YOMEDIA
ADSENSE
Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
82
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong bài báo, các tác giả đề cập đến sự cần thiết của việc nghiên cứu stress trong hoạt động học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có stress ở các mức độ khác nhau. Những biểu hiện stress ở những sinh viên này rất đa dạng, bao gồm cả biểu hiện về mặt sinh lý và tâm lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của sinh viên.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Phí Thị Hiếu và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
MỨC ĐỘ STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP<br />
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />
Phí Thị Hiếu*, Phạm Thị Quý<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo, các tác giả đề cập đến sự cần thiết của việc nghiên cứu stress trong hoạt động học<br />
tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái<br />
Nguyên có stress ở các mức độ khác nhau. Những biểu hiện stress ở những sinh viên này rất đa<br />
dạng, bao gồm cả biểu hiện về mặt sinh lý và tâm lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress trong<br />
học tập của sinh viên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số biện pháp<br />
nhằm giúp sinh viên giảm thiểu và giải toả sự căng thẳng để nâng cao sức khoẻ thể chất, tinh thần<br />
cũng nhƣ kết quả học tập, rèn luyện của họ.<br />
Từ khoá: Stress, hoạt động học tập, sinh viên, mức độ stress, biểu hiện stress<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Xã hội loài ngƣời ngày càng phát triển cùng<br />
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên<br />
nhiều lĩnh vực. Đời sống tâm lý của con<br />
ngƣời cũng ngày càng phong phú và đa dạng<br />
để thích nghi với môi trƣờng sống luôn thay<br />
đổi. Hàng ngày, con ngƣời phải đối mặt với<br />
nhiều sự kiện, nhiều biến cố xảy ra xung<br />
quanh họ, phải đƣơng đầu với nhiều tình<br />
huống khó khăn phức tạp khác nhau. Do đó,<br />
bất cứ ai cũng có thể bị stress - trạng thái<br />
căng thẳng về tâm lý với các mức độ khác<br />
nhau. Vì thế, việc hiểu biết về stress và ảnh<br />
hƣởng của nó đối với cuộc sống của con<br />
ngƣời là vô cùng cần thiết. Hoạt động học tập<br />
của sinh viên ở trƣờng đại học là hoạt động<br />
mang tính chất nghiên cứu. Hơn nữa, ngày<br />
nay, các trƣờng đại học đã chuyển từ phƣơng<br />
thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo<br />
học chế tín chỉ. Những thay đổi trong hoạt<br />
động học tập ở bậc đại học so với bậc phổ<br />
thông và môi trƣờng sống khiến cho sinh viên<br />
gặp phải nhiều khó khăn. Điều đó có thể dẫn<br />
tới căng thẳng về tâm lý, ảnh hƣởng tới hiệu<br />
quả hoạt động học tập và rèn luyện của sinh<br />
viên. Vì vậy, nghiên cứu mức độ, nguyên<br />
nhân dẫn đến stress ở sinh viên trong hoạt<br />
động học tập, giúp họ có nhận thức đúng đắn<br />
về stress, có cách ứng phó phù hợp với tác<br />
*<br />
<br />
Tel: 0165 6634388, Email: hieusptn@gmail.com<br />
<br />
nhân gây ra stress và biết giải tỏa stress để<br />
nâng cao hiệu quả học tập là việc làm cấp<br />
thiết. Trong bài báo này, chúng tôi xin trình<br />
