intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thăng Long - Hà Nội là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ trí tuệ, hào khi, tinh hoa của người Thượng Kinh. Múa cổ truyền lả một di sản, một thành tố của văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Bài viết "Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội" sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan về nghệ thuật múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội

  1. 66 Tư LIỆU VĂN HÓA MÚA Cổ TRUYỀN THĂNG LONG - HÀ NỘI LÊ NGỌC CANH Từ ngàn xira, Thăng Long - Hà Nội là vùng đất đ;a linh nhân kiệt, noi hội tụ trí tuệ, hào khi, tinh hoa của ngiròi Thượng Kinh. Múa cổ truyền lả một di sản, một thành tố của văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Bài viết của chúng tôi sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan về nghệ thuật múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội. 1. Nghệ thuật múa cổ truyền Thăng Long - thuộc nhóm Heger I. Trong đó có một số hình Hà Nội: chứng tích xua và môi truờng lễ hội người nhảy múa, phóng đại rất khấc thường. Nghiên cứu múa cổ truyền Thăng Long - Trên thân trống đồng có khắc họa nhóm Hà Nội nhất thiết phải đặt nó trong mối quan người nhảy múa, một tay cầm rìu chiến, một hệ hữu cơ với các điều kiện, môi trường tự tay cầm mộc (khiên) cao gấp đôi thân người, nhiên, văn hóa, xã hội. Nói cách khâc, đó là chân sau khuyu ngả người về phía sau, tư thế môi trường, là nền tảng, là cơ sở văn hóa, cơ dũng mãnh, đầu đội mũ lông chim, trên đầu sở khoa học, lí luận, thực tiễn nảy mầm sáng cânh chim lạc bay lao về phía trước. Một người tạo văn hóa nghệ thuật của cư dân kinh thành khâc, một tay cầm mộc, một tay xòe múa. Thăng Long. Nhóm người ngồi trên thuyền, hai chân co, Vùng văn hóa Kẻ Chợ góp phần lí giải vì tay cầm mái chèo trong tư thế múa chèo thuyền, sao múa cô truyền Thăng Long - Hà Nội chủ đầu đội mũ hình lông chim cách điệu. yếu là múa dân gian còn tồn tại ở câc làng xã, Phổ biến hình người khắc họa trên trống quận huyện trong lễ hội và sinh hoạt văn hóa đồng Miếu Môn là ở phần thân trống và từ cặp cộng đồng người Hà Nội xưa và nay. Đó chính đôi người trước, người sau, người một tay cầm là cội nguồn, luận cứ khoa học, lí luận, để từ rìu, cầm mộc, người tay xòe múa và tay cầm đó đi sâu nghiên cứu những điệu múa cổ truyền mộc múa. Tất cả đều trong tư thế múa. Thăng Long - Hà Nội. Nghệ thuật múa cổ truyền qua sử liệu(1) Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội qua Từ thời Lý đến thời Nguyễn: sử liệu xưa tư liệu khảo cổ ghi chép về múa cô truyền Thăng Long - Hà Theo nguồn tư liệu khảo cổ học thì thành Nội còn rất khiêm tốn, hạn hẹp, chưa thành Cổ Loa được xây dựng năm 255 trước công nhũng chuyên đề chuyên khảo. Nhưng, dù sao nguyên, noi đây đã tồn tại báu vật là trống đó là những sử liệu có giá