Nên sử dụng các bộ tiêu chuẩn chất lượng như thế nào
lượt xem 1
download
Quản lý các cơ sở theo chuẩn là một trong những việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục. Hiện nay, các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và phổ thông chỉ sử dụng bộ tiêu chuẩn để đánh giá cơ sở giáo dục của mình. Chuẩn để xây dựng một hệ thống quản lý theo chuẩn, còn đánh giá chỉ xảy ra ở cuối chu kì quản lý. Bài viết này đề cập về vấn đề đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nên sử dụng các bộ tiêu chuẩn chất lượng như thế nào
- NGUYỄN ĐỨC CHÍNH NÊN SỬ DỤNG CÁC BỘ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO NGUYỄN ĐỨC CHÍNH TÓM TẮT: Quản lý các cơ sở theo chuẩn là một trong những việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục. Hiện nay, các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và phổ thông chỉ sử dụng bộ tiêu chuẩn để đánh giá cơ sở giáo dục của mình. Việc đánh giá còn bộc lộ nhiều bất cập, các kết quả đánh giá chưa phản ánh trung thực thực trạng của nhà trường, trong khi cách thức quản lý không có gì thay đổi. Vấn đề là các nhà quản lý chưa sử dụng bộ chuẩn theo đúng chức năng của nó. Chuẩn để xây dựng một hệ thống quản lý theo chuẩn, còn đánh giá chỉ xảy ra ở cuối chu kì quản lý. Bài viết này đề cập về vấn đề đó. Từ khóa: tiêu chuẩn, tiêu chí, hệ thống quản lý theo chuẩn. ABSTRACT: Management of the institutions by standards is one of the necessities to improve the quality of education institutions. Currently, universities, colleges, vocational schools and high schools only use standards to evaluate their education institutions. The evaluation also reveals many shortcomings; the results haven’t reflected the real situation of the school, while the management doesn’t change. The problem is that the administrators haven’t used the standard in accordance with its true function. Standards to establish an administration system conforming to the standards and evaluation is only carried out at the end of management cycle. This article concerns that problem. Key words: standards, criteria and administration system following standards. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu chuẩn, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban Chuẩn hóa là xu thế chung của các nền hành các công văn hướng dẫn sử dụng. giáo dục trong quá trình hội nhập. Việt Nam Công văn số 527/KTĐGCLGD-KDĐH, đang tiến hành đổi mới căn bản toàn diện ngày 23-5-2013 Hướng dẫn sử dụng tiêu chí nền giáo dục nước nhà, nên việc chuẩn hóa đánh giá chất lượng trường đại học. Trong các cơ sở giáo dục cũng như các chức danh đó có: trong giáo dục là việc làm rất quan trọng và iêu chuẩn 3 Chương trình đào tạo 6 cần thiết. tiêu chí Với sự nỗ lực của các nhà quản lý và iêu chí 3.1. Chương trình đào tạo của các nhà khoa học giáo dục, chúng ta đã xây trường đại học được xây dựng theo các quy dựng và ban hành nhiều bộ chuẩn: các bộ định hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các cơ sở ban hành; có sự tham khảo chương trình đào giáo dục, từ mầm non tới đại học; các bộ tạo của các trường đại học có uy tín trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên các bậc học từ nước hoặc trên thế giới; có sự tham gia của mầm non tới trung học; các bộ tiêu chuẩn các nhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cho các chức danh quản lý: hiệu trưởng, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức xã giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên; hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động cùng nhiều bộ tiêu chuẩn khác. Kèm theo bộ và người đã tốt nghiệp. Giáo sư, Tiến sĩ. Học viện Quản lý giáo dục. 34
