
Năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan
lượt xem 1
download

Chương trình đào tạo Điều dưỡng cần chuẩn bị cho sinh viên khi tốt nghiệp đạt được các năng lực, một trong các năng lực quan trọng chính là chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực. Nghiên cứu đánh giá mức độ tự tin năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực và các yếu tố liên quan của sinh viên Điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2023-2024.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(1):129-138 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.16 Năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan Lê Ngọc Tuyết1,* , Nguyễn Phùng Bảo Minh1 1 Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Mục tiêu: Chương trình đào tạo Điều dưỡng cần chuẩn bị cho sinh viên khi tốt nghiệp đạt được các năng lực, một trong các năng lực quan trọng chính là chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực. Nghiên cứu đánh giá mức độ tự tin năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực và các yếu tố liên quan của sinh viên Điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2023-2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang chọn mẫu thuận tiện sinh viên Điều dưỡng năm cuối tự đánh giá về năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực (Nursing Student Self-Efficacy Scale: NSSES). Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi tự trả lời, gồm đặc điểm dân số, xã hội, kết quả học tập, mức độ tư duy phản biện và năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng. Sử dụng phép kiểm T-test và ANOVA để tìm sự khác biệt, phép kiểm Spearman’s rho để kiểm tra mối quan hệ hai chiều giữa kỹ năng tư duy phản biện và mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc người bệnh Hồi sức tích cực. Kết quả: Tổng cộng có 150 sinh viên hoàn thành nghiên cứu, trong đó 85,1% là nữ và 14,9% là nam. Độ tuổi trung bình là 22,14 ± 0,46 tuổi, chủ yếu thuộc dân tộc Kinh (94,7%) và không có niềm tin tôn giáo (82,7%). Về học phần "Chăm sóc người bệnh Cấp cứu và Hồi sức tích cực", 71,3% sinh viên đạt loại Giỏi. Năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng tổng điểm trung bình là 66,01 ± 14,91. Mối tương quan giữa mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực và tư duy phản biện là 0.45 (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Abstract INTENSIVE PATIENT CARE COMPETENCY OF NURSING STUDENTS IN THE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HCM CITY AND RELATED FACTORS Le Ngoc Tuyet, Nguyen Phung Bao Minh Objective: The nursing curriculum must equip students with the necessary competency to meet professional standards upon graduation, one of which is the critical ability to care for patients in intensive care units (ICUs). This study aimed to evaluate the self-confidence in ICU nursing care competency and explore the associated factors among final-year nursing students at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City in the 2023–2024 academic year. Methods: This cross-sectional study used a convenience sampling method to recruit final-year nursing students who self-assessed their ICU nursing care competency using the Nursing Student Self-Efficacy Scale (NSSES). Data was collected through a self-administered questionnaire, which included demographic and socio-economic characteristics, academic performance, critical