trị, có cơ sở để nghiên đồng Cô Loa, tương đồng với trống đồng Ngọc cứu những điệu múa thòi xa xưa. Lũ, Hoàng Hạ. Trống đồng Cô Loa, huyện Năm 1025 (năm Ât Sửu, Thuận Thiên thứ Đông Anh - Hà Nội có những hoa văn, hình 16), thời Lý đã đặt ra chức Quản giáp trông tượng múa rất độc đâo. Từ đó có thể cho ta coi những nghệ nhân múa hất. Nữ hât gọi là những cứ liệu khoa học về dấu ấn nghệ thuật đào nương (đào), nam hất (kép) gọi là kép. Đó múa cô truyền của cư dân người Việt vùng là những người chuyên về nghề ca múa nhạc. kinh đô Thăng Long xưa, gắn bó với những Năm 1028, đời vua Lý Thấi Tông năm Thiên thao tâc lao động nông nghiệp. Thành thứ nhất (1028), Vạn Thế Sơn được xây Trống đồng Miếu Môn, huyện Mỹ Đức, Hà dựng ở Long Trì có năm ngọn: Ngọn giữa có Nội hiện được lưu giữ tại Viện Bảo tàng lịch sử tranh Trường Thọ Tiên, hai bên tả hữu có hạc Việt Nam. Trống đồng Miếu Môn là loại trống trắng chầu, trên núi có những hình tiên bay,
  2. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 67 chim thú, lưng chừng có núi thần long vẫy trắng đang mặc ban cho. Nhà vua thấy thế cũng quấn, cắm cờ, treo vàng ngọc, con hát lên núi múa một điệu của người Hồ đê được thưởng đó ca múa làm vui(2). âo bông"(8). Năm 1035, năm Thông Thụy thứ hai (1035), Năm 1288, năm Hưng Long thứ tư (1288), tuyển hon một trăm ca nữ vào cung(3). sau khi quân ta thắng quân Nguyên Mông, vua Năm 1044, năm Đại Định nguyên niên ban chiếu đại xâ cho thiên hạ, mở tiệc ăn mừng (1040), cử Đỗ Anh Vũ làm cung điện lệnh, trị ba ngày gọi là Thâi Bình diên yến. Kinh thành nội ngoại sự. Anh Vũ là em ruột Đỗ Thải Hậu, Thăng Long và câc thị trấn đều treo đèn hoa, mẹ vua Thần Tông, đẹp trai, hất hay múa khéo, bày trò múa hât, đua thuyền, đốt pháo bông tám tuổi sung vào Thượng Lâm tử đệ, mười cho thần dân cùng vui(9). sáu tuổi được vua cho vào hầu hạ múa hất trong Tiếp đến là thời Lê, Mạc, Nguyễn, nghệ nội đình(4). thuật múa hất liên tục được phát triển, phục Năm 1068, trong cuộc yến tiệc chiêu đãi vụ nhu cầu của xã hội, của các vưong triều. quần thần chiến thắng Chiêm Thành, vua Lý Từ đó hình thành múa Cung đình, với thời Thánh Tông đích thân múa khiên. Vua không Nguyễn là thòi kết tụ hình thâi múa cung đình chỉ thạo việc binh đao trị vì đất nước mà còn ở Việt Nam. ưa thích múa ca, phong phú tư duy tham mĩ. Nghệ thuật múa cổ truyền qua văn hóa Điều này chỉ ra rằng múa, ca không chỉ tồn tại Phật giáo trong dân mà còn tồn tại trong cung đình, chốn Theo nhiều nguồn tư liệu lịch sử, thì Phật vua quan. giâo xuất hiện ở Việt Nam rát sớm, từ thế kỉ II Năm 1226, thời kì đầu nhà Trần, nghệ thuật trước công nguyên và nhanh chóng phất triển ca múa nhạc tiếp tục phát huy những thành bền vững trong cộng đồng người Việt nói quả của thời Lý và tạo những tiến bộ mới. Một chung, cộng đồng người Việt ở Thăng Long dấu hiệu ghi nhớ là dịp tết, câc trò múa nhạc nói riêng. Thời Lý Công uẩn (Lý Thái Tổ), được trình diễn để chúc xuân: "Trước tết Nguyên Phật giâo phât triển mạnh mẽ, sâu rộng và sau dân hai ngày, vua ngồi xe, các quan mặc triều đó trở thành tôn giáo chí nil thống của các vương phục đi tiền đạo, ra tế ở đền Đe Thích. Ngày 30 triều thời Lý và các vương triều tiếp theo. tết vua ngự trên điện Đoan Cung, trăm quan Phật giâo và tín ngưỡng bản địa có sự gần vào làm lễ rồi xem con hát múa câc lối. Tháng gũi, tương đồng và hòa nhập về văn hóa, tư hai, trong cung làm đài gọi là Xuân Đài, con tưởng, triết lí. Phật giáo lấy hỉ - xả - từ - bi làm hát ăn mặc trang điểm giả làm mười hai Thị cứu cânh, đáp ứng khát vọng giải thoát khô thần, đứng hát múa trên đó"(5). đau của dân chúng. "Như vậy, Phật giấo và tín Năm 1251, trong đâm cưới không thành của ngưỡng bản địa song hành, hòa đồng, hòa nhập công chúa Thiên Thành năm Nguyên Phong trong thế giói tâm linh của con người. Đạo và thứ nhất (1251), Trần Thâi Tông truyền mở đòi đã thực sự gắn bó trong đời sống văn hóa hội bảy ngày, trưng bày những quà tặng quý tinh thần dân chúng ở Thăng Long - Hà Nội. giá và biểu diễn những trò bâch hí. Hồi ấy bâch Trong tâm thức của cư dân kinh thành thì Đức hí bao gồm cả múa(6\ Phật có sức mạnh siêu nhiên, ngài luôn biến Năm 1252, năm Nguyên Phong thứ hai hóa cứu độ chúng sinh. Ngài là nơi gửi gắm (1252) vua Thâi Tông ban yến cho quần thần nỗi niềm tâm linh và ước vọng của con người. ở nội điện. Khi rượu say các quan cầm tay nhau Do vậy Phật giáo có ảnh hưởng sâu, rộng, bền múa hát. Có viên quan đội mũ bằng mo cau, vững trong tâm thức, tư tưởng và sinh hoạt văn tay cầm dùi đục đứng chỉ huy cuộc múa hât...ơ) hóa cộng đồng của cư dân người Việt, cư dân Năm 1270, năm Triệu Phong thứ 13 Thăng Long"(10). (1270)... "Một hôm Quốc Khang múa một điệu Khi Phật giáo hiện diện ở Việt Nam, thì văn của người Hồ được Thượng Hoàng cởi âo bông hóa Phật giâo cũng phát triển và trở thành văn
  3. 68 Tư LIỆU VĂN HÓA hóa tâm linh của con ngưòi. Văn hóa Phật giâo Thăng Long - Hà Nội nói riêng. Điều này có là văn hóa hợp thành bởi nhiều thành tố, loại the cho ta hieu rang vì sao nghệ thuật múa ở hình như: văn, thơ, hội họa, điêu khắc, kiến kinh thành Thăng Long phô biến là múa dân trúc, hát, múa, nhạc, nghi thức, phong tục, lễ gian. Nói cách khấc, múa dân gian thường được hội. Những loại hình văn hóa, nghệ thuật này sử dụng nhiều trong câc dịp lễ hội. Lễ hội là chứa đựng bản sắc đặc trưng Phật giáo, gắn môi trường nảy sinh sâng tạo nên múa dân với mọi nghi thức văn hóa Phật giâo. Một trong gian, mang dấu ấn vùng miền văn hóa. những đặc trưng, đặc sắc là kiến trúc chùa. Như vậy, múa cổ truyền Thăng Long - Hà Chùa là trung tâm tiến hành câc nghi lễ Phật Nội có mối quan hệ chặt chẽ với những môi giâo, sinh hoạt văn hóa Phật giáo. Nói cách trường tự nhiên, văn hóa, xã hội. Những môi khâc chùa là biểu tượng linh thiêng của Phật trường trên là mặt bằng, là nền tảng, là cơ sở giâo, là biểu tượng của văn hóa Phật giáo. văn hóa đê nghệ thuật múa cô truyền hình Mọi sinh hoạt văn hóa, mọi loại hình nghệ thành và phât triển, mang đậm dấu ấn văn hóa thuật Phật giâo đều diễn ra ở chùa. Chùa và tư Thăng Long - Hà Nội. tưởng Phật giáo là cội nguồn cảm hứng sâng 2. Các hình thái múa cổ truyền Thăng tạo của nghệ thuật, trong đó có nghệ thuật kiến Long - Hà Nội trác, nghệ thuật múa. Nghệ thuật múa cô truyền được cư dân vùng Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì Hà Thăng Long - Hà Nội sáng tạo, mang dấu ấn Nội xưa và nay (gồm Hà Nội mở rộng) có văn hóa bản địa, với nhiều hình thấi múa khác khoảng 1532 ngôi chùa. Ớ Thăng Long - Hà nhau, mỗi hình thải có môi trường trình diễn, Nội phô biến là câc phố, phường, làng, xã nào mục đích, tính chất khâc nhau. cũng có ngôi chùa nơi thực hiện câc nghi lễ và Hình thái múa dân gian sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng dân Múa dân gian là hình thái múa phổ cập, the cư của tăng ni phật tử. Chính đây cũng là nơi hiện sự sâng tạo của người bình dân. Đối tượng sâng tạo và trình diễn những điệu múa Phật giáo và hình thành múa Phật giáo của người trình diễn, thưởng thức là người lao động. Sau này phát triển ở kinh thành thì nó mở rộng Việt nói chung, người Việt ở Thăng Long - Hà Nội nói riêng. môi trường và đối tượng thưởng thúc, trở thành múa dân gian của cư dân Thăng Long - Hà Múa Phật giáo hiện nay còn tồn tại nhiều Nội. Múa tham gia vào nhiều lĩnh vực sinh chùa ở Thăng Long - Hà Nội, như chùa Láng, hoạt văn hóa cộng đồng, như vui choi giải trí, Quang Minh, Đống Lim, Đào Xuyên, chùa lao động, đặc biệt là trong lễ hội. Nhiều điệu Thầy, Tây Phương, chùa Mía... múa dân gian tham gia vào quy trình lễ và hội, Nghệ thuật múa cổ truyền trong các lễ hội là thành tố quan trọng của lễ hội. Có khi múa Thăng Long - Hà Nội ( gồm Hà Nội mở rộng) ở vị trí trung tâm, cao trào, điểm nhấn của lễ là vùng văn hóa, vùng lễ hội co của cộng đồng hội, như múa trong hội Gióng làng Phù Đông, người Việt thuộc vùng văn minh sông Hồng, múa trong lễ hội Giảo Long làng Lệ Mật, múa tồn tại trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt. Lễ Trống bồng trong lễ hội làng Triều Khúc... hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tông họp, Múa dân gian rất phong phú, đa dạng, nhiều gồm nhiều thành tó, nhiều loại hình văn hóa, tính câch. nhiều hình thức, như múa Sênh tiền, nghệ thuật. Lễ hội còn là môi trường nây sinh Trống bồng, Chèo thuyền, Côn, Gậy, Rắn lột, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật gắn bó vói phong Rồng, Cờ, Quạt, Khăn, Trống Ngũ lôi... tục, tập quân, lễ nghi mang đậm dấu ấn văn Hình thái múa tín ngưỡng hóa dân gian, văn hóa làng xã. Múa tín ngưỡng người Việt nói chung, người Hơn nữa lễ hội dân gian thường diễn ra ở Việt vùng Thăng Long nói riêng đều có chung đình; đình là đặc trưng, là biểu tượng của làng cội nguồn là múa trong tín ngưỡng hầu đồng, xã người Việt nói chung, người Việt vùng múa tín ngưỡng thờ cúng thần linh, thành hoàng