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (11) / 2016 Các minh chứng có thể sử dụng cho tiêu Cách sử dụng các tiêu chuẩn, tiêu chí chí này: như trên không tạo ra một phương thức - Các chương trình đào tạo của trường; sổ quản lý mới (trong trường hợp này là đối tay sinh viên; website của trường; các miêu với chương trình đào tạo). Cách thức quản lý tả chi tiết (đề cương chi tiết) về các khóa vẫn như cũ, ch cần có các minh chứng là học; các tài liệu lưu hành nội bộ của trường được (kể cả khi những minh chứng đó được có liên quan đến chính sách về phát triển “phục hồi”), còn chất lượng của đối tượng chương trình, các phương pháp giảng dạy quản lý (trong trường hợp này là các chương và mục tiêu học tập; các tài liệu về chính trình đào tạo) thì không được đánh giá. Điều sách ở các cấp khác (Nhà nước, Bộ Giáo này hoàn toàn không phù hợp với phương dục và Đào tạo,…); các quy trình giám sát thức quản lý bằng chuẩn, hay còn gọi là việc thực hiện ở cấp khoa hoặc các quy trình quản lý chất lượng. lấy ý kiến phản hồi về các lý do không thực 2. NÊN SỬ DỤNG BỘ CHUẨN NHƯ THẾ hiện được; NÀO - Nội dung làm việc/biên bản các cuộc họp 2.1. Các tiêu chuẩn, tiêu chí có ý nghĩa của các nhà khoa học chuyên môn, giảng như thế nào? viên, cán bộ quản lý, đại diện các tổ chức xã Bộ chuẩn với các tiêu chuẩn, tiêu chí đã hội - nghề nghiệp, các nhà tuyển dụng, ch rõ những lĩnh vực cần quản lý, tức là người đã tốt nghiệp… khi xây dựng và phát những điều kiện đảm bảo chất lượng của triển chương trình; nhà trường (bộ tiêu chuẩn đánh giá chất - Các minh chứng khác liên quan đến lượng trường đại học có 10 tiêu chuẩn, 61 chương trình đào tạo của trường:… tiêu chí đã xác đ nh những điều kiện đảm Các câu hỏi dành cho tiêu chí này là: bảo chất lượng cần được quản lý). Nếu quản 1) Báo cáo tự đánh giá (phần liên quan lý tốt những điều kiện này thì nhà trường sẽ đến tiêu chí) có làm r quy trình xây dựng và đáp ứng mục tiêu của giáo dục đại học, tức phát triển các chương trình của trường là là có chất lượng. Như vậy, chất lượng của theo các quy đ nh hiện hành của Bộ Giáo nhà trường đại học là hệ quả của quá trình dục và Đào tạo, có sự tham khảo chương quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng, trình đào tạo của các trường đại học có uy để các điều kiện này (như tổ chức và quản tín trong nước hoặc trên thế giới và có đủ lý, chương trình đào tạo, quá trình đào các thành phần tham gia như yêu cầu của tạo…) tạo ra chất lượng của quá trình đào tiêu chí không tạo tức là sinh viên có việc làm, đúng chuyên 2) Báo cáo tự đánh giá (phần liên quan ngành đào tạo… còn công cụ của quá trình đến tiêu chí) có cho thấy nhà trường có đ nh quản lý này là các tiêu chuẩn, tiêu chí. Hay k điều ch nh, bổ sung và phát triển hệ thống nói cách khác phải quản lý sao cho các lĩnh các chương trình đào tạo không vực