thinking levels, and ICU nursing care competency. T-tests and ANOVA were employed to examine differences among groups, while Spearman’s Rho test was used to analyze the bidirectional relationship between critical thinking skills and self-confidence in ICU nursing care competency. Results: A total of 150 students completed the study, of which 85.1% were female, and 14.9% were male. The average age of participants was 22.14 ± 0.46 years, with the majority identified as Kinh ethnicity (94.7%) and reported no religious affiliation (82.7%). Regarding the "Emergency and ICU Nursing Care" module, 71.3% achieved a "Good" grade. The students' overall self-assessed ICU nursing care competency with a mean score of 66.01 ± 14.91. A positive correlation was observed between self-confidence in ICU nursing care and critical thinking skills, with a Spearman’s Rho coefficient of 0.45 (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 người mới nâng cao, có năng lực, thành thạo, và cuối cùng là 2.2.2. Cỡ mẫu chuyên gia. Ở mỗi giai đoạn, điều dưỡng viên phát triển có Tham khảo công thức tính cỡ mẫu theo ước lượng trung khả năng xác định vấn đề, tư duy phản biện và ứng dụng linh bình với độ lệch chuẩn 0,28 [6], sai lầm loại 1 là 0,05, sai số hoạt cho các lĩnh vực lâm sàng hợp lý khác nhau. Trong môi ước tính là 0,05, cỡ mẫu tối thiểu là 121, dự trù mất mẫu 20% trường ICU, sinh viên Điều dưỡng cần được hỗ trợ để nhanh nên cần mời tham gia nghiên cứu 152 sinh viên. Nhóm nghiên chóng tiến triển từ giai đoạn mới bắt đầu đến thành thạo, từ cứu quyết định tiếp cận toàn bộ 163 sinh viên cử nhân Điều đó đảm bảo khả năng quản lý và chăm sóc bệnh nhân một dưỡng chính quy năm cuối, khóa 2020-2024, tại Đại học Y cách hiệu quả. Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2023-2024. Do đó, việc đánh giá năng lực chăm sóc bệnh nhân hồi sức Phương pháp chọn mẫu: Sinh viên cử nhân Điều dưỡng tích cự (HSTC) của sinh viên Điều dưỡng là cần thiết nhằm chính quy sẽ được học học phần Chăm sóc người bệnh Hồi điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời xác định sức tích cực vào học kỳ 1 năm thứ 4 do đó nhóm nghiên cứu các yếu tố liên quan để đề xuất các giải pháp cụ thể. Với ý quyết định chọn mẫu thuận tiện toàn bộ theo danh sách lớp. nghĩa quan trọng này, đề tài "Năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng Đại học Y Dược 2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan" được thực Sau khi sinh viên hoàn thành thời gian thực hành bệnh viện hiện đánh giá thực trạng năng lực của sinh viên trong môi học phần Chăm sóc người bệnh Cấp cứu và hồi sức tích cực, trường ICU và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhóm nghiên cứu viên sẽ tiếp cận đối tượng nghiên cứu. đào tạo, từ đó đóng góp vào công việc nâng cao chất lượng Nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu về nghiên cứu, giải thích về đào tạo. mục tiêu, lợi ích và bất lợi cho đối tượng nghiên cứu hiểu rõ và mời tham gia. Sinh viên Điều dưỡng tự quyết định việc tham gia nghiên cứu hay không, nếu đồng ý thì đánh dấu vào 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP mục "Đồng ý" và tiến hành hoàn thành bộ câu hỏi trong NGHIÊN CỨU khoảng thời gian từ 20 đến 30 phút. 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2.4. Công cụ thu thập dữ liệu Sinh viên cử nhân Điều dưỡng chính quy năm cuối tại Đại Bộ câu hỏi gồm có 3 phần học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2023-2024. Phần 1: Bộ câu hỏi về đặc điểm nhân chủng học bao gồm 2.1.1. Tiêu chí chọn 6 câu hỏi: tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, điểm trung bình học phần chăm sóc người bệnh Cấp cứu và Hồi sức tích cực. Sinh viên cử nhân Điều dưỡng đa khoa chính quy năm cuối tại khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Phần 2: Bộ câu hỏi đánh giá mức độ kỹ năng tư duy phản Thành phố Hồ Chí Minh, khóa 2020-2024. biện của tác giả Nair GG “Critical Thinking Self-Assessment Scale” (CTSAS), đã được chuẩn hóa phiên bản tiếng Việt [7]. Đồng ý tham gia nghiên cứu, đủ điều kiện tham gia học học phần Chăm sóc người bệnh Cấp cứu và Hồi sức tích cực. Phần 3: Bộ câu hỏi gồm 26 câu đánh giá mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc người bệnh HSTC của sinh viên Điều 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ dưỡng – “Nursing Student Self-Efficacy Scale” (NSSES), tác Sinh viên không có mặt trong thời gian nghiên cứu: bảo giả Stump GS, 2 thang đo phụ là năng lực chăm sóc tâm thần lưu, buộc thôi học, nghỉ ốm, không đồng ý tiếp tục tham gia – vận động và năng lực giao tiếp [6]. nghiên cứu. Bộ câu hỏi nghiên cứu được dịch ngược từ tiếng Anh sang tiếng Việt và đánh giá bởi 6 chuyên gia để xác định tính giá 2.2. Phương pháp nghiên cứu trị nội dung. Công cụ CTSAS có I-CVI trung bình đạt 0,8 - 1, 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu S-CVI/Ave là 0,98, với tính rõ ràng đạt 0,99, tính dễ hiểu 0,98, Nghiên cứu cắt ngang mô tả. và tính phù hợp, có thể áp dụng đạt 0,96. Công cụ NSSES có I-CVI trung bình đạt 0,7 - 1, S-CVI/Ave là 0,99, với tính rõ https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2021.01.16 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 131
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 ràng đạt 0,99, tính dễ hiểu 1,0, và tính phù hợp, có thể áp dụng (94,7%) và không có niềm tin tôn giáo (82,7%). Về học phần đạt 0,96. Độ tin cậy của các công cụ được kiểm tra trên 30 "Chăm sóc người bệnh (CSNB) Cấp cứu và Hồi sức tích cực," sinh viên Điều dưỡng chính quy, cho thấy điểm Cronbach's 71,3% sinh viên đạt loại Giỏi, 28% đạt loại Khá, và chỉ 0,7% Alpha của CTSAS là 0,97 (46 biến), NSSES là 0,92 (26 biến), đạt loại Kém, với điểm Trung bình là 3,83/4,0 và độ lệch và tổng điểm của cả hai công cụ là 0,97 (72 biến). Kết quả chuẩn là 0,38. khẳng định rằng các công cụ này có độ tin cậy cao, phù hợp Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu để sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) TB±ĐLC 2.2.5. Biến số nghiên cứu Nam 21 13,9 Giới tính Biến số nghiên cứu bao gồm đặc điểm nhân chủng học, kỹ Nữ 129 85,1 năng tư duy phản biện và mức độ tự tin vào năng lực chăm 22 134 89,3 sóc người bệnh hồi sức tích cực của sinh viên điều dưỡng. 23 12 8,0 Tuổi Các đặc điểm nhân chủng học được thu thập thông qua bộ 24 3 2,0 câu hỏi gồm sáu yếu tố: tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, và 25 1 0,7 điểm trung bình học phần chăm sóc người bệnh cấp cứu và Kinh 142 94,7 Dân tộc hồi sức tích cực. Khác 8 5,3 Không 124 82,7 Kỹ năng tư duy phản biện được đánh giá bằng thang đo Tôn giáo Khác 26 17,3 “Critical Thinking Self-Assessment Scale” (CTSAS) của Nair GG, đã được chuẩn hóa phiên bản tiếng Việt. Mức độ tự Giỏi 107 71,3 Điểm học tin vào năng lực chăm sóc người bệnh hồi sức tích cực của phần CSNB Khá 42 28,0 3,83±0,38 CC&HSTC sinh viên điều dưỡng được đo lường bằng thang đo “Nursing Kém 1 0,7 Student Self-Efficacy Scale” (NSSES) của Stump GS, bao TB ± ĐLC: Trung bình ± Độ lệch chuẩn gồm 26 câu hỏi, với hai thang đo phụ là năng lực chăm sóc Năng lực chăm sóc người bệnh HSTC của sinh viên Điều tâm thần – vận động và năng lực giao tiếp. dưỡng bao gồm 2 nhóm năng lực đó là năng lực chăm sóc tâm 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu thần – vận động và năng lực giao tiếp (Bảng 1). Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 26.0 với mức Mức độ tự tin của sinh viên Điều dưỡng khác nhau giữa các ý nghĩa thống kê là p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 quả đánh giá". Kỹ năng ghi chép và báo cáo thông tin ở mức Bảng 1. Mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc người bệnh Hồi sức tích cực của sinh viên Điều dưỡng (n=150) trung bình nhưng cần cải thiện (Hình 2). Giá trị Giá trị Trung bình ± Kết quả ở Bảng 2 cho thấy tổng điểm trung bình của mức độ Nội dung Độ lệch chuẩn nhỏ lớn nhất nhất tự tin vào năng lực chăm sóc – vận động là 43,55 ± 10,09 trên Năng lực chăm sóc tổng 72 điểm. Còn đối với năng lực giao tiếp có tổng điểm tâm thần - vận động 43,55 ± 10,09 15 67 trung bình là 22,45 ± 5,04 trên tổng 32 điểm. Cuối cùng, tổng Năng lực giao tiếp 22,45 ± 5,04 4 31 điểm trung bình mức độ tự tin vào năng lực trong CSNB HSTC Năng lực CSNB Hồi của sinh viên Điều dưỡng là 66,01 ± 14,9. 66,01 ± 14,91 24 99 sức tích cực Hình 1. Mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc tâm thần – vận động trong CSNB HSTC Hình 2. Mức độ tự tin vào năng lực giao tiếp trong CSNB Hồi sức tích cực https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2021.01.16 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 133
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Bảng 3. Năng lực CSNB Hồi sức theo các yếu tố liên quan (n=150) Đặc điểm Năng lực chăm sóc T hoặc F p a Giới tính Nam 75,82 ± 10,99 2,51 0,1 Nữ 64,39 ± 14,89 22 66,32 ± 15,31 Tuổib 23 62,10 ± 11,98 0,29 0,83 24 66,00 ± 9,89 25 72,00 a Dân tộc Kinh 66,08 ± 15,16 1,31 0,78 Khác 64,86 ± 10,85 Tôn giáoa Không 66,05 ± 29,02 0,005 0,95 Khác 65,82 ± 45,39 Giỏi 67,32 ± 14,34 b Điểm học phần CSNB Cấp cứu và HSTC Khá 61,18 ± 16,22 2,03 0,14 Kém 76,00 a Kiểm định t-test Kiểm định ANOVA b Hình 3. Năng lực CSNB Hồi sức theo các yếu tố liên quan Nam sinh viên có điểm năng lực chăm sóc cao hơn nữ, dân tộc và tôn giáo của sinh viên Điều dưỡng không phản ảnh nhưng sự khác biệt không đáng kể (p = 0,1). Điểm năng lực đáng kể đến năng lượng chăm sóc bệnh nhân trong hồi sức tích chăm sóc giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa khác biệt cực, và sự khác biệt về điểm học phần không đủ mạnh để xác (p = 0,83). Các thành viên thuộc các dân tộc khác nhau đều có định mối quan hệ rõ ràng (Bảng 3, Hình 3). năng lực chăm sóc tương tự, không có sự khác biệt đặc sắc Kết quả phân tích cho thấy hệ số tương quan Pearson giữa (p = 0,78). Điểm năng lực chăm sóc cũng không thay đổi giữa mức độ tự tin vào năng lực chăm sóc người bệnh Hồi sức tích các sinh viên theo tôn giáo khác nhau (p = 0,95). Sinh viên đạt cực và mức độ kỹ năng tư duy phản biện là ρ = 0,45, với điểm "giỏi" có năng lực chăm sóc cao hơn so với nhóm "khác" p-value
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 mức độ tự tin vào năng lực CSNB HSTC cũng có xu hướng lý thuyết trước khi thực hành. Phản hồi tích cực từ giảng viên tăng lên. Kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của tư duy giúp sinh viên tự tin hơn. Cant RP (2017) cũng đã nhấn mạnh phản biện trong việc nâng cao sự tự tin của nhân viên y tế trong rằng sự hỗ trợ từ giảng viên giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng chăm sóc người bệnh tại khoa Hồi sức tích cực (Bảng 4). hiệu quả hơn, đặc biệt với các kỹ năng phức tạp [8]. Sinh viên Bảng 4. Mối liên quan giữa mức độ tự tin vào năng lực CSNB thường thiếu kinh nghiệm thực hành, dễ mắc lỗi. Giảng viên HSTC với mức độ kỹ năng tư duy phản biện (n=150) cần trực tiếp quan sát, sửa lỗi và khuyến khích sinh viên học từ Nội dung Năng lực CSNB Hồi sức tích cực những sai lầm. ρ 0,45 Đối với chất lượng chương trình đào tạo và nội dung giảng Tư duy phản biện p-value < 0,01 dạy thể hiện sự đồng nhất giữa lý thuyết và thực hành. Sự tự tin ρ: hệ số tương quan của sinh viên thường tăng khi họ được học và thực hành các kỹ năng liên tục. Tuy nhiên, với những kỹ năng phức tạp như "theo 4. BÀN LUẬN dõi thông tin từ ống nội khí quản", nếu không có cơ hội thực hành đầy đủ, sinh viên sẽ cảm thấy thiếu tự tin. Nghiên cứu của Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về mức độ tự Tinôco JDS (2021) đã chỉ ra rằng việc sử dụng mô phỏng giúp tin của sinh viên Điều dưỡng năm cuối tại Đại học Y Dược sinh viên làm quen với các tình huống khẩn cấp, cải thiện sự tự Thành phố Hồ Chí Minh sau thực hành lâm sàng chăm sóc tin và năng lực phản xạ trong các tình huống mã hóa [9]. Sinh bệnh nhân hồi sức tích cực. Sinh viên tự tin hơn trong các kỹ viên có xu hướng tự tin hơn với các kỹ năng được thực hành năng liên quan đến tim mạch như "đánh giá nhịp tim" (3,11 ± nhiều lần, như "đánh giá nhịp tim" hay "chăm sóc đường truyền 0,83), "chăm sóc đường truyền tĩnh mạch trung tâm" (3,17 ± tĩnh mạch trung tâm". 0,90), và "phân tích nhịp tim trên điện tâm đồ" (3,00 ± 0,83). Trong các yếu tố ảnh hưởng năng lực thực hành lâm sàng, Tuy nhiên, họ ít tự tin hơn với các kỹ năng phức tạp như "theo đặc điểm của môi trường ICU, một môi trường đầy thách thức, dõi thông tin từ ống nội khí quản" (1,61 ± 0,90), "cung cấp oxy với nhiều thiết bị hiện đại và tình trạng bệnh nhân nặng. Điều trước khi hút" (1,82 ± 0,99) và "hút thông đường hô hấp" (1,82 này có thể khiến sinh viên cảm thấy lo lắng, đặc biệt khi thực ± 0,95). Nghiên cứu cũng tương đồng với các kết quả trước đó hiện các kỹ năng phức tạp. Sinh viên thực hành, làm việc cùng trong và ngoài nước [2,5,6,11-14]. Cant RP (2017) nhấn mạnh các điều dưỡng và bác sĩ giàu kinh nghiệm có thể giúp sinh rằng sinh viên thường tự tin hơn với các kỹ năng thực hành lặp viên học hỏi, nhưng cũng tạo ra áp lực nếu sinh viên không lại nhiều lần, đặc biệt là những kỹ năng tim mạch [8]. Tinôco nhận được sự hỗ trợ kịp thời. Ngoài ra, khả năng tiếp cận thiết JDS (2021) cho thấy sinh viên Điều dưỡng thiếu tự tin khi đối bị và bệnh nhân cũng gây ra áp lực. Sinh viên thường ít được phó với tình huống khẩn cấp, tương tự điểm số phân tán lớn trực tiếp thao tác trên bệnh nhân, đặc biệt trong các kỹ năng liên của kỹ năng "phản hồi với tình huống bệnh nhân mã hóa" [9]. quan đến đường hô hấp, như "hút thông đường hô hấp". Điều Kết quả nghiên cứu đã phản ánh mức độ tự tin khác nhau này dẫn đến sự thiếu tự tin khi thực hiện các kỹ năng này. Bên của sinh viên Điều dưỡng cuối