  4. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 69 là những hình thâi tín ngưỡng chung của người người, đó là lời nói, suy nghĩ tốt, tâm đức trong Việt. Tuy vậy, nó vẫn tồn tại những dị bản sáng trước khi dâng lễ. khác nhau, theo vùng, miền và khả năng của Hiện múa Phật giâo ở Thăng Long - Hà Nội những ông đồng, bà đồng, của các pháp sư, tồn tại những điệu múa sau: múa Lục cúng, thầy cúng, chủ lễ... Mông Sơn thí thực, Thiên Long bất bộ, Thị Hồ Đặc trưng của đạo Mau là văn hóa tín ngưỡng Huỳnh Cân, Giải oan cắt kết... hầu đồng với 36 giâ đồng, ứng vói câc điệu múa Hình thái múa cung đình hầu đồng. Đó là múa trong giâ đồng Đệ nhất Múa cung đình là múa trình diễn trong Thượng Thiên (Liễu Hạnh), giâ Quan đệ nhị những nghi lễ của câc vương triều, tùy theo Thượng Ngàn, giả Quan đệ tam Thoải cung, giâ quy ước câc I rương hợp trình diễn múa. Múa ông Hoàng Mười, Hoàng Bẩy, Hoàng Ba, giâ cung đình Thăng Long thường được trình diễn Cô Bơ Thoải, giâ Cô Bé, giâ Cậu Bé... trong những nghi lễ sau: múa trong lễ tế trời, Ngoài ra còn một so tín ngưỡng khâc như múa mừng sinh nhật, chúc thọ vua, chúa, hoàng thờ cúng thần linh, thành hoàng đều có múa hậu, hoàng thái hậu, hoàng thái phi và mừng tham gia, đặc biệt là múa nghi lễ thờ cúng, chiến thắng lễ khao quân. Ngoài ra múa còn múa trong quy trình lễ hội của làng xã ở Thăng được trình diễn trong câc dịp tiếp sứ thần, cưới Long - Hà Nội. xin, ma chay câc vương giả... Hình thái múa tồn giáo (Phật giáo) Những điệu múa cung đình do câc vũ công Trong văn hóa Phật giâo tồn tại nhiều loại chuyên nghiệp thực hiện theo quy cách, bài hình văn hóa nghệ thuật, như ca, múa, nhạc, bản nghiêm luật của triều đình. Trong múa hội họa, điêu khắc, kiến trúc, văn, thơ... Trong cung đình có sự kết họp hài hòa nhiều yếu tố, đó, nghệ thuật múa có vai trò quan trọng. Múa chất liệu múa dân gian và múa võ thuật. Múa Phật giáo có một hệ thống bài bản, có quy ước cung đình thường có hai hình thức là múa hât chặt chẽ về không gian, thời gian trình diễn. và múa có nhạc đệm. Múa là sản phẩm trí tuệ, sáng tạo, hàm chứa Múa cung đình Thăng Long - Hà Nội phât bản sắc độc đâo văn hóa Phật giáo Việt. triển mạnh ở thời Lý, thời Trần. Tuy vậy, múa Phật giáo, múa Phật giáo của người Việt nói cung đình Thăng Long - Hà Nội không nhiều. chung, người Việt vùng Thăng Long - Hà Nội Hiện còn lưu giữ trong sử sâch và hiện tại có nói riêng đều có sự thống nhất, không có sự múa Bài bông, múa Tứ Linh (theo Lâm Tô Lộc khâc biệt vùng này với vùng khâc. Cho đến có múa Đại Thạc, Bài Đại Thạch, câc ả đào nay, những điệu múa