hoạt động trong trường phải đạt các tiêu Theo cách hướng dẫn này, các trường chí, tiêu chuẩn. phải đi tìm minh chứng (trong trường hợp Đây là phương thức quản lý bằng này là các chương trình đào tạo, các đề chuẩn, quản lý chất lượng, khác hẳn với cương môn học và các tài liệu liên quan). Còn trong quá trình viết báo cáo tự đánh giá phương thức quản lý truyền thống (tức là tiêu chí này thì việc mô tả quá trình xây dựng quản lý bằng chức năng) mà lâu nay các và phát triển chương trình đào tạo mỗi trường vẫn sử dụng. trường sẽ viết theo cách hiểu, theo cách 2.2. Cần sử dụng các tiêu chuẩn, tiêu chí mình đã làm. để làm gì ? 35
- NGUYỄN ĐỨC CHÍNH 2.2.1. Việc đầu tiên, quan trọng nhất của quá Đây là bước cực kì quan trọng trong trình quản lý bằng chuẩn là xây dựng một hệ quản lý bằng chuẩn (quản lý chất lượng). thống quản lý tác động tới tất cả các điều Trong hướng dẫn cần ch r một quy trình kiện đảm bảo chất lượng, để các điều kiện thiết kế chương trình đào tạo để đáp ứng này đáp ứng mọi yêu cầu của từng tiêu chí yêu cầu của tiêu chí, trong đó ch r từng trong bộ chuẩn. bước với các sản phẩm trung gian. Việc xây dựng hệ thống quản lý được Hướng dẫn thực hiện công việc 1 tiến hành theo các bước sau: Bước 1: thành lập ban ch đạo xây dựng Bước 1: nghiên cứu từng tiêu chí trong chương trình đào tạo của trường (có quyết bộ chuẩn, xác đ nh các công việc cần làm, đ nh thành lập, quyết đ nh phải hợp lệ). các sản phẩm cần có sau mỗi việc, các yêu Bước 2: thành lập hội đồng xây dựng cầu sản phẩm cần đạt và người thực hiện các chương trình đào tạo (mỗi chương trình các công việc này. phải có quyết đ nh thành lập các hội đồng iêu chuẩn 3 về chương trình đào tạo - tương ứng, trong đó có các thành phần iêu chí 3.1 như đã dẫn ở phần đặt vấn đề ngoài nhà trường, như đại diện của các nhà Tiêu chí này có 2 công việc: chuyên môn, tổ chức xã hội, sinh viên…) 1) Thiết kế chương trình đào tạo cho tất cả Bước 3: ban ch đạo tổ chức họp các hội các chuyên ngành đào tạo có trong trường đồng, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn 2) Xây dựng đề cương môn học cho tất cả của Bộ, các chương trình đào tạo của các các môn học có trong trường nền đại học tiên tiến. (có biên bản của hội - Sản phẩm của công việc 1 là các chương ngh , các văn bản đã dùng để nghiên cứu…) trình đào tạo; Bước 4: các hội đồng dự thảo chương - Sản phẩm của công việc 2 là các đề cương trình đào tạo ngành mình (có các chương môn học; trình dự thảo kèm theo) - Yêu cầu cần đạt của sản phẩm 1 là theo Bước 5: tổ chức hội thảo về các chương các quy định hiện hành do Bộ Giáo dục và trình (có các biên bản kèm theo) Đào tạo ban hành; có sự tham khảo chương Bước 6: hoàn thiện chương trình (các trình đào tạo của các trường đại học có uy chương trình hoàn thiện) tín trong nước hoặc trên thế giới; có sự tham Bước 7: phê duyệt và ban hành (các gia của các nhà khoa học chuyên môn, giảng chương trình được phê duyệt, quyết đ nh viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ ban hành) chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng Đến đây chúng ta đã thực hiện một lao động và người đã tốt nghiệp; nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng là - Yêu cầu của sản phẩm 2 là cung cấp đầy viết ra tất cả những gì cần làm để đạt từng đủ thông tin cho sinh viên, giảng viên và cán tiêu chí bộ quản lý về mục tiêu, nội dung, hình thức 2.2.2. Việc thứ hai là tổ chức vận hành hệ tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, các thống này hình thức kiểm tra đánh giá của từng môn Trong thí dụ về tiêu chí 3.1. Tổ chức để học; các đối tượng liên quan thực hiện đủ 7 bước - Người thực hiện: hiệu trưởng, hiệu phó trong qui trình thiết kế chương trình đào tạo. chuyên môn, các chủ nhiệm khoa, các chủ Sau mỗi bước những người liên quan đều nhiệm bộ môn. phải lưu trữ các sản phẩm (minh chứng) Bước 2: viết hướng dẫn thực hiện từng phục vụ cho báo cáo tự đánh giá sau này. công việc. 36
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (11) / 2016 Nếu việc viết ra những gì cần làm, tức là theo hệ thống mới này thì những điều kiện xây dựng một hệ thống quản lý mới, là công đảm bảo chất lượng (những tiêu chuẩn, tiêu việc quan trọng nhất, thì việc vận hành hệ chí) sẽ góp phần tạo ra chất lượng của quá thống, tức là tổ chức để mọi người làm đúng trình đào tạo, sinh viên có việc làm, đáp ứng những gì đã viết, là việc làm khó nhất. Vì đây yêu cầu của công việc. Nếu hệ thống này là cách quản lý mới, quản lý bằng quy trình luôn được vận hành, luôn được cải tiến sau tiến tới đạt chuẩn, phá vỡ thói quen cũ. Cần mỗi lần tự đánh giá và đánh giá ngoài thì có sự kiên trì và quyết tâm của lãnh đạo. chất lượng của cả hệ thống luôn được duy trì 2.2.3. Việc thứ ba là tổ chức để những ai đã ổn đ nh và liên tục cải tiến. làm gì viết lại những gì đã làm theo đúng 3. THAY LỜI KẾT những gì đã viết viết báo cáo tự đánh giá) Bộ chuẩn với các tiêu chuẩn, tiêu chí là Đến đây công việc viết báo cáo tự đánh một thành tựu đánh ghi nhận của khoa học giá trở nên dễ dàng và nhẹ nhàng. Ai được đánh giá. Song việc sử dụng các bộ chuẩn phân công làm việc gì đã được hướng dẫn như hiện nay không những không mang lại cụ thể, từng bước. Bây giờ ch cần mô tả lại kết quả như mong đợi, ngược lại gây tâm lý những việc đã làm theo đúng hướng dẫn với đối phó, vì sợ trường mình không đạt chuẩn. các minh chứng đã sẵn sàng. Việc đánh giá Nếu các tiêu chuẩn, tiêu chí được sử điểm mạnh, điểm yếu cũng có thể lượng hóa dụng để xây dựng một hệ thống quản lý, từ được trên cơ sở những công việc đã làm đó các nhà trường cố gắng vận hành hệ hoặc chưa làm được, những sản phẩm đã thống đó để quản lý các lĩnh vực hoạt động có hay chưa có kế hoạch khắc phục cũng cụ của trường mình theo một cách thức mới, thì thể hơn. chắc chắn nhà trường sẽ đạt kết quả như Trên cơ sở báo cáo tự đánh giá của mong đợi. Còn khi tự đánh giá thì cũng ch từng bộ phận, trường tổng hợp lại thành báo tự đánh giá hệ thống quản lý của trường cáo tự đánh giá của trường và đăng kí được mình (chứ không phải đánh giá chất lượng kiểm đ nh của trường mình). Còn kiểm đ nh hay đánh Bằng cách hướng dẫn này chúng ta đã giá ngoài ch có chức năng thẩm đ nh báo thay đổi cách quản lý đối với những điều cáo tự đánh giá của trường, chứ hoàn toàn kiện đảm bảo chất lượng cho quá trình đào không có chức năng đánh giá chất lượng tạo là chương trình đào tạo. nhà trường. Với cách thức quản lý mới điều quan Cần nhớ rằng quản lý bằng chuẩn (hay trọng là tất cả các chương trình phải được còn gọi là quản lý chất