bày một số kết quả nghiên cứu về mức độ<br />
stress trong hoạt động học tập của sinh viên<br />
trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Thái<br />
Nguyên (ĐHSP – ĐHTN) và những nguyên<br />
nhân gây ra nó.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng<br />
phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu: điều<br />
tra bằng anket, đàm thoại, phỏng vấn sâu,<br />
toán thống kê… để xử lý kết quả nghiên cứu.<br />
Khách thể khảo sát: 207 sinh viên năm thứ<br />
nhất và năm thứ ba các khoa tự nhiên (Toán,<br />
Lý, Hoá, Sinh) và xã hội (Văn, Sử, Địa, Tâm<br />
lý – Giáo dục, Giáo dục chính trị) của trƣờng<br />
ĐHSP – ĐHTN.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Thực trạng mức độ stress trong hoạt động<br />
học tập của sinh viên trƣờng Đại học Sƣ<br />
phạm - ĐHTN<br />
Để tìm hiểu mức độ stress trong hoạt động<br />
học tập của sinh viên, chúng tôi đặt câu hỏi:<br />
“Trong quá trình học tập, bạn có cảm thấy<br />
căng thẳng tâm lý không?” và đề nghị họ<br />
đánh dấu vào một trong số 4 mức độ mà<br />
chúng tôi đƣa ra: rất căng thẳng (RCT), căng<br />
thẳng (CT), ít căng thẳng (ICT), không căng<br />
thẳng (KCT). Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện<br />
ở bảng 1.<br />
21<br />
<br />
Phí Thị Hiếu và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Bảng 1. Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN<br />
Khoa<br />
Khoa Tự<br />
nhiên<br />
Khoa Xã<br />
hội<br />
Chung<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
Mức độ stress<br />
CT<br />
ICT<br />
<br />
RCT<br />
SL<br />
4<br />
11<br />
15<br />
0<br />
13<br />
13<br />
4<br />
24<br />
28<br />
<br />
Nam (N=42)<br />
Nữ (N=69)<br />
Chung (N=111)<br />
Nam (N=17)<br />
Nữ (N=79)<br />
Chung (N=96)<br />
Nam (N=59)<br />
Nữ (N=148)<br />
N=207<br />
<br />
%<br />
9.5<br />
15.9<br />
13.5<br />
0<br />
16.5<br />
13.5<br />
6.8<br />
16.2<br />
13.5<br />
<br />
SL<br />
26<br />
37<br />
63<br />
8<br />
46<br />
54<br />
34<br />
83<br />
117<br />
<br />
%<br />
61.9<br />
53.6<br />
56.8<br />
47.1<br />
58.2<br />
56.2<br />
57.6<br />
56.1<br />
56.5<br />
<br />
SL<br />
12<br />
21<br />
33<br />
8<br />
19<br />
27<br />
20<br />
40<br />
60<br />
<br />
KCT<br />
%<br />
28.6<br />
30.4<br />
29.7<br />
47.1<br />
24.1<br />
28.1<br />
33.9<br />
27.0<br />
29.0<br />
<br />
SL<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
<br />
%<br />
0<br />
0<br />
0<br />
5.9<br />
1.3<br />
2.1<br />
1.7<br />
0.7<br />
1.0<br />
<br />
Bảng 2: Các biểu hiện về stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN<br />
Biểu<br />
hiện<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Khoa tự nhiên<br />
(N=111)<br />
RTX<br />
TX<br />
TT<br />
(%)<br />
(%)<br />
(%)<br />
8.1<br />
32.4 59.5<br />
4.5<br />
18.9 66.7<br />
2.7<br />
28.8 55.0<br />
2.7<br />
13.5 75.7<br />
6.3<br />
28.8 56.8<br />
2.9<br />
6.3<br />
22.2<br />
1.8<br />
9.9<br />
53.2<br />
9.0<br />
27.9 57.7<br />
5.4<br />
27.0 67.6<br />
12.6 36.0 36.9<br />
<br />
KBG<br />
0<br />
9.9<br />
13.5<br />
8.1<br />
8.1<br />
41.4<br />
35.1<br />
5.4<br />
6.3<br />
14.4<br />
<br />
RTX<br />
(%)<br />
11.5<br />
10.4<br />