Phật giâo tiêu biêu còn bắt vào hất Bỏ bộ). tồn tại ở Hà Nội xưa và nay khâ đầy đủ. Trong Theo các nhà khoa học, các nhà chuyên múa Phật giâo có quy ước là đầu tiên câc sư môn thì nghệ thuật múa cô có những thê loại thầy phải múa ấn, quyết rồi mới múa câc điệu sau: cụ the, gồm những ấn quyết sau: Múa đơn: múa Cờ lệnh, múa Hô, Ông Địa, Ân quyết khai hoa: Điểm Ngũ hành, Điểm múa Câu câ; Khai hoa (tỏ lòng thành kính Đức Phật); Múa đôi: múa Côn, múa Gậy; Quyết Tam bảo: Phật bảo, Phâp bảo, Tăng Múa ba: múa Sư tử hí cầu; bảo (tỏ lòng thành kính dâng lễ với Phật, Phâp, Tăng); ' Múa bốn: múa Tứ linh; Quyết Thượng sư: Tỏ lòng tôn kính đức Phật Múa tập thể: múa Sênh tiền, múa Trống, Thích Ca; múa Cờ, múa Bài bông...; Quyết Chuẩn đề: Tỏ lòng tôn kính đức Phật Tổ khúc múa: múa Hầu đồng, múa trong Bà Quan Âm; hội Gióng; Quyết Tịnh Tam Nguyệt: cầu mong đức Yếu tố kịch múa: yếu tố kịch múa là múa Phật đem lại sự trong sạch, tốt đẹp cho con theo tích, như múa Giảo Long, múa Đânh bệt.
  5. 70 Tư LIỆU VĂN HÓA Bảng thống kê những điệu múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội B Múa Bài bông Múa Bỏ bộ c Múa Ca trù Múa Cấp sắc Múa Chạy cờ Múa Chạy đàn Múa Chằm đuống Múa Chằm ống Múa Chén Múa Chèo đò cạn Múa Chèo tàu Múa Chuông Múa Côn Múa Cuớp bông Đ Múa Đánh bệt Múa Đèn Múa Đĩa bông G Múa Gậy H Múa Hầu đồng (Chầu đồng) Múa Giá Đệ nhất Thượng Thiên Múa Giá Bà Chúa Thượng Ngàn Múa Giá Ông Hoàng Bảy Múa Giá Ông Hoàng (Ông Bơ) Múa Giá Ông Hoàng Mười Múa Giá Cô Bé K Múa Khăn Múa Khai hoang L Múa Lễ chữ Lễ hội Lệ Mật Múa Giảo Long Múa Du thuyền Múa Tướng quân Múa Tráng sĩ Lễ hội Phù Đổng Múa Câu cá Múa Hiệu cờ Múa Ông Hổ M Múa Mo Múa Mỡi Múa Mông Sơn thí thực N Múa Nghiềm Quân Múa Nhảy lửa Múa Nhiàng Chằm đao (Tết Nhảy) Q Múa Quạt hầu Múa Quạt ma R Múa Rắn lột Múa Rồng Múa Rùa s Múa Sênh tiền T Múa Thiên Long bất bộ Múa Thổ địa' Múa Tiên giáng mừng Múa Trống bồng Triều Khúc Múa Trống hội Múa Trống Ngũ Lôi Múa Trổng Nhật Tân Múa Tứ Linh
  6. TẠP CHÍ VHDG số 1/2016 71 3. Đặc điểm múa cổ truyền Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội là một Theo các nhà nghiên cứu sưu tầm thì ở Hà biêu hiện đặc trưng của di sản văn hóa người Nội còn 48 điệu múa của dân tộc Việt, Mường, Thượng Kinh (Kẻ Chợ) tồn tại theo chiều dài Dao đang được lưu truyền lại cho câc thế hệ lịch sử cho tới ngày nay và mai sau. Múa cô (xem bảng thống kê). truyền gắn bó với con người và xứ sở của phủ Tống Bình (huyện Thọ Xương, huyện Trên cơ sở khảo cứu những điều kiện, môi Vĩnh Thuận) cùng với môi trường tự nhiên trường của những điệu múa cô truyền còn tồn (sông, hồ), văn hóa, xã hội và câc vương triều tại trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của cư đê xây dựng nền văn hóa múa Thăng Long - dân kinh đô Thăng Long - Hà Nội, các nhà Hà Nội, tiêu biêu cho nền văn minh sông chuyên môn tạm quy nạp có những đặc điếm Hồng. Bên cạnh đó, múa cô truyền còn là múa sau: sản phẩm đúc kết từ trí tuệ, tài năng của người Đa thê loại Thăng Long - Hà Nội: các danh nhân văn Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội có hóa, những danh tướng, các nhà văn, nhà thơ, đầy đủ thể loại, từ múa đơn đến yếu tố kịch các nghệ sĩ các nhà khoa bảng lừng danh và múa. Mỗi thể loại đều có những đặc điểm riêng người nông dân - chủ nhân sâng tạo văn hóa đã được xâc định trong phần thể loại múa. Đen nghệ thuật. thời điểm hiện nay, không nơi nào có đầy đủ Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội đích thể loại, hình thái múa như ở vùng Thăng Long thực là thành tố văn hóa của cư dân Thượng - Hà Nội. Kinh (Kẻ Chợ). Nó là một trong những biêu Đa tính cách tượng của Kinh đô ngàn năm văn hiến, tồn tại tói Đa tính cách là một trong những đặc điểm hôm nay và mai sau. Nguôi Thượng Kinh (Kẻ quan trọng của múa cô Thăng Long - Hà Nội, Chợ) tự hào về di sản văn hóa múa, sản phẩm như múa tính cách vui, hài. trữ tình, tâm trạng, văn hóa trí tuệ của đất Thăng Long - Hà Nội. ■ hành động... Những tính cách được biểu hiện qua câc hình thái, thể loại múa. Chú thích Tính cách điệu cao (1) Phần sử liệu có sử dụng tư liệu của Lâm Tô Lộc Tính cách điệu cao. mang tính tham mĩ nghệ (2002), Nghệ thuật múa ở Thăng Long - Đông Đô - Hà thuật, tính kĩ thuật, trong cấu trúc ngôn ngữ Nội, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật xb. múa. Những động tấc múa phản ánh về lao (2) , (3) Lâm Tô Lộc (2002), sđd, tr. 23. động, chiến đáu, sinh hoạt đều được chắt lọc (4) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Chính công phu. Tiêu biêu cho tính câch điệu đến biên, tập IV, Quyển 4-5, tr. 29. mức siêu thực là hình người múa trên trống (5) Lê Tắc (1962), An Nam chí lược, tr. 46. Trích theo: đồng Miếu Môn và câc điệu múa trong sinh Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1962), Ca trù biên hoạt văn hóa cộng đồng. khảo, Sài Gòn. (6) , (7) Lâm Tô Lộc (2002), sđd, tr. 27. Nội dung phong phú (8) £>ạj Việt sử kí toàn thư (tập II), Nxb. Khoa học xã Múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội phản hội, tr. 10. ânh nhiều khía cạnh nội dung trong sinh hoạt (9) Đại Việt sử kí toàn thư. Trích theo "Ve nghệ thuật văn hóa cộng đồng rất phong phú, đa dạng. chèo" của Trần Việt Ngữ, tr. 56. Câc nội dung khâc nhau ấy đều được thê hiện (10) Lê Ngọc Canh chủ biên (2011), Nghệ thuật qua câc hình thái múa dân gian, tín ngưỡng, múa Hà Nội truyền thông và hiện đại, Nxb. Hà Nội, tôn giáo, cung đình. tr. 77. Ngoài những đặc điểm riêng, múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội còn hàm chứa đầy đủ GS.TS. LÊ NGỌC CANH đặc điểm và quy luật thẩm mĩ chung của nghệ Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam thuật múa nguời Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2