intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về đổi mới chương trình ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học sư phạm hiện nay

Chia sẻ: ViMante2711 ViMante2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực tế chương trình ngành Giáo dục Chính trị ở các trường đại học Sư phạm hiện nay có nhiều mặt ưu điểm góp phần quan trọng vào việc xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và nhân sinh quan cách mạng cho sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về đổi mới chương trình ngành Giáo dục chính trị ở các trường đại học sư phạm hiện nay

NGUYỄN NGỌC KHÁ1<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Thực tế chương trình ngành Giáo dục Chính trị ở các trường ại học Sư phạm<br /> hiện nay có nhiều m t ưu điểm góp phần quan trọng vào việc xây dựng thế giới quan,<br /> phương pháp luận khoa học và nhân sinh quan cách mạng cho sinh viên. Tuy nhiên,<br /> chương trình cũng có không ít những hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo<br /> dục chuyển từ cách tiếp cận “nội dung” sang cách tiếp cận “n ng lực và phẩm chất”<br /> của người học. Chính vì vậy, các trường ại học Sư phạm cần có những định hướng và<br /> những giải pháp hữu hiệu để xây dựng chương trình nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo<br /> dục – đào tạo hiện nay.<br /> <br /> Từ khóa: c ư ng tr n , Giáo dục chính trị, Đại học Sư p ạm, năng lực, phẩm chất,<br /> khoa học, sư p ạm.<br /> <br /> Nghị quyết số 29 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp n Trung ư ng Đảng Cộng sản<br /> Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đ o tạo có ý ng ĩa vô cùng to<br /> lớn, đã t ổi một luồng gió mới trong đời sống chính trị – xã hội của nước ta hiện nay. Bởi<br /> lẽ Nghị quyết n y đã đặt ra hàng loạt nhiệm vụ bức bách cần phải giải quyết về giáo dục –<br /> đ o tạo mà xã hội đang quan tâm. Trong các n iệm vụ đó có các vấn đề liên quan trực tiếp<br /> đến các trường Đại học Sư p ạm, n i đ o tạo các giáo viên phục vụ cho sự nghiệp giáo<br /> dục của nước nhà. Các vấn đề đặt ra cần phải đổi mới l : Đổi mới mô n các trường Sư<br /> phạm; Đổi mới c ư ng tr n , giáo tr n ; Đổi mới p ư ng p áp giảng dạy; Đổi mới cách<br /> thức kiểm tra, đán giá; Đổi mới công tác đ o tạo, bồi dưỡng giảng viên;…ở tất cả các<br /> ng n đ o tạo. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin có một vài ý kiến nhỏ về xây dựng<br /> c ư ng tr n ng n Giáo dục Chính trị trong các trường Đại học Sư p ạm nói chung.<br /> <br /> Trước hết phải nói rằng, sản phẩm của ngành Giáo dục Chính trị trong các trường<br /> <br /> <br /> 1<br /> TS, Trường Đại ọc Sư p ạm TP.HCM.<br /> Đại học Sư p ạm là những cử nhân có thể giảng dạy môn Giáo dục công dân trong các<br /> trường trung học phổ thông, giảng dạy các môn Lý luận chính trị trong các trường trung<br /> học nghề, trung học chuyên nghiệp hoặc các trường cao đẳng, đại học; Có thể tham gia<br /> giảng dạy, công tác ở các c sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, các c quan lý luận, tổ<br /> chức chính trị – xã hội,… Chính vì thế, c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị ở<br /> các trường Đại học Sư p ạm cần đảm bảo mục tiêu ấy.<br /> <br /> 1. Thực trạng chư ng t ình ng nh iá c Chính tr ở các t ư ng Đại h c<br /> Sư phạm hi n nay<br /> a/ Ưu điểm:<br /> <br /> - Nội dung c ư ng tr n đã quán triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý<br /> luận của Đảng Cộng sản Việt Nam v đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đổi mới của sự<br /> nghiệp giáo dục – đ o tạo.<br /> <br /> - Về c bản, mục tiêu c ư ng tr n đã đáp ứng đúng quy định của Luật Giáo dục<br /> v đã được cụ thể hóa ở ba bình diện: Kiến thức, kỹ năng v t ái độ của người học, đã<br /> xác địn được chuẩn kiến thức, kỹ năng v t ái độ l m c sở cho việc biên soạn giáo<br /> tr n , cũng n ư iểm tra đán giá ết quả học tập của sinh viên.<br /> <br /> - Nội dung c ư ng tr n cũng đã đề cập đến giáo dục các giá trị, chuẩn mực chính<br /> trị, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật gắn liền với quyền v ng ĩa vụ c bản của<br /> công dân – sin viên, đã p ần nào thể hiện được nguyên tắc tích hợp trong lĩn vực giảng<br /> dạy. Kết cấu c ư ng tr n có p ần mở, mang t n địn ướng, gợi mở để người học có<br /> thể liên hệ lý luận với thực tiễn cuộc sống của bản thân và thực tiễn đổi mới đất nước<br /> hiện nay.<br /> <br /> - C ư ng tr n đã bao quát n ững nội dung c bản của Chủ ng ĩa Mác – Lênin,<br /> Tư tưởng Hồ C Min v Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm<br /> những vấn đề về văn óa v văn min , giáo dục chính trị với giáo dục đạo đức và giáo<br /> dục pháp luật, những vấn đề về p ư ng p áp giảng dạy và thực n sư p ạm, những vấn<br /> đề kinh tế – chính trị – xã hội ác đáp ứng đầy đủ mục tiêu của từng môn học đã được<br /> đặt ra.<br /> <br /> - Giáo trình các môn học thuộc ngành Giáo dục Chính trị, về c bản đã bám sát v<br /> cụ thể hóa mục tiêu c ư ng tr n , được biên soạn một các công p u, ng iêm túc, đảm<br /> bảo tính khoa học và tính chính trị, tính hệ thống và lôgíc chặt chẽ; Nội dung c ư ng<br /> trình, giáo trình phù hợp với tr n độ của sinh viên.<br /> <br /> - Chính vì thế, c ư ng tr n góp p ần quan trọng vào việc xây dựng thế giới quan,<br /> p ư ng p áp luận khoa học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin v lý tưởng<br /> cách mạng c o sin viên, để từ đó ọ nỗ lực rèn luyện v tu dưỡng đạo đức, trau dồi<br /> chuyên môn, phục vụ công tác dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường trung học<br /> phổ thông, các môn Lý luận chính trị trong các trường trung học nghề, trung học chuyên<br /> nghiệp hoặc các trường cao đẳng, đại học, đáp ứng yêu cầu đ o tạo nguồn nhân lực trong<br /> sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước.<br /> <br /> b/ Hạn chế:<br /> <br /> - Nội dung c ư ng tr n còn mang nặng tính kinh viện, hàn lâm với những lý luận<br /> trừu tượng c ưa bám sát t ực tiễn nóng bỏng của thời đại, của đất nước. C ư ng tr n<br /> nặng về giáo dục chính trị, nhẹ về giáo dục đạo đức, pháp luật và kỹ năng sống; Trọng lý<br /> thuyết, nhẹ thực hành, ít liên hệ với thực tiễn cuộc sống của bản t ân v đất nước. Chẳng<br /> hạn, trong các c ư ng tr n còn d n n iều thời lượng cho các học phần về các tác phẩm<br /> in điển, về lịch sử triết học, lịch sử các học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng xã hội chủ<br /> ng ĩa,…<br /> <br /> - Nội dung c ư ng tr n c ưa c ú trọng đến việc ướng dẫn tự học, tự nghiên cứu<br /> và rèn luyện kỹ năng sư p ạm c o sin viên, c ưa c ú trọng đến việc xây dựng và bồi<br /> dưỡng năng lực khoa học và phẩm chất sư p ạm c o sin viên, c ưa cập nhật được<br /> những t ay đổi của đất nước và thời đại.<br /> <br /> - Nhiều nội dung trong các học phần có sự trùng lặp. Ví dụ: Những nguyên lý c<br /> bản của chủ ng ĩa Mác – Lênin với Triết học Mác – Lênin, Kinh tế Chính trị Mác - Lênin<br /> và Chủ ng ĩa xã ội khoa học; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam với<br /> Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử các học thuyết kinh tế với Lịch sử kinh tế<br /> quốc dân, Lịch sử triết học với Lịch sử tư tưởng xã hội chủ ng ĩa, C sở văn óa Việt<br /> Nam với Văn óa ọc,…<br /> <br /> - Khối lượng kiến thức các môn học quá lớn, thời lượng dành cho các môn này lại<br /> không nhiều, trong khi việc tự học của sinh viên lại c ưa được p át uy đã ản ưởng<br /> đến chất lượng và hiệu quả của việc dạy các môn học này.<br /> <br /> - Nguồn kinh p đầu tư riêng c o việc nghiên cứu khoa học trong lĩn vực Giáo<br /> dục chính trị còn khiêm tốn, trong i đội ngũ giảng viên phải dạy quá nhiều giờ, vì vậy,<br /> ít có sự đầu tư ng iên cứu khoa học, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về đổi mới<br /> nội dung, c ư ng tr n , giáo tr n c uyên ng n Giáo dục Chính trị.<br /> <br /> Từ thực trạng trên đây, việc đổi mới c ư ng tr n ng n Giáo dục Chính trị trong<br /> các trường đại học sư p ạm đang được đặt ra một cách bức thiết.<br /> <br /> 2. Đ xu t đ nh hướng đổi mới chư ng t ình ng nh iá c Chính tr ở các<br /> t ư ng Đại h c Sư phạm<br /> C ư ng tr n , giáo tr n ở các trường Đại học Sư p ạm hiện nay không thể phủ<br /> định sạc tr n c ư ng tr n , giáo tr n cũ, đồng thời cũng ông t ể lắp ráp, rập khuôn<br /> toàn bộ c ư ng tr n , giáo tr n cũ. Việc xây dựng c ư ng tr n , giáo tr n p ải xuất phát<br /> từ thực tế đời sống, từ nhu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa v ội nhập quốc tế.<br /> <br /> Ở nhiều nước trên thế giới việc đổi mới c ư ng tr n , giáo tr n đại học v c ư ng<br /> trình, sách giáo khoa phổ t ông được diễn ra đồng thời; Hoặc đổi mới c ư ng tr n , giáo<br /> tr n đại học l c sở, là hình mẫu cho việc đổi mới c ư ng tr n , sác giáo oa p ổ<br /> thông. Ở nước ta hiện nay, do điều kiện lịch sử – cụ thể của đất nước, với thực tế giáo<br /> dục phổ thông có nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết, nên phải có bước đột phá ngay<br /> trong việc xây dựng c ư ng tr n , sác giáo oa p ổ thông. Có thể nói, các cách thực<br /> hiện trên đây c o dù có ác biệt về trình tự, n ưng đều thống nhất với nhau ở nguồn<br /> gốc, đó l nội dung c ư ng tr n , giáo tr n , sác giáo oa p ải xuất phát từ thực trạng<br /> xã hội, nhu cầu xã hội, từ yêu cầu phát triển của quốc gia và thời đại.<br /> <br /> Xuất phát từ thực trạng và nhu cầu xã hội để xác định mục tiêu giáo dục của các<br /> cấp học. Chẳng hạn, ở cấp tiểu học là phát triển thói quen về học tập c bản; ở cấp trung<br /> học c sở là bồi dưỡng năng lực c bản và tố chất của học sinh; ở cấp trung học phổ<br /> thông là phát triển năng lực ướng nghiệp phù hợp với tố chất của học sin . Trên c sở<br /> mục tiêu đã xác định sẽ xây dựng c ư ng tr n v sác giáo oa p ổ thông bằng cách<br /> tiếp cận “năng lực và phẩm chất” của học sinh (tức là giáo dục cho học sinh không phải<br /> chủ yếu là nhồi nhét kiến thức mà là làm sao cho học sinh biết l m t eo năng lực và<br /> phẩm chất của m n , t ông qua đó p át triển năng lực và phẩm chất của mình.).<br /> <br /> Xuất phát từ mục tiêu, c ư ng tr n , sác giáo oa p ổ t ông để xác định mục<br /> tiêu, c ư ng tr n , giáo tr n của trường Đại học Sư p ạm. Cụ thể là, m c tiê đ tạo<br /> củ t ư ng Đại h c Sư phạm là phát triển các n ng ực khoa h c và phẩm ch t ư<br /> phạm cho sinh viên – những giáo viên tư ng lai. Do vậy, chư ng t ình, giá t ình của<br /> t ư ng Đại h c Sư phạm phải gắn kết với chư ng t ình, ách giá h phổ thông,<br /> tức là phải dạy những cái g để sau này họ có thể vận dụng trong công việc giáo dục của<br /> mình. Do vậy, c ư ng tr n , giáo tr n đối với tất cả các ngành nói chung, ngành Giáo<br /> dục Chính trị nói riêng phải được xây dựng theo cách tiếp c n phát triển n ng ực khoa<br /> h c (tư , nghiên cứu, tự chủ, sáng tạ ,…) phẩm ch t ư phạm (ứng x , giao<br /> tiếp, tổ chức thực hi n,…) của nh ng giá iên tư ng i.<br /> <br /> Vì vậy, c ư ng tr n ng n Giáo dục Chính trị không chỉ cần phải khắc phục tính<br /> hàn lâm, kinh viện, giáo điều, mà còn cần phải gia tăng t n ng iệp vụ, kỹ năng sư p ạm<br /> cho sinh viên. Mặt ác, c ư ng tr n cũng cần đảm bảo tính tích hợp và tính phân hóa<br /> trong các môn học. N ư vậy, c ư ng tr n sẽ rút gọn được những môn học không thực sự<br /> quan trọng, xa rời thực tiễn cuộc sống, đồng thời bổ sung thêm nh ng môn h c thiết<br /> thực, nh t là hình thành các môn h c mang tính tích hợp, tránh sự trùng lắp, chồng<br /> chéo gi a các môn h c.<br /> <br /> 3. Một s giải pháp chủ yếu v đổi mới chư ng t ình ng nh iá c Chính<br /> tr ở các t ư ng Đại h c Sư phạm hi n nay<br /> Từ thực trạng c ư ng tr n ng n Giáo dục Chính trị hiện nay với những ưu điểm<br /> và hạn chế của nó, cùng với những địn ướng chủ yếu trong việc xây dựng c ư ng tr n<br /> mới đáp ứng việc bồi dưỡng, phát triển năng lực khoa học và phẩm chất sư p ạm cho<br /> sinh viên, có thể nêu lên một số giải p áp c bản trong việc đổi mới c ư ng tr n ng n<br /> Giáo dục Chính trị ở các trường Đại học Sư p ạm n ư sau:<br /> <br /> - Thứ nhất, giảm bớt hoặc bỏ một số học phần mang tính chất n lâm, n ư Tác<br /> phẩm in điển của chủ ng ĩa Mác – Lênin, Triết học trong khoa học tự nhiên, Lôgíc<br /> biện chứng, Lịch sử kinh tế quốc dân, Kinh tế phát triển, Lịch sử phong trào cộng sản và<br /> công nhân quốc tế,…<br /> <br /> - Thứ hai, tăng t ời lượng cho các học phần Đạo đức học, Pháp luật học, Văn óa<br /> học, Lý luận v p ư ng p áp dạy học,…<br /> <br /> - Thứ ba, bổ sung một số học phần mới, n ư Giáo dục kỹ năng sống, Giáo dục sức<br /> khỏe vị thành niên, Giáo dục gia đ n , Ng ệ thuật giao tiếp, Nghệ thuật hùng biện, các<br /> c uyên đề đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cuộc sống,…<br /> <br /> - Thứ tư, kết hợp c ư ng tr n giáo dục chính khóa với giáo dục ngoài giờ, nghiên<br /> cứu thực tế; Kết hợp truyền bá kiến thức với quá trình rèn luyện, hoạt động thực tiễn của<br /> sin viên,…<br /> <br /> - Thứ n m, bổ sung thêm nội dung về rèn luyện phẩm chất đạo đức, coi kết quả rèn<br /> luyện phẩm chất đạo đức n ư l một trong những nội dung học tập,…<br /> <br /> - Thứ sáu, bổ sung những vấn đề mới của thời đại, những thành tựu nghiên cứu về<br /> khoa học của nhân loại, những vấn đề thực tiễn xã hội để làm phong phú thêm cho nội<br /> dung c ư ng tr n .<br /> <br /> - Thứ bảy, i xác định mục tiêu của từng học phần, cần nhấn mạnh mục tiêu kỹ<br /> năng, trong đó trang bị kỹ năng ng iên cứu, kỹ năng giảng dạy cho sinh viên thông qua<br /> từng học phần, chứ không chỉ là nội dung của các học phần về p ư ng p áp giảng dạy,<br /> thực n sư p ạm năm t ứ ba, thứ tư của khóa học.<br /> <br /> Trên đây l một số suy ng ĩ về vấn đề đổi mới c ư ng tr n ng n Giáo dục Chính<br /> trị trong các trường Đại học Sư p ạm nói chung. Thiết ng ĩ, n ững vấn đề đó c ỉ có thể<br /> thực hiện được khi có sự hợp tác của các n sư p ạm; Đặc biệt, khi mỗi giảng viên thực<br /> sự có trách nhiệm với bản thân mình, với n trường, với xã hội, với đất nước, với người<br /> học và với các thế hệ tư ng lai.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1