15.1<br />
3.1<br />
11.5<br />
6.2<br />
6.2<br />
9.0<br />
9.0<br />
18.8<br />
<br />
Khoa xã hội<br />
(N=96)<br />
TX<br />
TT<br />
(%)<br />
(%)<br />
28.1<br />
59.4<br />
51.5<br />
34.4<br />
21.9<br />
51.0<br />
16.7<br />
69.8<br />
24.0<br />
53.1<br />
6.2<br />
49.0<br />
8.3<br />
51.0<br />
27.9<br />
57.7<br />
27.9<br />
57.7<br />
27.1<br />
39.6<br />
<br />
KBG<br />
(%)<br />
1.0<br />
4.2<br />
15.6<br />
4.8<br />
11.5<br />
38.5<br />
34.4<br />
11.5<br />
12.5<br />
14.6<br />
<br />
Tổng<br />
điểm<br />
<br />
Điểm<br />
trung<br />
bình<br />
<br />
Thứ<br />
bậc<br />
<br />
516<br />
447<br />
465<br />
438<br />
479<br />
485<br />
485<br />
472<br />
514<br />
436<br />
<br />
2.49<br />
2.15<br />
2.24<br />
2.11<br />
2.31<br />
2.34<br />
2.34<br />
2.28<br />
2.48<br />
2.09<br />
<br />
1<br />
8<br />
7<br />
9<br />
5<br />
3<br />
3<br />
6<br />
2<br />
10<br />
<br />
Ghi chú: 1.Tôi lo lắng, bối rối vì một điều gì đó xảy ra không theo mong đợi 2.Nhìn thấy sách vở là tôi đau<br />
đầu 3.Tôi run và toát mồ hôi khi phải trình bày một điều gì đó 4.Tinh thần không thoải mái 5.Trí nhớ của<br />
tôi giảm sút, thường xuyên bị quên 6. Tôi cảm thấy tâm trạng trống rỗng, cuộc sống không còn ý nghĩa và<br />
giá trị 7. Tôi suy nghĩ mọi việc theo hướng tiêu cực 8. Khó tập trung chú ý trong học tập 9. Hay cáu giận,<br />
khó chịu với sự ồn ào 10. Ban đêm thường mất ngủ và buổi sáng thường khó thức dậy.<br />
<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy: Có tới 2/3 sinh viên<br />
trƣờng ĐHSP - ĐHTN có mức độ stress cao<br />
(RCT – 13.5%, CT- 56.5%). Đây là thực tế<br />
đáng lo ngại bởi lẽ nó ảnh hƣởng đến cả sức<br />
khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên, đòi<br />
hỏi sinh viên phải biết cách giải toả sự căng<br />
thẳng, tạo ra sự cân bằng tâm lý.<br />
So sánh mức độ stress giữa sinh viên các khoa<br />
tự nhiên và xã hội chúng tôi thấy tỷ lệ phần<br />
trăm các mức độ là tƣơng đƣơng nhau.<br />
Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ stress ở<br />
sinh viên nam so với sinh viên nữ có sự khác<br />
biệt nhất định, đặc biệt là ở mức độ RCT (tỷ<br />
lệ tƣơng ứng là 6.8% và 16.2%). Có thể nói<br />
tính chất giới tính thể hiện rất rõ trong sự<br />
22<br />
<br />
khác biệt này. Sinh viên nữ thƣờng hay lo<br />
lắng, suy nghĩ sâu sắc về các vấn đề trong<br />
cuộc sống, đặc biệt trong học tập, họ thƣờng<br />
lo lắng đến kết quả học tập nhiều hơn sinh<br />
viên nam.<br />
Thực trạng các biểu hiện về stress trong<br />
hoạt động học tập của sinh viên trƣờng<br />
ĐHSP – ĐHTN<br />
Chúng tôi tiếp tục sử dụng hệ thống các câu<br />
hỏi đóng để tìm hiểu các biểu hiện stress<br />
trong hoạt động học tập của sinh viên. Các<br />
biểu hiện về stress đƣợc đánh giá qua 4 mức<br />
độ với số điểm tƣơng ứng là: Rất thƣờng<br />
xuyên (RTX) – 4 điểm, thƣờng xuyên (TX) –<br />
3 điểm, thỉnh thoảng (TT) – 2 điểm, không<br />
<br />
Phí Thị Hiếu và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bao giờ (KBG) – 1 điểm. Những biểu hiện<br />
tiêu biểu nhất đƣợc thể hiện ở bảng 2.<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy: Stress ở sinh viên<br />
trƣờng ĐHSP – ĐHTN đƣợc biểu hiện ở cả<br />
mặt sinh lý và tâm lý. Về mặt sinh lý, stress<br />
đƣợc biểu hiện ở tình trạng sinh viên thƣờng<br />
bị mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi. Về mặt tâm lý,<br />
sinh viên thƣờng cảm thấy lo lắng, bất an, trí<br />
nhớ giảm sút, khả năng tập trung chú ý kém,<br />
đặc biệt là ở họ nảy sinh ý nghĩ và cảm xúc<br />
tiêu cực về thế giới. Biểu hiện thƣờng xuyên<br />
hơn cả là sinh viên lo lắng, bối rối vì một điều<br />
gì đó xảy ra không theo mong đợi<br />
(ĐTB:2.49); hay cáu giận, khó chịu với sự ồn<br />
ào (ĐTB:2.48); cảm thấy tâm trạng trống<br />
rỗng, cuộc sống không còn ý nghĩa và giá trị<br />
(ĐTB:2.34); nghĩ mọi việc theo hướng tiêu<br />
cực (ĐTB:2.34). Những biểu hiện tiêu cực<br />
này đồng thời cho thấy tác hại của stress đối<br />
với sức khoẻ thể chất và tinh thần của sinh<br />
viên, ảnh hƣởng tới đời sống thƣờng ngày, tới<br />
mối quan hệ của sinh viên với ngƣời khác, tới<br />
hoạt động học tập và rèn luyện của họ. Vì<br />
vậy, cần phải phát hiện nguyên nhân dẫn đến<br />
tình trạng này để có cơ sở cho việc đề xuất<br />
các biện pháp giúp sinh viên ứng phó có hiệu<br />
quả với stress.<br />
Nguyên nhân gây ra stress trong hoạt động<br />
học tập của sinh viên trƣờng ĐHSP ĐHTN<br />
Theo nghiên cứu của chúng tôi, có nhiều<br />
nguyên nhân gây ra stress trong học tập của<br />
sinh viên trƣờng ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.<br />
Những nguyên nhân này thuộc cả hai nhóm:<br />
chủ quan và khách quan. Các nguyên nhân<br />
tiêu biểu nhất đƣợc thống kê và thể hiện ở<br />
bảng 3.<br />
Nhóm nguyên nhân chủ quan:<br />
Các nguyên nhân chủ quan gây ra stress trong<br />
học tập của sinh viên đƣợc đánh giá với<br />
những mức độ khác nhau (mức độ thƣờng<br />
xuyên của các nguyên nhân là không đồng<br />
đều: điểm trung bình phân bố từ 2.16 đến<br />
2.76). Cụ thể: chưa có phương pháp học tập<br />
phù hợp (ĐTB:2.76) là nguyên nhân cơ bản<br />
nhất khiến cho sinh viên căng thẳng, khó<br />
khăn trong việc lĩnh hội, ghi nhớ nội dung tri<br />
thức và thực hiện các yêu cầu của giảng viên.<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Hiện nay, phƣơng thức đào tạo theo học chế<br />
tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải tự học, tự nghiên<br />
cứu là chủ yếu. Đây là những yêu cầu mới mẻ<br />
đối với các em so với thời kỳ học ở trƣờng<br />
phổ thông. Kỹ năng lựa chọn và đăng ký môn<br />
học theo hệ thống tín chỉ chưa tốt (ĐTB:<br />
2.16) và học chậm tiến độ do không đăng ký<br />
học phần đúng thời hạn (ĐTB: 2.21) cũng là<br />
những tác nhân gây stress ở sinh viên.<br />
Nhóm nguyên nhân khách quan:<br />
Kết quả điều tra cho thấy số các nguyên nhân<br />
khách quan gây nên stress trong học tập của<br />
sinh viên nhiều hơn các nguyên nhân chủ<br />
quan. Nguyên nhân cơ bản nhất là do sinh<br />
viên lo lắng về điểm số học tập (ĐTB:3.1) và<br />
lo lắng về việc thi, kiểm tra (ĐTB: 3.07).<br />
Thực trạng này cho thấy sinh viên còn chƣa<br />
xác định đúng mục đích học tập – học để lấy<br />
kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau<br />
này. Nhiều sinh viên còn có tƣ tƣởng học vì<br />
điểm số. Điều đó không chỉ gây căng thẳng<br />
cho sinh viên trong quá trình học tập mà còn<br />
có thể dẫn các em tới hành vi vi phạm quy<br />
chế thi, kiểm tra… Vấn đề việc làm sau khi ra<br />
trường (ĐTB: 2.89 điểm) xếp thứ 3 số các tác<br />
nhân gây stress ở sinh viên. Hiện nay, sinh<br />
viên tốt nghiệp ngành sƣ phạm rất khó xin<br />
việc làm. Thực tế đó gây hoang mang, lo lắng<br />
cho sinh viên về tƣơng lai nghề nghiệp của<br />
mình. Sự kỳ vọng của gia đình vào kết quả<br />
học tập của sinh viên (điểm trung bình: 2.63<br />
điểm) cũng tạo nên những áp lực tâm lý, gây<br />
căng thẳng cho các em. Ngoài ra, theo những<br />
ngƣời đƣợc hỏi, nội dung tri thức quá dài<br />
(ĐTB: 2.77), việc giảm giờ giảng trên lớp<br />
nhưng khối lượng kiến thức tích lũy của<br />
người học không giảm (ĐTB: 2.56 điểm),<br />
những yêu cầu quá cao của giảng viên (ĐTB:<br />
2.38 điểm), vấn đề kinh tế, sự chu cấp của gia<br />
đình (điểm trung bình: 2.33 điểm) cùng các<br />
nguyên nhân khác nhƣ quan hệ và thái độ của<br />
các bạn trong lớp, áp lực vì không có bạn<br />
thân để chia sẻ cũng là những nguyên nhân<br />
gây nên trạng thái stress cho sinh viên. Trao<br />
đổi và phỏng vấn sâu một số sinh viên cũng<br />
cho chúng tôi những thông tin và kết quả<br />
tƣơng tự.<br />
23<br />
<br />
Phí Thị Hiếu và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
Bảng 3: Nguyên nhân gây ra stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP-ĐHTN<br />
NHÓM<br />
NGUYÊN NHÂN<br />
1<br />
2<br />
CHỦ<br />
QUAN<br />
<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
KHÁCH<br />
QUAN<br />
7<br />
8<br />
<br />
Chƣa có phƣơng pháp học tập phù hợp<br />
Kỹ năng lựa chọn và đăng ký môn học<br />
theo hệ thống tín chỉ chƣa tốt<br />
Học chậm tiến độ do không đăng ký<br />
đúng thời hạn<br />
Lo lắng về điểm số học tập<br />
Lo lắng về việc thi, kiểm tra<br />
Vấn đề việc làm sau khi ra trƣờng<br />
Nội dung tri thức quá dài<br />
Áp lực từ sự kỳ vọng của gia đình<br />
Giảm thời gian học tập trên lớp nhƣng<br />
khối lƣợng kiến thức tích lũy của<br />
ngƣời học không giảm<br />
Những yêu cầu quá cao của giảng viên<br />
Khó khăn về vấn đề kinh tế, sự chu<br />
cấp hàng tháng từ gia đình<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT<br />
Kết luận: Trong quá trình học tập, sinh viên<br />
trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái<br />
Nguyên luôn có trạng thái căng thẳng tâm lý<br />
với những mức độ khác nhau. Có sự khác biệt<br />
giữa sinh viên nam và nữ về mức độ của các<br />
biểu hiện stress trong hoạt động học tập.<br />
Nguyên nhân gây nên stress trong học tập của<br />
sinh viên bao gồm cả những nguyên nhân chủ<br />
quan và khách quan, trong đó những nguyên<br />
nhân khách quan đƣợc sinh viên đánh giá là<br />
những nguyên nhân chính.<br />
Một số ý kiến đề xuất:<br />
- Nhà trƣờng hình thành cho sinh viên động<br />
cơ và mục đích học tập đúng đắn, hƣớng dẫn<br />
các em những phƣơng pháp học tập có hiệu<br />
quả; cố vấn học tập cần tận tuỵ trong công<br />
việc, nhiệt tình hƣớng dẫn và hỗ trợ sinh viên<br />
trong việc lựa chọn học phần, đăng ký khối<br />
lƣợng học tập phù hợp<br />
- Đoàn thanh niên và Hội sinh viên trong nhà<br />
trƣờng cần tổ chức các câu lạc bộ, các lớp học<br />
rèn luyện các kỹ năng sống, trong đó có các<br />
kỹ năng quản lý cảm xúc, ứng phó với stress,<br />
đồng thời tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa<br />
phù hợp cho sinh viên tham gia<br />
24<br />
<br />
THỨ<br />
BẬC<br />
<br />
572<br />
448<br />
<br />
ĐIỂM<br />
TRUNG<br />
BÌNH<br />
2.76<br />
2.16<br />
<br />
459<br />
<br />
2.21<br />
<br />
10<br />
<br />
643<br />
637<br />
600<br />
576<br />
532<br />
530<br />
<br />
3.10<br />
3.07<br />
2.89<br />
2.77<br />
2.63<br />
2.56<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
6<br />
7<br />
<br />
494<br />
409<br />
<br />
2.38<br />
2.33<br />
<br />
8<br />
9<br />
<br />
TỔNG<br />
ĐIỂM<br />
<br />
CÁC NGUYÊN NHÂN<br />
<br />
5<br />
11<br />
<br />
- Các thầy cô giáo cần gần gũi, quan tâm hơn<br />
nữa đến đời sống tinh thần của sinh viên; lắng<br />
nghe và chia sẻ tâm tƣ, nguyện vọng chính<br />
đáng của các em; giúp các em giải tỏa những<br />
vƣớng mắc, những khó khăn trong học tập và<br />
đời sống<br />
- Các bậc cha mẹ phải động viên khích lệ con<br />
cái, không nên gây áp lực căng thẳng cho các<br />
em trong quá trình học tập<br />
- Bản thân sinh viên cần tích cực, chủ động<br />
hơn trong quá trình học tập, xác định đúng<br />
mục đích học tập, lập kế hoạch và tổ chức<br />
việc học tập, sinh hoạt cá nhân, các hoạt động<br />
thể thao, giải trí… một cách khoa học và lành<br />
mạnh. Tất cả những điều đó giúp sinh viên có<br />
thể ngăn ngừa, giải tỏa và làm giảm stress có<br />
hại trong học tập của các em.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Phí Thị Hiếu (2006). Stress ở thiếu niên trong<br />
quan hệ với cha mẹ. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học,<br />
ĐHSPHN.<br />
2. Nguyễn Thị Hồng Khanh (2005). Căng thẳng<br />
tâm lý và cách điều tiết. Nxb Y học, Hà Nội.<br />
3. Đặng Phƣơng Kiệt (2004). Stress và sức khỏe.<br />
Nxb Thanh niên, Hà Nội.<br />
<br />
Phí Thị Hiếu và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 21 - 25<br />
<br />
SUMMARY<br />
STRESS LEVELS IN THE STUDY OF STUDENTS<br />
OF THAI NGUYEN UNIVERSITY OF EDUCATION<br />
Phi Thi Hieu*, Pham Thi Quy<br />
College of Education – TNU<br />
<br />
In the article, the authors mention the necessity of stress study in students‟ learning. The study<br />
results showed that students of Thai Nguyen University of Education have different levels of<br />
stress. The manifestations of stress in these students are very multiform. There are many causes of<br />
stress in student learning. Based on the results of study, the authors have proposed measures to<br />
help students reduce stress and relieve to improve physical health, mental as well as learning<br />
outcomes, training of them.<br />
Keywords: Stress, learning, student, stress levels, stress expression<br />
<br />
Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 26/3/2014<br />
Phản biện khoa học: TS. Phùng Thị Hằng – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN<br />
*<br />
<br />
Tel: 0165 6634388, Email: hieusptn@gmail.com<br />
<br />
25<br />
<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn