Giải thích nguồn gốc bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 2
lượt xem 7
download
Khi có nhiều hàng hoá người bán muôn bán nhanh để giải quyết hàng hóa của mình nên giá lại hạ xuống người sản xuất có xu hướng snả xuất ít hàng hoá hơn và giá lại được đẩy lên. Như vậy trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua khu vực ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến việc sử...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải thích nguồn gốc bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m à có đông người mua th ì người bán sẽ tăng giá lên do đó sẽ thúc đ ẩy ngư ời sản xuất làm ra nhiều hàng hoá để thu được nhiều lợi nhuận. Khi có nhiều hàng hoá n gười bán muôn bán nhanh để giải quyết hàng hóa của mình nên giá lại hạ xuống n gười sản xuất có xu hướng snả xuất ít hàng hoá hơn và giá lại được đ ẩy lên. Như vậy trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất h àng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua khu vực ít người tiêu dùng. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đ ến việc sử dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất. Hệ thống thị trư ờng luôn phải dùn g lỗ lãi để quyết định ba vấn đ ề: Cái gì, như thế nào và cho ai. Nói tới thị trường và cơ chế thị trường là phải nói đến cạnh tranh vì nó vừa là môi trư ờng vừa mang tính quy luật của nền sản xuất h àng hoá. 1 .2. Học thuyết giá trị thặng dư (m) và lợi nhuận (P) của C.Mác 1 .2.1. Học thuyết giá trị thặng dư: Sự tạo ra giá trị thặng dư (m): C. Mác là người đầu tiên đưa ra học thuyết m một cách rõ ràng, sâu sắc, khoa học với môn kinh tế chính trị học. m là phần giá trị m à người công nhân sáng tạo ra và b ị nhà tư b ản chiếm không. Để thấy rõ điều đó ta đư a ra bài toán. Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10kg bông, giá trị 10 kg bông là 10.000đ. Để b iến số bông thành sợi, 1người công nhân phải lao động trong 6h và hao mòn m áy móc là 2.000đ, giá trị lao động 1 ngày của công nhân là 6.000đ, trong 1h công nhân tạo ra giá trị là 1000đ. Cuối cùng ta giả đ ịnh toàn bộ bông đ ã chuyển
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thành sợ. Nếu người công nhân làm việc trong 6h thì không tạo ra được thặng dư. Trên thực tế nhà tư bản bắt công nhân phải làm việc hơn 6h, giả sử là 9h Tư bản ứng trư ớc Tiền mua bông 15000đ 3000đ Hao mòn máy móc Tiền mua sức lao động 6000đ 24000đ Giá trị của SP (15kg) Giá trị bông chuyển thành sợi 15000đ Giá trị máy móc chu yển vào sợi 3000đ Giá trị do công nhân tạo ra 1000x9= 9000đ = 27000đ Vậy khi bán sản phẩm nhà tư b ản sẽ thu được: 2700đ - 24000đ = 3000đ. Số tiền này gọi là lợi nhuận, ở đây C.Mác đ ã vạch trần bộ mặt bóc lột của chủ n ghĩa tư bản, đ ã chứng minh thặng dư là do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không và th ời gian lao động của công nhân tạo ra và b ị nh à tư bản chiếm không và th ời gian lao động của công nhân càng nhiều th ì m tạo ra càng cao. Nếu như công nhân không tạo ra m thì nhà tư bản không được gì vì vậy nh à tư bản không muốn mở rộng sản xuất làm cho nền kinh tế không phát triển và ngược lại công nhân tạo ra càng nhiều giá trị thặng dư thì nhà tư bản tích cực mở rộng sản xuất. Ngoài ra C.Mác còn đưa ra phạm trù thặng dư tương đối và m siêu ngạch (th ặng dư tương đối dựa trên nâng cao ngân sách lao động tương đối còn th ặng dư siêu ngạch dựa trên nâng cao ngân sách lao động cá biệt. 1 .2.2. Lợi nhuận (P)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơ sở hình thành và lợi nhuận: Trong quá trình sản xuất giữa giá trị hình thànhvà chi phí sản xuất TBCM luôn luôn có sự chênh lệch, cho n ên tư b ản khi bán h àng hoá, nhà tư bản không những bù đ ắp đủ số đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời nganh bằng, với m. Số tiền này đ ược gọi là 1... Vậy giá trị thặng dư được so với to àn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của tư bản to àn bộ tư b ản ứng trước, xẽ mang h ình thái chuyển hoá thành lợi nhuận. gt=c+v+m= k+m = k+P. Tuy nhiên giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư không phải là hoàn to àn đồng nhất, giữa chúng có sự khác nhau. Về mặt lượng: Nếu h àng bán đúng giá trị thì m=P. giữa m và P giống nhau đó là có chung nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân là thuê. Về mặt chất: giá trị thặng dư phản ánh nguồn gốc sinh ra từ tư b ản lưu động, còn lợi nhuận được xem là toàn bộ tư b ản ứng trước đẻ ra. Do đó lợi nhuận đã che d ấu quan hệ bóc lột của chủ nghĩa tư bản, che đ ậy nguồn gốc thật của nó. Điều đó th ể hiện: Một là:Sự hình thành chi phí sản xuất tư b ản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa tư bản cố định và tư bản lưu động, nên lợi nhuận sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận tư bản lưu động thay thế bằng sức lao động, bây giờ lại trở thành con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. Hai là: Do chi phí sản xuất tư bản chủ n ghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán h àng hoá cao hơn chi phí sản xuất tư b ản chủ n ghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá (chi phí thực tế) là đ a có lai rồi. Chính
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sự không nhất trí về lượng giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư đa che d ấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Tỉ suất lợi nhuận: Nhà tư bản không thể cam chịu với việc bỏ ra một khoản tư b ản lớn m à lại thu được lợi nhuận thấp. Trên thực tế, nhà tư bản không chỉ quan tâm đ ến lợi nhuận mà còn quan tâm nhiều hơn đến tỉ suất lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. P' = mk . 100% = mc+v . 100% Tỉ suất lợi nhuận cho biết nh à tư bản đ ầu tư vào đâu là có lợi , cho biết "đ ứa con đ ẻ của tư bản ứng trước" lớn hay không, tỉ suất lợi nhuận chỉ rõ mức độ lời lai của việc đ ầu tư tư bản. Mức lợi nhuận cao thì lợi nhuận cao và tỉ suất (lợi nhuận cao. Do đó nó là động lực của nền sản xuất tư b ản, là yếu tố của sự cạnh tranh, là sự th èm khát vô hạn của nhà tư bản. Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận b ình quân: Chúng ta đ a biết rằng, trong các đơn vị sản xuất khác nhau do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề tư nhân...) khác nhau, cho n ên hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên th ị trường các h àng hoá đều phải bán theo một giá trị thống nhất, bán theo giá trị thị trường. Do đó lợi nhuận thu được đem lại cũng khác nhau nhưng thực ra trong quá trình sản xuất, các nhà tư b ản không dễ đứng nhìn các nhà tư b ản khác thu được lợi nhuận cao hơn m ình, mà họ sẽ di chuyển tư bản của m ình vào các ngành khác để tìm kiếm lợi nhuận và vô tình các nhà tư bản đ ã cạnh tranh nhau đ ể giành giật nhau phần lợi nhuận. Quá trình cạnh tranh đó đa làm cho tỉ suất lợi nhuận được chia đ ều (bình
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quân hoá tỉ suất lợi nhuận), và giá trị hàng hoá đâ chuyển hoá thành giá trị sản xuất. Như chúng ta đa biết, do các xí nghiệp trong nội bộ từng ngành, cũng như các n gành có cấu tạo hữu cơ của tư bản không giống nhau, cho nên để thu được nhiều lợi nhuận thì các nhà tư bản phải chọn những ngành nào có tỉ suất lợi nhuận cao để đ ầu tư vốn. Giả sử có 3 nhà tư bản ở 3 ngành sản xuất khác nhau, tư b ản ở mỗi ngành đều b ằng 100 tỉ suất giá trị thặng dư đều là 100%. Tốc độ chu chuyển ở các ngành đ ều như nhau. Tư b ản ứng trước đều chuyển hết giá trị vào sản xuất. Nhưng do cấu tạo hữu cơ của tư bản ở từng ngành khác nhau, nên tỉ suất lợi nhuận khác nhau nên lợi nhuận thu đ ược cũng khác nhau. Nhà tư bản không thể bằng lòng, đứng yên nh ững ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp. Trong trường hợp này các nhà tư bản ở ngành cơ khí sẽ di chuyển tư bản của mình sang ngành da, làm cho sản xuất của ngành da nhiều lên, do đó giá sản xuất của ngành da sẽ hạ xuống và tỉ suất lợi nhuận của ngành này cũng hạ xuống. Ngược lại, sản xuất của ngành cơ khí sẽ giảm đ i và giá nên cao hơn giá trị, Ngành Chi phí sản xuất Khối lượng (m) P'% Cơ khí 80c + 20v 20 20 Dệt 70c + 30v 30 30 Da 60c + 40v 40 40 và do đó tỉ suất lợi nhuận ở ngành cơ khí sẽ tăng lên. Như vậy do hiện tượng di chu yển tư b ản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả tỉ suất lợi nhuận cá
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b iệt vốn có của các ngành. Kết quả đa hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân. Vậy tỉ suất lợi nhuận b ình quân là tỉ suất theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư trong xa h ội tư bản và tổng tư bản xa hội đa đầu tư vào tất cả các lĩnh vực các n gành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: m (c +v) C.Mác viết"... Những tỉ suất lợi nhuận hình thành trong những ngành sản xuất khác nhau, lúc đầu rất khác nhau. Do ảnh hưởng của cạnh tranh những tỉ lệ lợi nhuận khác nhau đó được cân bằng thành tỉ suất lợi nhuận chung, đó là con số trung bình của tất cả các loại tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Lợi nhuận của một tư b ản có một lượng nhất định thu được, căn cứ theo tỉ suất lợi nhuận chung đó , không kể cấu tạo hữu cơ của nó như th ế n ào, gọi là là lợi nhuận bình quân". Lý luận lợi nhuận bình quân cho thấy, một mặt mọi sự cố gắng của các nhà tư b ản đều đem lại lợi ích chung cho giai cấp tư sản, mặt khác các nhà tư bản cạnh tranh nhau đ ể phân chia giá trị thặng dư . C.Mác nói "Các nhà tư b ản nh ìn nhau b ằng haicon mắt, một con mắt thiện cảm, một con mắt ác cảm". Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận b ình quân và lợi nhuận bình quân đ ã che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của của chủ nghĩa tư bản. 1 .3. Các hình th ức của lợi nhuận: Như ta đã biết giá trị thặng dư và lợi nhuận không hoàn toàn đồng nhất nhưng giữa chúng đều có chung nguồn gốc là từ lao động thặng dư . Người tạo ra giá trị th ặng dư là công nhân và người tìm ra giá trị thặng dư lại là các nhà tư bản. Giá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi môn Triết học
13 p | 1341 | 865
-
CHƯƠNG XII QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
44 p | 316 | 108
-
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG XII QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
46 p | 355 | 99
-
Đề cương ôn thi môn Triết học Mac - Lenin
14 p | 397 | 87
-
Giải thích nguồn gốc bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 1
6 p | 109 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn