YOMEDIA
ADSENSE
Nén tổng đa Mode từ các hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp và nén phụ thuộc tham số biến dạng
37
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Nén tổng đa Mode từ các hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp và nén phụ thuộc tham số biến dạng trình bày: Mối liên hệ giữa nén tổng đa mode từ các photon đơn mode ở ngõ vào với nén thông thường của photon có tần số tổng ở ngõ ra được thiết lập thông qua các phương trình chuyển động Heisenberg,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nén tổng đa Mode từ các hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp và nén phụ thuộc tham số biến dạng
NÉN TỔNG ĐA MODE TỪ CÁC HỆ CÓ NGÕ VÀO LÀ<br />
CÁC ĐƠN MODE KẾT HỢP VÀ NÉN PHỤ THUỘC<br />
THAM SỐ BIẾN DẠNG<br />
VÕ TÌNH<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
ĐOÀN THỊ MỸ LIÊN<br />
Trường THPT Vinh Xuân, Thừa Thiên Huế<br />
Tóm tắt: Trong một môi trường phi tuyến, mối liên hệ giữa nén tổng<br />
đa mode từ các photon đơn mode ở ngõ vào với nén thông thường của<br />
photon có tần số tổng ở ngõ ra được thiết lập thông qua các phương<br />
trình chuyển động Heisenberg. Nén tổng đa mode tổng quát với các<br />
trạng thái kết hợp phụ thuộc tham số biến dạng và trạng thái nén phụ<br />
thuộc tham số biến dạng sẽ được trình bày trong bài báo này.<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Năm 1963 R. I. Glauber và Sudarshan đã đưa ra khái niệm trạng thái kết hợp [5]. Đây là<br />
trạng thái có độ bất định tương ứng với giới hạn lượng tử chuẩn suy ra từ hệ thức bất<br />
định Heisenberg. Năm 1970, D. Stoler đã mô tả bằng lý thuyết một trạng thái đặc biệt mà<br />
sau này được gọi là trạng thái nén [7]. Trong trạng thái này, một trong hai biên độ trực<br />
giao có độ bất định nhỏ hơn giới hạn lượng tử chuẩn và là trạng thái mở đầu cho một lớp<br />
các trạng thái phi cổ điển, trạng thái kết hợp phụ thuộc tham số biến dạng [8] cũng nằm<br />
trong lớp trạng thái này. Về nguyên tắc nếu thành phần được nén hoàn toàn của trường<br />
có mang tín hiệu thì tín hiệu đó có thể được thu lại mà không bị nhiễu. Vì vậy các trạng<br />
thái nén không những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quang lượng tử mà còn được<br />
áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác của vật lý. Do đó, nó được nhiều nhà khoa học<br />
quan tâm nghiên cứu. Yuen [9] đã nghiên cứu các trạng thái nén một mode tổng quát,<br />
Caves và Schumaker [4] đã khảo sát các trạng thái nén hai mode một cách chi tiết. Năm<br />
1999 nén tổng đa mode đã được Nguyễn Bá Ân và Võ Tình khảo sát với các photon đơn<br />
mode kết hợp và đơn mode nén [3], Nguyễn Việt Cường [2] khảo sát nén tổng đa mode với<br />
các trạng thái đặc biệt. Bài báo này là mở rộng công trình trên về nén tổng đa mode từ<br />
các hệ có ngõ vào là các đơn mode kết hợp và nén phụ thuộc tham số biến dạng.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(17)/2011: tr. 21-28<br />
<br />
22<br />
2<br />
<br />
VÕ TÌNH - ĐOÀN THỊ MỸ LIÊN<br />
ĐIỀU KIỆN NÉN TỔNG TỔNG QUÁT<br />
<br />
Xét các mode không tương quan thì điều kiện để hệ đa mode có nén tổng được cho bởi<br />
biểu thức sau [1], [3].<br />
N<br />
N<br />
N<br />
N<br />
N<br />
n<br />
hY<br />
+2 ® Y<br />
+ ®2 io h Y<br />
® Y<br />
+® Y<br />
®i<br />
ˆj −<br />
V =< ei2ϕ<br />
+<br />
Cˆj −<br />
Cˆj<br />
N<br />
Cˆj<br />
Cˆj .<br />
j=1<br />
<br />
j=1<br />
<br />
j=1<br />
<br />
j=1<br />
<br />
(1)<br />
<br />
j=1<br />
<br />
Trong đó, Cˆj+ , Cˆj lần lượt là toán tử sinh, huỷ boson, n<br />
ˆ j là toán tử số boson. Dựa vào (1)<br />
ta sẽ khảo sát nén tổng đa mode với các trạng thái kết hợp phụ thuộc tham số biến dạng<br />
và trạng thái nén phụ thuộc tham số biến dạng. Nếu V < 0 thì hệ có nén tổng, còn nếu<br />
V ≥ 0 thì hệ không được nén tổng.<br />
3<br />
<br />
TRẠNG THÁI KẾT HỢP PHỤ THUỘC THAM SỐ BIẾN DẠNG<br />
<br />
Trong không gian Fock thì trạng thái kết hợp phụ thuộc tham số biến dạng được định<br />
nghĩa như sau [8]:<br />
∞<br />
X<br />
®<br />
®<br />
αn<br />
p<br />
|α q = ℵq−1/2 (|α|2 )<br />
|n<br />
(2)<br />
[n]q !<br />
n=0<br />
®<br />
trong đó, α = reiθ là số phức đặc trưng cho trạng thái |α q , r và θ lần lượt là biên độ kết<br />
hợp và pha; kí hiệu<br />
∞<br />
X<br />
|α|2m<br />
= Eq [1 − q)q|α|2 ];<br />
[m]q !<br />
<br />
ℵq (|α|2 ) =<br />
<br />
[n]q =<br />
<br />
m=0<br />
<br />
q −n − 1<br />
q−1<br />
<br />
Gọi Cˆ và Cˆ + lần lượt là toán tử huỷ và sinh boson, sử dụng (2) ta tính được một số giá<br />
trị trung bình sau:<br />
®<br />
ˆ<br />
cq C<br />
<br />
cq<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
αℵ−1<br />
q (|α| )<br />
<br />
∞<br />
X<br />
<br />
s<br />
2n<br />
<br />
|α|<br />
<br />
n=0<br />
<br />
∞<br />
X<br />
+®<br />
∗ −1<br />
2<br />
ˆ<br />
|α|2n<br />
= α ℵq (|α| )<br />
cq C<br />
cq<br />
<br />
n+1<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
<br />
s<br />
<br />
n=0<br />
<br />
+2 ®<br />
ˆ<br />
cq C<br />
<br />
cq<br />
<br />
2<br />
= α∗2 ℵ−1<br />
q (|α| )<br />
<br />
∞<br />
X<br />
n=0<br />
<br />
(3)<br />
<br />
n+1<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(n + 1)(n + 2)<br />
[n]q ![n + 2]q !<br />
<br />
(5)<br />
<br />
s<br />
|α|2n<br />
<br />
∞<br />
X<br />
¯ ¯2 −1<br />
®<br />
+ ®<br />
n+1<br />
2<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
¯<br />
¯<br />
|α|2n<br />
n<br />
ˆ<br />
=<br />
C<br />
C<br />
=<br />
α<br />
ℵ<br />
(|α|<br />
)<br />
.<br />
cq<br />
cq<br />
q<br />
cq<br />
cq<br />
[n + 1]q !<br />
n=0<br />
<br />
(6)<br />
<br />
NÉN TỔNG ĐA MODE TỪ CÁC HỆ CÓ NGÕ VÀO LÀ CÁC ĐƠN MODE...<br />
<br />
23<br />
<br />
4 TRẠNG THÁI NÉN PHỤ THUỘC THAM SỐ BIẾN DẠNG<br />
Trạng thái nén phụ thuộc tham số biến dạng được tạo thành bằng cách lấy toán tử Sˆa (z)<br />
®<br />
[6] tác dụng lên trạng thái |β, z q , nghĩa là:<br />
|β, z<br />
<br />
®<br />
q<br />
<br />
= Sˆa (z)|β<br />
<br />
®<br />
q<br />
<br />
(7)<br />
<br />
®<br />
Trong đó β = ρeiχ là số phức đặc trưng cho trạng thái |β, z q , ρ, χ lần lượt là biên độ và<br />
pha kết hợp. Sˆa (z) được định nghĩa như sau:<br />
¡ z ∗ 2 z +2 ¢<br />
Sˆa (z) = exp<br />
a<br />
ˆ − a<br />
ˆ<br />
.<br />
2<br />
2<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Sử dụng (9), ta tính được một số giá trị trung bình sau:<br />
®<br />
ˆ<br />
sq C<br />
<br />
sq<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
ℵ−1<br />
q (|β| )<br />
<br />
∞<br />
X<br />
<br />
s<br />
2n<br />
<br />
|β|<br />
<br />
n=0<br />
<br />
∞<br />
X<br />
+®<br />
−1<br />
2<br />
ˆ<br />
= ℵq (|β| )<br />
|β|2n<br />
sq C<br />
sq<br />
n=0<br />
<br />
∞<br />
X<br />
+2 ®<br />
−1<br />
2<br />
ˆ<br />
=<br />
ℵ<br />
(|β|<br />
)<br />
|β|2n<br />
sq C<br />
q<br />
sq<br />
n=0<br />
<br />
s<br />
<br />
s<br />
<br />
³<br />
´<br />
n+1<br />
βcoshs − β ∗ exp(iφ)sinhs<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
<br />
(9)<br />
<br />
³<br />
´<br />
n+1<br />
β ∗ coshs − βexp(−iφ)sinhs<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
<br />
(10)<br />
<br />
´<br />
(n + 1)(n + 2) ³ ∗2<br />
β cosh2 s + β 2 exp(−2iφ)sinh2 s<br />
[n]q ![n + 2]q !<br />
<br />
∞<br />
X<br />
¯ ¯2<br />
n+1<br />
2<br />
exp(−iφ)sinhscoshs<br />
− exp(−iφ)sinhscoshs − 2¯β ¯ ℵ−1<br />
(|β|<br />
)<br />
|β|2n<br />
q<br />
[n + 1]q !<br />
<br />
(11)<br />
<br />
n=0<br />
<br />
sq<br />
<br />
∞<br />
X<br />
¯ ¯2<br />
®<br />
n+1<br />
2<br />
n<br />
ˆ sq = ¯β ¯ ℵ−1<br />
(|β|<br />
)<br />
|β|2n<br />
(cosh2 s + sinh2 s) + sinh2 s<br />
q<br />
[n + 1]q !<br />
n=0<br />
s<br />
(12)<br />
∞<br />
³<br />
´<br />
X<br />
(n + 1)(n + 2)<br />
2n<br />
−1<br />
2<br />
∗2<br />
2<br />
|β|<br />
− ℵq (|β| )<br />
coshssinhs × β exp(iφ) + β exp(−iφ) .<br />
[n]q ![n + 2]q !<br />
n=0<br />
<br />
5 NÉN TỔNG ĐA MODE TỪ TRẠNG THÁI KẾT HỢP PHỤ THUỘC THAM SỐ<br />
BIẾN DẠNG<br />
Trong trường hợp này các mode ở ngõ vào đều thuộc trạng thái kết hợp phụ thuộc tham<br />
®<br />
số biến dạng |α q . Thay các trị trung bình đã tính từ biểu thức (3) đến (6) vào biểu thức<br />
(1), rồi xét trường hợp αj = α = reiθ ta thu được biểu thức sau:<br />
<br />
24<br />
<br />
VÕ TÌNH - ĐOÀN THỊ MỸ LIÊN<br />
s<br />
"<br />
#N<br />
∞<br />
³n<br />
³<br />
X<br />
(n + 1)(n + 2)<br />
−1 2<br />
2n<br />
V1 = r<br />
Cos(2[ϕ − θN ]) ℵq (r )<br />
r<br />
[n]q ![n + 2]q !<br />
n=0<br />
s<br />
"<br />
#2N<br />
∞<br />
´o<br />
X<br />
n+1<br />
−1 2<br />
2n<br />
− ℵq (r )<br />
r<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
n=0<br />
s<br />
"<br />
#N "<br />
#2N<br />
∞<br />
∞<br />
´<br />
X<br />
X<br />
n+1<br />
−1 2<br />
2n n + 1<br />
−1 2<br />
2n<br />
+ ℵq (r )<br />
r<br />
− ℵq (r )<br />
r<br />
.<br />
[n + 1]q !<br />
[n]q ![n + 1]q !<br />
2N<br />
<br />
n=0<br />
<br />
(13)<br />
<br />
n=0<br />
<br />
a) Khảo sát sự phụ thuộc của điều kiện nén V1 vào các tham số<br />
bL<br />
<br />
aL<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-1<br />
<br />
V1 ´10-15<br />
<br />
V1 ´10-15<br />
<br />
-2<br />
<br />
-4<br />
<br />
-6<br />
<br />
-2<br />
-3<br />
-4<br />
<br />
-8<br />
-5<br />
<br />
-10<br />
<br />
-6<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2.0<br />
<br />
r<br />
<br />
2.5<br />
<br />
3.0<br />
<br />
3.5<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
0.8<br />
<br />
1.0<br />
<br />
q<br />
<br />
Hình 1: Với ϕ = 0, θ = 0. Đồ thị hàm V1 × 10−15 được khảo sát theo các tham số với<br />
N = 4, 5, 6. Hình a) khảo sát theo r khi q = 0.6. Hình b) khảo sát theo q khi r =<br />
2 (các tham số được chọn để khảo sát theo thứ tự tăng dần tương ứng với nét gạch,<br />
nét chấm chấm và nét liền).<br />
Từ đồ thị hình 1 ta thấy nén tổng luôn có thể xảy ra ứng với hai khoảng giá trị của r và q,<br />
một khoảng ứng với giá trị nhỏ của r, q còn một khoảng ứng với giá trị lớn hơn. Nếu mức<br />
độ nén tổng của hệ được tính theo giá trị âm của hàm được khảo sát thì hàm có giá trị<br />
âm càng lớn tức là mức độ nén càng lớn. Tương ứng với một số đơn mode nhất định thì<br />
mức độ nén tổng hầu như không thay đổi theo giá trị r, q trong khoảng thứ nhất nhưng<br />
lại tăng theo giá trị r, q trong khoảng giá trị thứ hai. Khi N tăng thì hai khoảng giá trị<br />
của r, q để có nén tổng tăng lên.<br />
b) Khảo sát sự phụ thuộc của điều kiện nén tổng V1 theo thừa số pha θ<br />
Từ đồ thị hình 2a) ta thấy hệ luôn đạt nén tổng cực đại tại θ = 0. Mức độ nén tổng cực<br />
đại tăng khi N tăng. Ngoài ra giữa ϕ và θ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khi giá trị ϕ<br />
thay đổi thì mức độ nén tổng cực đại theo θ cũng thay đổi theo (hình 2b)). Vậy với một<br />
giá trị ϕ cho trước ta có thể chọn giá trị θ để hệ đạt nén tổng cực đại.<br />
<br />
25<br />
<br />
NÉN TỔNG ĐA MODE TỪ CÁC HỆ CÓ NGÕ VÀO LÀ CÁC ĐƠN MODE...<br />
<br />
bL<br />
<br />
aL<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-10<br />
<br />
V1 ´10-14<br />
<br />
-2<br />
<br />
V1<br />
<br />
-20<br />
<br />
-30<br />
<br />
-4<br />
<br />
-6<br />
<br />
-40<br />
<br />
-50<br />
-8<br />
0.0<br />
<br />
0.1<br />
<br />
0.2<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.1<br />
<br />
0.2<br />
<br />
Θ<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.4<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Θ<br />
<br />
Hình 2: Với r = 1, q = 0.6. Hình a) là đồ thị hàm V1 (×10−14 ), V1 (×10−16 ), V1<br />
(×10−18 ) khảo sát theo θ với N = 6, 7, 8 và ϕ = 0. Hình b) là đồ thị hàm V1 (×10−14 )<br />
khảo sát theo θ với ϕ = 0, π/6, π/3 và N = 6 (các tham số được chọn để khảo sát<br />
theo thứ tự tăng dần tương ứng với nét gạch, nét chấm chấm và nét liền).<br />
<br />
6 NÉN TỔNG ĐA MODE TỪ CÁC TRẠNG THÁI KẾT HỢP PHỤ THUỘC THAM<br />
SỐ BIẾN DẠNG VÀ NÉN PHỤ THUỘC THAM SỐ BIẾN DẠNG<br />
<br />
bL<br />
30<br />
<br />
-2<br />
<br />
20<br />
<br />
V2 ´10-18<br />
<br />
V2 ´10-20<br />
<br />
aL<br />
0<br />
<br />
-4<br />
<br />
-6<br />
<br />
10<br />
0<br />
-10<br />
<br />
-8<br />
-20<br />
-10<br />
<br />
-30<br />
0.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
r<br />
<br />
2.0<br />
<br />
2.5<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2.0<br />
<br />
2.5<br />
<br />
Ρ<br />
<br />
Hình 3: Trên hình a) là đồ thị hàm V2 (×10−20 ) khảo sát theo r khi K = 1, 2, 3 và<br />
q = 0.9, s = 2, ρ = 2. Trên hình b) là đồ thị hàm V2 (×10−18 ) khảo sát theo ρ khi<br />
q = 0.7, 0.71, 0.72, r = 1, s = 0.8 (các tham số được chọn để khảo sát theo thứ tự<br />
tăng dần tương ứng với nét gạch, nét chấm chấm và nét liền).<br />
®<br />
Trong trường hợp này ta xét K mode ở trạng thái nén phụ thuộc tham số biến dạng |β, z q<br />
®<br />
và N - K mode còn lại ở trạng thái kết hợp phụ thuộc tham số biến dạng |α q . Thay các<br />
giá trị trung bình từ biểu thức (9) đến (12) vào (1) sau đó ta xét trường hợp, các mode kết<br />
hợp phụ thuộc tham số biến dạng là giống nhau αj = α, các mode nén phụ thuộc tham số<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn