Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 57 (07/2019) 01-04 1<br />
<br />
<br />
<br />
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO<br />
TIẾP CẬN TỪ HỌC LIỆU MỞ<br />
<br />
APPLIED FINE ARTS AND TRAINING WORKS APPROACH<br />
FROM OPEN LEARNING MATERIALS<br />
<br />
Phạm Lan Oanh *1<br />
<br />
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/01/2019<br />
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/7/2019<br />
Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/7/2019<br />
<br />
Tóm tắt: Bối cảnh xã hội biến đổi, thông tin đa chiều và xã hội số hóa, sự xuất hiện của cuộc cách<br />
mạng công nghiệp lần thứ 4 đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức trong đào tạo Nghệ thuật. Thiết bị học<br />
tập hạn chế và lạc hậu là một trong những rào cản trong việc dạy và học về nghệ thuật. Bài viết đề cập nội<br />
dung mở rộng các tài liệu học tập mở trong đào tạo nghệ thuật như một giải pháp hữu ích của mô hình học<br />
tập suốt đời cho công dân ngày nay.<br />
Từ khóa: Học tập suốt đời, học liệu mở, đào tạo nghệ thuật, giải pháp hữu ích, cách mạng công nghiệp 4.0<br />
<br />
Abstract: In a highly changing social context, with multidimensional information and digitized<br />
society, the emergence of the 4th industrial revolution is posing many opportunities and challenges in Art<br />
education. Limited and outdated learning equipment is one of the barriers in Art teaching and learning. This<br />
article mentions the expansion of open learning materials in Art training as a useful solution of a lifelong<br />
learning model for citizens today.<br />
Keywords: Lifelong learning, open learning materials, art training, utility solutions, industrial revolution 4.0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
* Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam<br />
2 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
niên chế sang đào tạo tín chỉ, một mặt tạo ra sự<br />
Đặt vấn đề: thuận lợi và khách quan hơn trong dạy và học –<br />
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, giáo dục nhưng đồng thời, những khó khăn do đào tạo<br />
được xác định là sự bảo đảm cho tương lai cá nhân nhanh, không chú trọng các kỹ năng thực hành<br />
phát triển và là chìa khoá để giải quyết các vấn đề một cách lâu dài (mưa dầm thấm lâu) nên hầu hết<br />
xã hội và môi trường trong mối quan hệ con người sinh viên khối nghệ thuật, đặc biệt là sinh viên mỹ<br />
- môi trường - xã hội theo quan điểm phát triển bền thuật ứng dụng đa phần có việc làm ngay từ khi<br />
vững. Đặc biệt giáo dục đại học, đã và đang trở ngồi trên giảng đường, nhưng khi ra trường, số cử<br />
thành nơi diễn ra quá trình hợp tác, cạnh tranh, nhân tương tác tốt với các vị trí đa dạng của các<br />
giao lưu và đối thoại văn hóa ở cấp độ thế giới và công ty, doanh nghiệp, các vị trí cao trong sáng tạo<br />
khu vực. Nói cách khác, xu hướng quốc tế hoá nghề nghiệp thì rất ít. Như vậy, sự bất cập trong<br />
giáo dục tất yếu dẫn đến việc hình thành và phát triết lý giáo dục, trong cách quản lý, điều hành,<br />
triển thị trường giáo dục toàn cầu với nội dung mở chất lượng đội ngũ giảng viên hay do nhu cầu thị<br />
rộng tri thức toàn cầu gắn với cuộc cách mạng trường thay đổi quá nhanh, thị trường quá khó<br />
công nghiệp lần thứ 4. Bối cảnh thế giới và khu tính?.v.v….<br />
vực khiến sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam nói Bộ GD&ĐT đã có những chỉ đạo rất sát sao<br />
chung, ở các ngành nghề cụ thể nói riêng, trong đó trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo<br />
có ngành mỹ thuật chắc chắn phải tiến hành đổi như là tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, thúc<br />