lượng) là xây dựng thiết kế theo đúng các bước của qui trình một hệ thống quản lý bằng các qui trình thực này, và nếu tuân thủ qui trình thì tất cả các hiện toàn bộ các công việc (do các tiêu chí chương trình đào tạo của trường sẽ có chất qui đ nh). Khi vận hành hệ thống này, tức là lượng. thực hiện các công việc theo đúng các qui Như vậy, bản chất của quản lý chất trình đã được xây dựng trước đó, thì hệ lượng như một phương thức quản lý là xây thống đó sẽ tạo ra chất lượng của quá trình dựng một hệ thống quản lý bao gồm các quy đào tạo. Nếu hệ thống luôn được vận hành trình cho từng công việc trong trường. Các thì chất lượng của cơ sở đào tạo sẽ ổn đ nh công việc được xác đ nh trên cơ sở các tiêu và liên tục cải tiến (hệ thống quản lý chất chí. Và hệ thống quản lý giúp nhà trường lượng tạo ra chất lượng của quá trình đào vận hành các công việc để đạt các tiêu chí. tạo). Khi mọi công việc trong trường được quản lý 37
- NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Ví dụ minh họa về xây dựng hệ thống quản lý cho tiêu chuẩn 3 về chương trình đào tạo (cụ thể: tiêu chí 3.1) Tiêu chuẩn 3: chương trình đào tạo Tiêu Công việc Sản phẩm STT Yêu cầu sản phẩm cần đạt Người thực hiện chí cần làm cần có 1. Đủ về số lượng 1. Hiệu trưởng 1. Thiết kế 1. Các 2. Có sự tham gia của các lực lượng 2. Các chủ nhiệm chương chương xã hội. khoa 3.1. trình đào trình đào 3. Có tham khảo các chương trình 3. Các chủ nhiệm bộ Chương tạo tạo 1 tiên tiến môn trình đào tạo… 2. Tổ chức 1. Đủ về số lượng xây dựng 2. Đề 2. Cung cấp đầy đủ thông tin về môn 1. Chủ nhiệm bộ môn đề cương cương các học cho sinh viên 2. Toàn thể giảng các môn môn học 3. Sinh viên có đầy đủ đề cương các viên học môn học trước khi môn học bắt đầu 2 3.2…… ……… …………. ……… ……… Hướng dẫn thực hiện công việc 1 trong hệ tham chiếu (tiêu chí 3.1) Tên công việc: Thiết kế các chương trình đào tạo Các STT Công việc Sản phẩm Yêu cầu của sản phẩm Người thực hiên bước 1. Thành lập ban ch 1. Quyết 1. Hiệu trưởng đạo xây dựng chương đ nh hành 1. Đủ các thành phần Bước 1 2. Trưởng phòng đào tạo trình lập ban ch 2. Hợp lệ 3. Trưởng phòng tổ chức đạo 1. Thành lập các Hội 1. Đủ các thành phần 1. Hiệu trưởng Bước 2 đồng thiết kế chương 1. Các theo quy đ nh 2. Trưởng phòng đào tạo trình đào tạo quyết đ nh 2. Hợp lệ 3. Trưởng phòng tổ chức 1. Họp ban ch đạo và 1. Ghi r những điểm cần 1 các hội đồng tham khảo trong quá 1. Chủ t ch các hội đồng Bước 3 2. Nghiên cứu các văn 1. Biên bản trình thiết kế chương 2. Thư ký bản, các chương trình trình tiên tiến 1. Đủ về số lượng 1. Các 1. Các hội đồng họp 2. Tuân thủ hướng dẫn chương Bước 4 dự thảo chương trình của bộ 1. Các hội dồng trình dự ngành mình 3. Có tham khảo chương thảo trình tiên tiến 1. Ghi r những điểm 1. Biên bản thống nhất và chưa thống 1. Chủ tọa Bước 5 1. Hội thảo hội thảo nhất trong chương trình. 2. Thư ký 1. Các chương trình 1. Các được thực hiện đúng 1. Các hội đồng hoàn chương hướng dẫn của Bộ, có 1. Các hội dồng Bước 6 thiện chương trình đào trình đào tham khảo của doanh 2.Chủ t ch tạo ngành mình tạo đã hoàn 2 nghiệp và chương trình thiện tiên tiến 1.Các chương trình đã 1. Các chương trình đáp 1. Phê duyệt và ban được phê ứng tiêu chí 3.1 Bước 7 hành duyệt 2. Các quyết đ nh phải 2. Quyết hợp lệ đ nh ban hành 38
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (11) / 2016 Hướng dẫn thực hiện công việc 1 trong hệ tham chiếu (tiêu chí 3.1) Tên công việc: Xây dựng đề cương các môn học Các Yêu cầu của sản Người thực Ghi STT Công việc Sản phẩm bước phẩm hiên chú 1. Đáp ứng yêu cầu 1. Nghiên cứu môn học 1. Chủ chương trình môn 1. Mục tiêu 2. Đáp ứng đối tượng nhiệm bộ học của dạy học. Bước môn 2. Nghiên cứu đối chương 3. Phù hợp bối cảnh 1 2. Các giảng tượng dạy học. trình môn dạy học viên 3. Nghiên cứu bối học 4. Mục tiêu phải đáp cảnh dạy học ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 1. Mục tiêu tường 1. Hội thảo về 1. Mục tiêu 1.Chủ nhiệm Bước minh,đ nh hướng cho 1 mục tiêu chương môn học bộ môn, các 2 sinh viên cách học và trình môn học hoàn ch nh giảng viên KTĐG Mẫu 1. Chủ 1. Biên soạn đề 1. Đề đề Bước nhiệm các cương môn học cương các 1. Theo mẫu cương 3 bộ môn môn học kèm theo 1. Các đề 1. Các đề cương Bước 1. Phê duyệt đề cương 1. Hiệu đúng mẫu 4 cương được phê trưởng duyệt 1. Chủ 1. In ấn 1. Đủ cho mỗi sinh nhiệm bộ Bước 2. Phát cho sinh 1. Các bản 2 viên 1 bản môn 5 viên trước khi bắt đề cương. 2. Các giảng đầu môn học viên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số: 527/KTKĐCLGD-KĐĐH V/v hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết đ nh số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học. 3. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb. Giáo dục. 4. Nguyễn Đức Chính (2015), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb. Giáo dục. Ngày nhận bài: 12/5/2016. Ngày biên tập xong: 25/8/2016. Duyệt đăng: 06/9/2016 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Những thành tựu của nền văn minh Trung Quốc
21 p | 2979 | 120
-
Bài 8: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
24 p | 437 | 106
-
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Những yếu tố tác động và tạo nên đặc trưng văn hóa của vùng Tây Nam Bộ
12 p | 144 | 30
-
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC NHÀ
19 p | 148 | 13
-
Không gian văn hóa triều Nguyễn trong tiểu thuyết Từ Dụ Thái Hậu của Trần Thùy Mai
7 p | 36 | 9
-
Lợi ích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đến sự phát triển kinh tế xã hội - 4
7 p | 80 | 7
-
Giải thích nguồn gốc bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 2
6 p | 71 | 7
-
chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử - bộ giáo dục và Đào tạo
75 p | 119 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 79 | 5
-
Năng lực sử dụng tiếng Anh lớp học của giáo viên ở các trường phổ thông Việt Nam
6 p | 78 | 4
-
Lịch sử thế giới cận hiện đại: Phần 1
82 p | 58 | 4
-
Nuôi dạy con đúng cách dành cho các bậc cha mẹ: Phần 1
139 p | 23 | 4
-
Các bác học nổi tiếng ở Việt Nam: Phần 2
109 p | 8 | 4
-
Xây dựng hệ thống quản lý nội bộ chuyên nghiệp giúp trường đại học tư thục phát triển bền vững
6 p | 21 | 3
-
Bảo tồn di sản văn hóa qua ba lần tu bổ di hài các vị thiền sư ở chùa Đậu (Hà Tây), chùa Phật Tích và chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh)
12 p | 60 | 3
-
Một số đặc điểm nồi bật của lời văn nghệ thuật trong tiểu thuyết vi hồng
8 p | 73 | 2
-
Nâng cao trách nhiệm và bổn phận của cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn