t kh o sát cho th y, trong tuy t i a s các trư ng h p, k t thúc th hi n nguy n v ng c a tác gi chính là l i yêu c u, ngh (tr c ti p hay gián ti p) i v i các cơ quan ch c năng - nh ng nơi có trách nhi m ho c có kh năng bi n nguy n v ng ó thành hi n th c. Còn trong m t s ít các trư ng h p khác, ki u k t thúc này là l i c u chúc cho các i tư ng nào ó g p ư c nh ng i u ki n thu n l i (v t nhiên cũng như v xã h i) trong công vi c và cu c s ng, ho c vư t qua ư c nh ng khó khăn, th thách nh t nh nh các n l c c a chính b n thân mình. 3. K t thúc xu t ki n ngh , gi i pháp Nơi nh n nh ng xu t ây không th là gì khác ngoài các cơ quan ch c năng có liên quan tr c ti p t i v n ư c ph n ánh trong tác ph m. Gi ng i u c a chúng có th m m d o ho c cương quy t tuỳ thu c vào t ng tình hu ng c th . Tuy nhiên, do nh ng xu t nói trên th c ra ch là nh ng l i g i ý cho nên gi ng i u m m d o có v chi m ưu th , vì nó không gây cho ngư i c c m giác là h ang b áp t ý tư ng c a tác gi . Và trong vi c t o nên s m m m i, nh nhàng cho gi ng i u như v y, có óng góp r t l n c a nh ng t ng bi u th s không xác nh ho c không ch c ch n như "có l ", "nên chăng", "thi t nghĩ"... Ví d : xây chung cư cao t ng ch c n vài năm và m y ch c t ng là xong, nhưng có m t ngôi làng c v i nhi u giá tr văn hoá như làng c Hoà M c thì ph i tr i qua hàng trăm năm m i có ư c. Nên chăng Thành ph Hà N i có s i u ch nh quy ho ch gi l i ngôi làng c ang lưu gi nhi u giá tr l ch s văn hoá này... (Nguy n Thiêm, L i c u kh n t ngôi làng c ngàn năm tu i, An ninh th gi i, 3/ 4/ 2003);
  5. ã n lúc chính quy n các c p c a thành ph c n có bi n pháp c th quy ho ch và qu n lý m t "làng ngh " t phát sinh cho có tr t t , th ng nh t, tránh tình tr ng buông l ng, th n i vô t ch c như hi n nay, nên s p x p và có quy nh v quy n h n và nghĩa v c a ngư i làm ngh , ng th i có th b trí a i m phù h p t i a bàn các phư ng, d dàng, thu n l i trong vi c ph c v ngư i dân lao ng. Có như v y m i có th c p ăng ký kinh doanh cho h yên tâm hành ngh n nh. Nhà nư c s thu ư c kho n thu thu nh p không nh t "làng ngh " c áo này. (Thái Minh Châu, C t tóc v a hè - m t v n mư i l i, Trong cu n: Phóng s Thái Minh Châu, NXB. Lao ng, 1999); Gi i pháp ưa h kh i "ngh " này trư c h t là các c p chính quy n t o i u ki n h lên b ho c h i hương tìm công ăn vi c làm m i. Gi i pháp tháo g b t c bao gi cũng khó khăn nhưng không ph i không làm ư c! (Chí Tùng- Anh Xuân, Ki m cơm b ng máu, Lao ng, 8/ 4/ 2002). 4. K t thúc kêu g i Nh ng l i kêu g i thư ng mang nh ng c m xúc chân thành, b d n nén c a tác gi . Chúng ánh th c lòng tr c n, khơi d y tinh th n trách nhi m, thôi thúc, gi c giã ngư i c hư ng t i nh ng hành ng c n thi t nh m thay i m t th c t nào ó theo chi u hư ng t t p ho c gi i quy t m t v n nào ó m t cách v n toàn. Trong hành trình làm ngư i, vi c ki m s ng bao gi cũng y c c nh c. Nó không ch ư c tính b ng m hôi, nư c m t và ôi khi b ng c tính m ng c a mình. Nh t là v i tr em, nh ng sinh linh bé b ng, ngây thơ, non n t... cái con ư ng mưu sinh luôn m m n i au. Trên ây ch là m t s ngh trong s hàng trăm ngh lương thi n nhưng y nư c m t c a các em thơ. ây không ch là n i au c a các em mà chính là s h th n c a
  6. ngư i l n. Xin hãy ngăn b t dòng m hôi và nh ng gi t nư c m t trên gò má các em. (Bùi Hoàng Tám, Tr thơ ki m s ng và hành trình nư c m t, Nhà báo và Công lu n, 5/11/ 2001); N u trư c ây khi voi r ng gi t ngư i, Chính ph ã ch o không ư c có thêm b t c m t ngư i dân nào b gi t ch t n a, thì bây gi thi t nghĩ cũng c n kêu g i: Không ư c thêm m t chú voi nào b ch t trong t di d i này n a. (Lê Thanh Phong - H Tuỳ Hoà, ã ch t con voi th hai, Lao ng, 15/11/ 2001). 5. K t thúc miêu t , k chuy n Tác gi óng vai ngư i k chuy n thu n tuý, không lu n bàn, ánh giá, kêu g i, v.v. ch miêu t nh ng chi ti t, nh ng hình nh giàu s c g i có liên quan t i ch c a tác ph m ngư i c t suy ng m và có nh ng k t lu n c n thi t. Ví d : Tôi nh n nha i c ngày d c ngang kh p làng l a. M t tôi sáng lên, lòng kh p kh i m ng khi g p m t bà c như mình v n tư ng tư ng. Hi m hoi và quý hoá quá. C như bư c ra t huy n tho i làng xưa, như th quanh bà âu ó váng v t khói sương dĩ vãng. Tóc bà i m b c, chi c sa quay và cu n tơ óng ánh tr ng. Chúng tôi ng l ng, t n ng n. Ti ng máy d t m ào gào thét bên tai. C nhìn tôi. Tôi nhìn c . Không th nói ư c m t l i. Ch cư i. Ai ó thét vào tai tôi r ng: "Bà y làm thuê ây y!", r ng: “Tham quan nơi này ph i m t ti n cơ y!". Tôi r i làng l a trong m t chi u trái gió. ( Doãn Hoàng, Tơ vương làng l a, trong t p phóng s Tr n gian còn m t th ngh , NXB. Thanh niên, 2000);
  7. Chúng tôi quay v Gò Công ông, v n b ng chi c xe hơi g n còi xe l a. Nh ng a bé thôn dã ng n tò te nhìn. M y chú chó li u mình u i theo xe và s a quy t li t. Hàng oàn ngư i p xe ch nhau v n lũ lư t hư ng v phía bi n nghêu, v a i v a nh m tính s ti n s ki m ư c êm nay và d tính nh ng món ph i chi tiêu s p t i. (Huỳnh Dũng Nhân, May mà có nghêu, trong: Ăn t t trong r ng chó sói, NXB. Lao ng, 1994). Ki u k t thúc miêu t , k chuy n làm cho m ch tư duy c a c gi v n gi ư c căng c n thi t, không b chùng xu ng ngay c khi ã c xong tác ph m. Và do v y dư âm c a nó có s c lan to r t l n. 6. K t thúc cung c p thông tin b sung Tho t nghe, c tư ng ây ch là chuy n ngoài l , có tính ch t tham kh o, nhưng th c ra nó l i có s c n ng c bi t. Thông tin này làm cho t t c nh ng i u ã nói phía trên tr nên thuy t ph c hơn, thu hút ư c s chú ý hơn, nghĩa là th hi n ư c ch bài báo m t t m cao và m t chi u sâu m i. Ví d : Th tr n Thanh Sơn có r t nhi u con nghi n và ít nh t 25 i tư ng nhi m HIV ang ch ch t! ( Doãn Hoàng, N i au tr m dư i sông Vàng, An ninh th gi i, 25/4/ 2002); ư c bi t, cho n nay toàn t nh Lai Châu ã có 8500 ngư i b nghi n các ch t ma tuý, kho ng 250 ngư i b nhi m HIV / AIDS ư c phát hi n. Nhưng trên th c t thì con s này còn g p nhi u l n. (Hi u Minh Văn, Ch tình i n Biên Ph , Gia ình, s 2/2003);
  8. Khi k t thúc phóng s này tôi ch t nh n chi c bánh gatô trong bu i sinh nh t c a Mai. Trong s 28 ng n n n, có nh ng ng n n n th ng và có nh ng ng n n n cong, nhưng khi th p lên chúng u lung linh to sáng. (Quang Thương, Th p sáng nh ng ng n n n cong, Lao ng, 15/3/2002 ). Nh ng k t thúc ki u này thư ng r t ng n g n nhưng y s c ám nh i v i ngư i c. 7. K t thúc - trích d n ây là cách tác gi mư n l i ngư i khác th hi n suy nghĩ, c m xúc c a mình. i tư ng ư c trích d n có th là nhân v t ã ư c c p trong tác ph m, mà cũng có th là m t nhân v t khác có uy tín cao trong xã h i và câu nói c a ngư i ó có liên quan tr c ti p t i ch c a tác ph m. Ví d : Trong l khai gi ng năm h c 2001 - 2002, t i Trư ng i h c Qu c gia Hà N i, T ng Bí thư Nông c M nh ã nh c nh : C n chăm lo khuy n khích các tài năng tr ngay t nh ng ngày trong nhà trư ng, giúp nh ng sinh viên có hoàn c nh khó khăn trong i s ng, m i thanh niên có ý chí và năng khi u m i vùng c a t nư c, thu c m i dân t c u có th thành t trên con ư ng t t i h c v n b c cao…". M i bình lu n, xem ra không c n thi t. (Hoàng Qu ng Uyên, Lên hang luy n văn, Lao ng, 17/9/2001 ); R i ch khi tr i chưa sáng rõ, nh l i hình nh ngư i ph n còng lưng kéo, y ch t ng t ch c t cam quýt, tôi xót xa nghĩ n câu ùa c a ch Hoa, bán hàng nư c ây: " y 8. 3 c a ch em ch Long Biên chúng tôi là th y!". (Ph m Lan, N c u v n, Văn hoá ch nh t, 9/3/ 2003); Chúng tôi i gi a nh ng vư n cam tr ng m i v a cho trái chi ng, tàn lá xanh um, h a h n m t ngày mai tươi t t. M t nông dân ang móc tb i
  9. nh ng li p cam, nói: “S vươn d y c a các vư n cam hôm nay, công u thu c v Ch t ch Huy n Tam Bình Cao Thành Chí, m t ch t ch vì l i ích c a ngư i dân, dám nghĩ, dám làm. Ông ã m nh d n ch o các ngành liên quan cho dân vay v n khôi ph c l i các vư n cam. Nh ông mà cam Tam Bình có ư c thương hi u, kh ng nh v trí c a mình trên th trư ng. ó không ch là ni m mong m i b y lâu c a ngư i s ng nh trái cam, mà còn là ni m vinh d c a c a x s có trái cam sành n i ti ng". (Nguy n Tư ng L c, Ai v x s cam sành..., Sài Gòn gi i phóng, 13/3/ 2003). K t thúc - trích d n làm cho ý tư ng tác gi g i g m trong ó tr nên khách quan hơn, và m c nào ó, có tính thuy t ph c cao hơn. Tuy nhiên, do ngôn t ây không ph i (ho c không hoàn toàn) là c a tác gi cho nên ôi khi chúng còn thi u s g t giũa, ch t l c c n thi t tt is sinh ng, h p d n; th m chí có lúc gi ng i u c a nó còn không phù h p l m v i gi ng i u chung c a toàn tác ph m. ây là nh ng i u các tác gi phóng s nên lưu ý khi s d ng ki u k t thúc này. 8. K t thúc - câu h i ây thư ng là nh ng câu h i tu t , chúng có nhi m v g i cho ngư i c suy nghĩ theo nh ng nh hư ng nh t nh c a tác gi . Xét v m t ch c năng, các câu h i trong ki u k t thúc này có th chia thành m y d ng chính dư i ây: a, Câu h i gi vai trò là yêu c u tr c di n, l i nh c nh th ng th n i v i các cơ quan ch c năng. Ví d : Trong canh b c v i gi i y, tôi c th m trách m y ông chính quy n, m y ông ngân hàng mãi. N u h không ng ý t ti n tri u, ti n t vào tay nh ng con ngư i b t m ng và m o hi m kia, thì làm gì có n i au ngày hôm nay? T t nhiên ch ai sung sư ng gì trong nh ng canh b c này. Và
  10. h n "ông gi i" cũng ch ng ph i là ngư i mong th ng cu c en kia. Nhưng ch ng l s ng ch t m c bay, chính quy n oàn th không m tt i ư? Có th coi ây là m t bài h c au lòng trong qu n lý, hư ng nghi p giúp trong ki m k sinh nhai. ( Doãn Hoàng, Canh b c v i gi i, trong t p phóng s Tr n gian còn m t th ngh , NXB. Thanh niên, H., 2000); B o v r ng mà không d a vào dân thì bao nhiêu ki m lâm cho ? (Tr n Minh, Mi n Trung ng r ng, i oàn k t, 10/5/2002); T ám cháy c a cánh r ng bư c ra, m t thâm qu ng ng u, m t mũi nhem nhu c b i than, ông Trương Qu c Tu n- ch t ch UBND t nh Kiên Giang cho bi t ông ã vi t b n t ki m i m trách nhi m c a mình v vi c x y ra cháy r ng g i v Chính ph . Còn Cà Mau, dư lu n cũng ang ch i câu tr l i m t cách nghiêm túc v trách nhi m trư c s t n th t c a r ng U Minh H . Bao gi ? (Ngô Chí Tùng, Cháy r ng U Minh, Lao ng, 18/4/2002). b, Câu h i th hi n nh ng n i ni m trăn tr , day d t c a tác gi trư c m t m ng hi n th c có s c màu thi u tươi sáng nào ó. Ví d : Có l , tôi cũng s như anh thanh niên n , im l ng ăm chiêu nhìn vào cánh r ng Bình Châu xơ xác v i nh ng thân cây ng n ngang và cháy xém. Xuyên m c còn âu nh ng cánh r ng già cây l n m y ngư i ôm mà 17 năm trư c tôi t ng ch ng ki n? bây gi là m t chi n d ch b o v môi trư ng l n và quy mô n m c con ngư i ph i t nhìn l i mình. R ng c m qu c gia mà tiêu i u trơ tr i như th kia là t i vì âu? (Huỳnh Dũng Nhân, Voi ơi ta b o voi này, trong: Ăn t t trong r ng chó sói, NXB. Lao ng, H., 1994); Thanh minh nghĩa là trong sáng, làm th nào tình ngư i trong ngày thanh minh ch còn l i toàn nét trong sáng?
  11. (Thái Sinh, Thanh minh trong ti t tháng ba, Nông nghi p Vi t Nam, 4/4 /2002 ); Khi tôi ang vi t nh ng dòng này thì hay tin: An Giang có trên 80 nghìn tr em dư i 16 tu i chưa có khai sinh; Vĩnh Long, Cà Mau... cũng có. Và còn nh ng âu n a trên cái v a lúa mênh mông sông nư c này, tr em không có khai sinh? Ngư i ta nói, th k 21 là th k c a tăng t c và văn minh. Tôi cũng cho là v y. Nhưng tr em c a quê tôi và xóm Chành Bà Te c a Vĩnh Long, An Giang... lên n hàng ch c v n không khai sinh, không h kh u, li u có b b quên bên l cu c tăng t c? ( Di m Hà, Nh ng ngư i không có căn cư c, Lao ng, 12/1/2001 ). c, câu h i mang ý nghĩa kh ng nh, t c là t thân nó nó ã hàm ch a câu tr l i c a tác gi . Ví d : Chúng tôi ã có cu c trao i v i m t cán b c a V Công tác chính tr B Giáo d c và ào t o. Khi chúng tôi t câu h i v tình hình an ninh tr t t trong và ngoài các ký túc xá sinh viên cũng như s n i c m y nh c nh i v tình tr ng sinh viên ph m t i mà các phương ti n thông tin i chúng ã ph n ánh, ông t ra l c quan: "V n an ninh không có gì l n, có m t s v vi c x y ra nhưng không áng k , theo ánh giá chung v sinh viên không có gì l n x n...". Nh n nh này ã sát v i th c t chưa, khi mà Công an Thành ph Hà N i v a cung c p cho chúng tôi thông tin m i nh t là trên a bàn thành ph ã có t i 6 sinh viên ph m tr ng t i gi t ngư i? (Thái Minh Châu, Chuy n thư ng ngày c a sinh viên, trong: Phóng s Thái Minh Châu, NXB. Lao ng, H., 1999). Ki u k t thúc b ng câu h i khá ph bi n trong các bài phóng s .
  12. Trên ây là m t s ki u k t thúc cơ b n khá thư ng g p trong phóng s . Trong quá trình kh o sát chúng, chúng tôi có m t s nh n xét như sau: Th nh t, các ki u k t thúc phóng s mà chúng tôi ã phân lo i trên ây ch có tính ch t tương i. Vì m i ki u k t thúc như v y không ph i lúc nào cũng t n t i riêng r , c l p, mà nhi u khi t n t i trong s ph i h p, an xen v i nh ng ki u khác. i u này có nghĩa là: m t k t thúc phóng s có th ng th i bi u t nhi u ý nghĩa, th c hi n nhi u ch c năng; và cái ý nghĩa, cái ch c năng ư c chúng tôi l y làm căn c x p nó vào ki u này hay ki u khác, th c ra ch mang tính "tr i" mà thôi. Th hai, không nh t thi t t t c các bài phóng s u ph i có ph n k t thúc. N u m i v n ã ư c gi i quy t n tho (t t nhiên là theo quan i m c a ngư i vi t), m i ý tư ng, c m xúc ã ư c nói rõ trong ph n n i dung thì ph n két thúc có v như là th a. Ngoài ra, có nh ng trư ng h p tác gi c tình không vi t k t thúc nh m tăng s c g i cho tác ph m, t o dư ba trong lòng b n c. Th ba, ph n k t thúc phóng s có th ng n hay dài tuỳ theo t ng tình hu ng c th , nhưng nhìn chung, nó thư ng ch t 100 ch tr xu ng. Câu ch ây thư ng ư c vi t khá c n th n, g t giũa v ah pd n c gi , v a giúp h ti p nh n và lĩnh h i thông tin m t cách d dàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2