mới về công tác đào tạo theo xu hướng học tập đẩy nghiên cứu khoa học trong giảng dạy và các<br />
suốt đời (HTSĐ), tiến tới xây dựng xã hội học tập cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học hằng năm<br />
(XHHT) thì mới mong có cơ hội theo kịp sự phát ở các cấp.<br />
triển của thế giới và khu vực. Thực tế, việc tổ chức các cuộc thi nêu trên đã<br />
Từ thực tiễn công tác đào tạo trong ngành mỹ đem lại những kết quả tốt, là động lực cho sự phát<br />
thuật hiện nay, Việt Nam có trên dưới 40 cơ sở đào triển ở mức độ nhất định. Với sinh viên khối nghệ<br />
tạo có nội dung đào tạo liên quan tới mỹ thuật ứng thuật mỹ thuật ứng dụng, chúng tôi đánh giá cao sự<br />
dụng theo những quy mô và mô hình đào tạo khác nỗ lực của các em, nhưng để có thể đi lâu dài trên<br />
nhau. Vì sự đa dạng, chưa thống nhất, chưa đồng con đường nghệ thuật, có tư duy phản biện, tư duy<br />
nhất trong công tác quản lý đào tạo, nội dung đào nghiên cứu, các kiến thức nền tảng về văn<br />
tạo, loại hình đào tạo.v.v… nên công tác đào tạo ở hóa xã hội nói chung, các kiến thức nền tảng<br />
bậc cao đẳng, đại học và sau đại học liên quan tới chuyên sâu về nghề thì chắc chắn phải được<br />
mỹ thuật tạo hình và mỹ thuật ứng dụng nói chung đầu tư một cách bài bản và lâu dài mới mong<br />
còn quá nhiều bất cập. Bức tranh chung về đào tạo có kết quả.<br />
mỹ thuật còn đa sắc, tuy nhiên chúng tôi chỉ đề cập Chúng tôi nhận thấy: để học tập suốt đời về<br />
tới nội dung học liệu mở của ngành. nghệ thuật thành công, bên cạnh thực hành nghệ<br />
Chúng ta đều biết để đào tạo hiệu quả, việc thuật, việc giáo dục nghệ thuật, mà cụ thể là đọc<br />
học đi đôi với hành là vô cùng quan trọng. Thực tế, sách phải trở thành một yêu cầu bắt buộc. Muốn<br />
có thể do quan điểm đào tạo, nên các trang thiết bị, vậy, cần phải có một kế hoạch dài hơi, liên thông<br />
học liệu dành cho đào tạo mỹ thuật tạo hình, mỹ giữa các trường đào tạo về mỹ thuật ở Việt Nam.<br />
thuật ứng dụng còn nhiều hạn chế, mặc dù dòng Trên quan điểm, dù là trường nghề (trung cấp, cao<br />
thông tin rất mở nhờ sự hỗ trợ của internet và đẳng, đã chịu sự quản lý của bộ LĐTBXH), hay<br />
truyền thông đại chúng. Việc chuyển đổi từ đào tạo trường Sư phạm (sự quản lý của Bộ GD&ĐT),<br />
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 3<br />
<br />
trường thuộc hệ thống lực lượng vũ trang (Công nghiệp và các tổ chức xã hội (thuộc về lĩnh<br />
an, quân đội), trường thuộc Bộ VHTTDL…thì về vực giáo dục, các tập đoàn xuyên quốc gia) sẽ<br />
bản chất, yêu cầu kiến thức nền tảng mỹ thuật, kiến khiến nảy sinh các cơ chế hợp tác mới trong<br />
thức nền tảng về văn hóa xã hội vẫn mang các nét mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào<br />
tương đồng. Do vậy, việc biên soạn tài liệu tham lĩnh vực giáo dục đào tạo… Bên cạnh đó,<br />
khảo là các sách công cụ về nghiên cứu nghệ giáo dục đại học sẽ ngày càng trở nên phổ<br />
thuật, lý luận nghệ thuật, phương pháp, các lý biến (và phổ cập) là tất yếu và sẽ đòi hỏi ngày<br />
thuyết về nghệ thuật đã và đang được tiến càng cao hơn, đa dạng hơn, phức tạp hơn về<br />
hành trên thế giới và trong nước rất cần được chất lượng đào tạo. Trong xu hướng tự chủ<br />
xuất bản, biên soạn theo logic là tài liệu liên giáo dục, vai trò của Nhà nước chỉ là định<br />
thông giữa các bậc đào tạo. hướng vĩ mô và vai trò của người đứng đầu<br />
Thực tế cho thấy, mỹ thuật ứng dụng là cơ sở đào tạo được giao quyền tự chủ nhiều<br />
ngành học khá non trẻ so với các ngành khoa hơn, đồng nghĩa với việc liên kết và hội nhập<br />
học xã hội và nhân văn khác đã được đào tạo với xu thế đào tạo của thế giới và khu vực sẽ<br />
ở Việt Nam. Ngành Mỹ thuật ứng dụng đã đạt có điều kiện để được thực thi nhanh và hiệu<br />
được nhiều thành tựu cao (nếu tiếp cận thực quả hơn.<br />
sự từ mô hình trường nghề do người Pháp lập Kết luận:<br />
ra), nhưng những tổng kết, nghiên cứu thì khá Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền<br />
mỏng, thậm chí có thể nói là rất mỏng. Vậy, giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa,<br />
rất cần có sự đầu tư cho phần việc này. hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội<br />
Tương tự, việc biên soạn và xuất bản các nhập quốc tế đã được thể chế hóa trong Chiến<br />
giáo trình ở bậc cao đẳng và đại học phải trở lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành<br />
thành phần việc đương nhiên với chất lượng ngày 13/6/2012; chủ trương, quan điểm, mục<br />
ngày càng nâng cao. tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cho công cuộc đổi<br />
Bên cạnh đó, với ưu thế đặc thù liên quan mới này được làm rõ trong NQ29 của Hội<br />
tới cái đẹp, các giáo trình trực tuyến, các slide nghị trung ương (Khóa XI), ban hành ngày<br />
sinh động hấp dẫn sẽ khiến nội dung đào tạo 04/11/2013 (Luật Giáo dục đại học được ban<br />
trở nên cập nhật và hấp dẫn hơn. Để đạt được hành trong các năm 2012, 2018 và Luật Giáo<br />
mức độ hấp dẫn cả về hình thức và nội dung dục năm 2014). Đến nay, Luật Giáo dục đại<br />
nêu trên, yêu cầu về ngoại ngữ, khả năng tin học đã tạo hành lang pháp lý cho tiến trình<br />
học và các kỹ năng mềm (ví dụ kỹ năng đổi mới giáo dục theo định hướng chuẩn hóa,<br />
thuyết trình) bắt buộc phải thành thạo theo xu hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội<br />
hướng bắt kịp thế giới. nhập quốc tế. Những công việc liên quan tới<br />
Tiếp cận từ học liệu mở cho sinh viên đào tạo mỹ thuật công nghiệp gắn với nhu<br />
khối mỹ thuật nói chung, mỹ thuật ứng dụng cầu của người học, nhu cầu tuyển dụng nguồn<br />
nói riêng sẽ cho chúng ta - cả người dạy và nhân lực này của xã hội là một trong những<br />
người học có tâm lý sáng tạo và hưởng thụ thước đo hiệu quả hữu hiệu cho công tác đào<br />
nghệ thuật một cách hiện đại, nhanh và hiệu tạo sinh viên mỹ thuật ở các cấp có được thực<br />
quả cao. sự hiệu quả, đáp ứng được đòi hỏi của xã hội<br />
Để mở rộng học liệu nêu trên, cũng xác hay không! Và tiếp theo, công tác đào tạo<br />
định rất rõ các các chủ thể mới là các doanh nguồn nhân lực mỹ thuật công nghiệp không<br />
4 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion<br />
<br />
chỉ dừng ở trình độ đại học, mà đào tạo sau Tài liệu tham khảo:<br />
đại học (mới ở trình độ thạc sĩ, chưa có trình 1. Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển<br />
độ tiến sĩ về mỹ thuật ứng dụng ở VN) đòi giáo dục 2011-2020, số 711/QĐ-TTg của Thủ<br />
hỏi các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo tướng chính phủ. Ban hành ngày 13/6/2012<br />
dục và các cơ sở đào tạo mỹ thuật ứng dụng 2. Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 khóa XI<br />
về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và<br />
phải đầu tư sâu và hiệu quả hơn nữa trong<br />
đào tạo”. Ban chấp hành Trung ương, số<br />
việc mở rộng và nâng cao chất lượng học<br />
29/NQ-TW, ngày 04/11/2013<br />
liệu, mà ở trình độ cấp cao chính là những<br />
3. Luật giáo dục Đại học, số 08/2012/QH13.<br />
học liệu mang tính lý luận chuyên ngành. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br />
Việc công khai, minh bạch nguồn học liệu Việt Nam, ký ngày 18/6/2012. Bản Sửa đổi<br />
mở sẽ góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng năm 2018.<br />
đào tạo một cách khách quan, sòng phẳng<br />
giữa các sơ sở đào tạo, tạo động lực hợp tác Địa chỉ tác giả: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia<br />
và cạnh tranh trong đào tạo theo xu hướng Việt Nam<br />
quốc tế hóa giáo dục hiện nay./. Email: lanoanhvhnt@gmail.com<br />