khóa trong thực hành lâm sàng cạnh đó, tâm lý và kinh nghiệm cá nhân của sinh viên sợ sai tại ICU, đồng thời khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố lầm bởi vì ICU là môi trường đòi hỏi độ chính xác cao, dễ khiến ảnh hưởng. Các yếu tố này bao gồm vai trò của giảng viên trong sinh viên lo sợ sai sót dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt hướng dẫn thực hành lâm sàng, chất lượng chương trình đào trong các tình huống khẩn cấp. Sinh viên có kinh nghiệm thực tạo và nội dung giảng dạy, đặc điểm của môi trường ICU, tâm hành ở các khoa khác trước khi đến ICU thường cảm thấy tự lý và kinh nghiệm cá nhân của sinh viên, hỗ trợ từ hệ thống y tin hơn, nhờ hiểu rõ quy trình chăm sóc cơ bản và có kỹ năng tế và bệnh viện. giao tiếp với bệnh nhân. Sự hỗ trợ từ hệ thống y tế và bệnh viện bao gồm sự hướng dẫn từ điều dưỡng lâm sàng đóng vai trò cố Giảng viên đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng và vấn, giúp sinh viên làm quen với môi trường và quy trình. nâng cao sự tự tin của sinh viên thông qua các hoạt động hỗ trợ kiến thức, cung cấp thông tin chính xác, cập nhật và giải thích Để tăng cường sự tự tin và năng lực của sinh viên Điều cụ thể các quy trình chăm sóc phức tạp, giúp sinh viên hiểu rõ dưỡng, cần có sự phối hợp giữa các yếu tố: giảng viên, chương https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2021.01.16 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 135
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 trình đào tạo, môi trường ICU và hỗ trợ tâm lý. Đặc biệt, việc khái quát cao. Đánh giá nhiều kỹ năng CSNB HSTC, nghiên tăng cơ hội thực hành các kỹ năng phức tạp và mô phỏng các cứu cung cấp cái nhìn toàn diện về mức độ tự tin vào năng lực tình huống khẩn cấp là cần thiết. Các cải tiến này không chỉ thực hành lâm sàng. Đồng thời, phân tích các yếu tố cá nhân giúp sinh viên tự tin hơn mà còn nâng cao chất lượng chăm sóc như giới tính, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo và thành tích học tập, bệnh nhân trong tương lai. nghiên cứu nhận diện thách thức và điểm mạnh của sinh viên khi chăm sóc bệnh nhân nặng. Mối quan hệ giữa năng lực chăm Nghiên cứu của Nguyễn Văn Minh và Phạm Thị Kim Oanh sóc và tư duy phản biện cũng được làm rõ. (2018) cũng nhấn mạnh sự thiếu tự tin khi chăm sóc bệnh nhân hồi sức, đặc biệt khi sử dụng thiết bị hiện đại [10]. Phạm Thị Điểm hạn chế Thu Hương và Lê Thanh Vân (2021) đề xuất sử dụng giảng Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở một trường đại học, dựa dạy mô phỏng để cải thiện kỹ năng phức tạp như quản lý đường vào sự tự đánh giá mà không có kiểm chứng từ các bài kiểm thở và thiết bị hồi sức. tra thực hành lâm sàng thực tế, dẫn đến nguy cơ chênh lệch Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra không có sự khác biệt đáng giữa tự tin và khả năng thực tế. Các yếu tố môi trường học tập kể về năng lực chăm sóc dựa trên các yếu tố cá nhân như giới như cơ sở vật chất và phương pháp giảng dạy chưa được xem tính, tuổi tác, dân tộc hay tôn giáo. Tuy nhiên, tư duy phản biện xét sâu, mặc dù chúng có thể ảnh hưởng đến năng lực chăm có liên hệ mạnh mẽ với năng lực CSNNB HSTC (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 Nghiên cứu cũng ghi nhận không có sự khác biệt đáng kể về ORCID năng lực chăm sóc dựa trên các yếu tố như giới tính, tuổi tác, Lê Ngọc Tuyết dân tộc và tôn giáo. Tuy nhiên, một mối liên hệ mạnh mẽ và có https://orcid.org/0009-0009-9379-5810 ý nghĩa được phát hiện giữa tư duy phản biện và năng lực chăm Nguyễn Phùng Bảo Minh sóc. Điều này nhấn mạnh rằng việc thúc đẩy kỹ năng tư duy https://orcid.org/0009-0008-2256-1964 phản biện thông qua các phương pháp giảng dạy hiện đại, như học tập dựa trên vấn đề hoặc phản hồi phản biện, có thể góp Đóng góp của các tác giả phần đáng kể vào việc cải thiện năng lực chăm sóc bệnh nhân Ý tưởng nghiên cứu: Lê Ngọc Tuyết, Nguyễn Phùng Bảo Minh trong các đơn vị hồi sức tích cực. Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Lê Ngọc Tuyết, Nguyễn Phùng Bảo Minh 6. KIẾN NGHỊ Thu thập dữ liệu: Lê Ngọc Tuyết, Nguyễn Phùng Bảo Minh Tăng cường thực hành lâm sàng: Mở rộng thời lượng thực Giám sát nghiên cứu: Lê Ngọc Tuyết, tập tại các đơn vị hồi sức tích cực và áp dụng các kịch bản mô Nhập dữ liệu: Nguyễn Phùng Bảo Minh phỏng thực tế. Quản lý dữ liệu: Nguyễn Phùng Bảo Minh Phát triển kỹ năng giao tiếp: Tích hợp các bài tập giao tiếp Phân tích dữ liệu: Nguyễn Phùng Bảo Minh, Lê Ngọc Tuyết cụ thể vào chương trình học, tập trung vào việc xây dựng mối Viết bản thảo đầu tiên: Nguyễn Phùng Bảo Minh, Lê Ngọc Tuyết quan hệ trị liệu và truyền đạt kết quả đánh giá. Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Lê Ngọc Tuyết Nâng cao tư duy phản biện: Triển khai các chiến lược giảng Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu dạy nhằm phát triển tư duy phản biện như phân tích tình huống, thảo luận nhóm, và học tập dựa trên tình huống thực tế. Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. Đào tạo hướng dẫn lâm sàng: Cung cấp chương trình đào tạo cho các điều dưỡng viên hướng dẫn, nhằm nâng cao chất lượng Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức hỗ trợ sinh viên trong thực hành. Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong Việc áp dụng các chiến lược này có thể cải thiện đáng kể Nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí năng lực chăm sóc người bệnh Hồi sức tích cực của sinh viên Minh, số 351/HĐĐĐ – ĐHYD ký ngày 22/02/2024. Điều dưỡng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tiễn lâm sàng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu viên chân thành cảm ơn Đại học Y Dược 1. ICN. Guidelines on Advanced Practice Nursing. 2020; Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp hoàn thành https://www.icn.ch/system/files/documents/2020 – nghiên cứu. 04/ICN_APN%20Report_EN_WEB.pdf. 2. Willman A, Bjuresater K, Nilsson J. Newly graduated Nguồn tài trợ registered nurses’ self-assessed clinical competence and Nghiên cứu này không nhận tài trợ. their need for further training. Nurs Open. 2020;7(3):720-730. Xung đột lợi ích 3. Ye J, Tao W, Yang L, et al. Developing core Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết competencies for clinical nurse educators: An e-Delphi- này được báo cáo. study. Nurse Education Today. 2022; doi.org/10.1016/j.nedt.2021.105217. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2021.01.16 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 137
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 1 * 2025 4. Inayat S, Younas A, Sundus A, Khan FH. Nursing learning and caring among nursing students: a students' preparedness and practice in critical care crosssectional study. BMC Nurs. 2023;22(1):30. settings: A scoping review. J Prof Nurs. 2021;37(1):122- 15. Kanbay Y, Okanlı A. The effect of critical thinking 134. education on nursing students’ problem-solving skills. 5. Benner P. From Novice To Expert: Excellence and Contemp Nurse. 2017;53(3):313–321. Power in Clinical Nursing Practice. AJN The American Journal of Nursing. 1984;84:1480. 6. Stump GS, Husman J, Brem SK. The Nursing Student Self-Efficacy Scale: development using item response theory. Nurs Res. 2012;61(3):149-158. 7. Nair GG, Hellsten LAM, Stamler LL. Accumulation of Content Validation Evidence for the Critical Thinking Self-Assessment Scale. J Nurs Meas. 2017;25(1):156- 170. 8. Cant RP, Cooper SJ. Use of simulation-based learning in undergraduate nurse education: An umbrella systematic review. Nurse Educ Today. 2017;49:63-71. 9. Tinôco JDS, Enders BC, Sonenberg A, Lira ALBC. Virtual clinical simulation in nursing education: a concept analysis. Int J Nurs Educ Scholarsh. 2021; DOI: 10.1515/ijnes-2020-0001. 10. Nguyễn Văn Minh & Phạm Thị Kim Oanh. Khảo sát mức độ tự tin của sinh viên điều dưỡng năm cuối trong chăm sóc bệnh nhân hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2018;22(2):145-152. 11. Lee SH, Lee EJ. Influence of nurses’ critical thinking disposition and selfleadership on clinical competency in medium sized hospitals. J Korean Clin Nurs Res. 2018;24(3):336–346. 12. Tajvidi M, Moghimi HS. The relationship between critical thinking and clinical competence in nurses. Strides Dev Med Educ. 2019;16 (1):e80152. 13. Zuriguel-P´erez E, Falco-Pegueroles´ A, Agustino- Rodríguez S, et al. Clinical nurses’s critical thinking level according to sociodemographic and professional variables (Phase II): a correlational study. Nurse Educ Pract. 2019;41:102649. 14. Tong LK, Au ML, Li YY, Ng WI, Wang SC. The mediating effect of critical thinking between interest in 138 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.01.16

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 p |
265 |
73
-
Cách phòng tránh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi
5 p |
166 |
18
-
Chương trình đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
15 p |
156 |
15
-
Tài liệu: Chương trình đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
15 p |
206 |
13
-
Chăm sóc người bệnh cao tuổi
5 p |
185 |
12
-
Người cao tuổi cần phòng tránh "đỉnh huyết áp lúc sáng sớm"
5 p |
81 |
10
-
Chăm sóc khi trẻ bị thủy đậu
6 p |
108 |
9
-
Chăm sóc giấc ngủ người cao tuổi
4 p |
80 |
9
-
Chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa cho học sinh trung học cơ sở (Tài liệu dùng cho học sinh trung học cơ sở)
25 p |
205 |
8
-
Khi nhịp tim chậm ở người già
4 p |
89 |
6
-
Phòng bệnh điếc ở người cao tuổi bằng ăn uống
6 p |
85 |
4
-
Bài giảng Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới
61 p |
12 |
3
-
Năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Bắc Giang năm 2023 và một số yếu tố liên quan
9 p |
5 |
2
-
Kiến thức về an toàn người bệnh của sinh viên điều dưỡng, hộ sinh trường Đại học Y Dược Cần Thơ và một số yếu tố liên quan
7 p |
6 |
1
-
Các yếu tố liên quan đến kiến thức về thực hành chăm sóc của điều dưỡng trên bệnh nhân oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể
9 p |
3 |
1
-
Tài liệu đào tạo Tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
245 p |
5 |
1
-
Nghề điều dưỡng với công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân
5 p |
3 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
