Nghề thủ công mĩ nghệ Việt Nam sự đa dạng và chậm biến đổi
lượt xem 1
download
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam là một phần quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, thể hiện sự đa dạng phong phú và tính sáng tạo của người dân qua các thế hệ. Từ gốm sứ, tranh vẽ, đến thêu ren và điêu khắc gỗ, mỗi sản phẩm đều mang trong mình những giá trị lịch sử và nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, sự phát triển của nghề thủ công mỹ nghệ cũng gặp phải những thách thức, đặc biệt là sự chậm biến đổi trong việc tiếp cận công nghệ mới và nhu cầu thị trường hiện đại. Bài viết này sẽ khám phá những đặc điểm nổi bật của nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đồng thời phân tích nguyên nhân và hệ quả của sự chậm biến đổi trong lĩnh vực này. Qua đó, chúng ta có thể nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát triển nghề thủ công trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghề thủ công mĩ nghệ Việt Nam sự đa dạng và chậm biến đổi
- 28 TRƯƠNG DUY BÍCH - Đ ặ c đ iể m tự nhiên'. NGHỀ THỦ CÔNG M Ĩ NGHỆ Đ ấ t nưởc V iệt N am trả i dài hơn 3000 km từ Bắc vào N am . Đ ịa h ìn h có núi cao, VIỆT NAM: s ự ĐA DẠNG gò đồi, đồng b ằ n g và ven biên. Đặc diem này đem đến cho V iệt N am n h iêu nguồn tài VÀ Sự CHẬM BIẾN Đổi ________■______ ■ nguyên, k h o án g sản: đ ất, đá, đồng, sắt, vàng, bạc v.v... và n h iều chủng loại cây, cỏ. TRƯƠNG DUY BÍCH'*’ - Đ ặ c đ iể m x ã hội'. V iệt N am là nơi cư trú của 54 tộc I. s ự ĐA DẠNG người. Mỗi tộc người đều có m ột sắc th ái Theo giáo sư T rầ n Quốc Vượng “ngay v ăn hoá riê n g với phong tục, tậ p quán, nhu từ thời tiền sử đá cũ đã có ít n h ấ t 12 cầu sử dụng m ang tâ m lí, thị hiếu khác nguyên liệu được dùng tro n g các sản phẩm n h a u . N ên k in h tê V iệt N am suốt nghìn của con người m à ngày nay chúng ta gọi là n ãm phong k iến cũng n h ư thời bao cấp là sản p h ẩm th ủ công mĩ n g h ệ”(1). n ên k in h tê sả n x u ấ t nhỏ có tín h tự cung, Lịch sử n h iều d âu bể và khó k h ă n vê tư tự cấp. Giao thông giữa các vùng m iên khó liệu do trong suôi h à n g n g h ìn năm phong k h ăn , kém p h á t triể n . Bởi vậy n h u cầu tự kiến nghê th ủ công và người thợ nghề th ủ đáp ứng của các địa phương là th iế t thực và công ở Việt N am ít được coi trọ n g (người cấp th iê t. Đ ây ch ín h là nguyên n h â n hình làm nghê th ủ công xếp th ứ 3 tro n g bảng th à n h nên các nghê ở mỗi vùng, m iên, và in xếp h ạ n g “tứ d â n ” - sĩ, nông, công, thương). đậm dấu ấn địa phương. Sử sách n h à nưóc không th ô n g kê, ít ghi C húng ta có th ể th ấ y ở k h ắ p mọi m iền chép vê nghề th ủ công, n ên khó có th ể biết trê n đ ấ t nước V iệt N am đêu có các làng được đã có bao n h iêu nghê, làng nghê hình nghề gốm: V ạn N inh, Đông T riều (Q uảng th àn h , p h á t triể n và lụi tà n . L ần theo dấu N inh), P h ù Lãng, Thổ H à (Bắc Ninh), tích, sàng lọc tư liệu từ các th ư tịch cổ viết Hương C anh (Vĩnh Yên), B át T ràn g (Hà vê các vấn đê khác n h â n đấy p h ải nhắc đến Nội), Cậy, Q uao (H ưng Yên), C hu Đ ậu (Hải nghề th ủ công do có liên q uan, th ì có th ể Dương), Q u ế Q uyển (Hà Nam ), Bồ Bát th ấy rằng: nghề th ủ công mĩ nghệ tro n g (N inh Bình), Bông (N ghệ An), Phước Phú lịch sử Việt N am k h á đa dạng và phong (Huê), B àu T rúc (B ình T huận), Biên Hoà, phú. Đồng N ai v.v... H iện tạ i th e o con sô th ô n g kê c h ư a đ ầy Tương tự vậy nghê' sơn, chi trê n phạm đủ, V iệt N am đ an g có khoảng 3000 làng vi đồng b ằ n g châu th ổ Sông Hồng, xung nghề th ủ công, tro n g số đó có khoảng 150 q u a n h T h ă n g Long - Đông Đô đã có tới 4 nghê được gọi là ng h ề th ủ công mĩ nghệ? làng nghề sơn d a n h tiếng: Đ ình B ảng (Bắc Sự đa d ạn g của nghề th ủ công mĩ nghệ N inh), B ình Vọng, H ạ T hái, Sơn Đồng (Hà ở Việt N am được h ìn h th à n h bởi nhiều yếu Tây), C át Đ ằng (N am Đ ịnh), và nghê làm tô': tra n h là: Đông Hồ (Bắc N inh), Kim Hoàng (H à Tây), Chèm , Yên P hụ, H àn g Trông (Hà (* ThS. Viện Nghiên cứu Văn hóa. ) Nội).
- Nghiên cún trao đổi 29 Kim H oàng là dòng tra n h sả n x u ấ t ở làng, đối tượng phục vụ chính là nông d ân nên đê' tà i tro n g tra n h chủ yếu là cản h sinh h o ạ t nơi th ô n dã, là n h ữ n g con v ật nuôi trong nhà... (cảnh chồng cầy vợ cấy, con trâ u đi bừa, em bé ôm gà, em bé ch ăn trâ u , lợn đàn, h ứ n g dừa, đ á n h ghen...). M àu sắc tro n g tra n h ch ế biến từ th ả o mộc (m àu đen của lá tre, m àu x a n h của lá chàm , m àu vàng của hoa hiên, đỏ vàn g của hoa hoè) gợi vẻ mộc mạc, ấm áp. N ét vẽ tro n g tra n h khúc chiết, khoẻ khoắn, k h u ô n khổ tra n h nhỏ, th iê n vê' b ố cục n g an g (thích hợp với n h à tra n h , m ái rạ). Dòng tra n h H àn g T rông sả n x u ấ t ở nơi phô' thị, đáp ứng n h u cầu th ẩ m m ĩ của người kẻ chợ, đê' tà i tro n g tra n h th iê n h ẳn vê' diễn tả th iê n n h iê n (Lí ngư vọng nguyệt, tứ bình, tứ quý...) n é t vẽ tro n g tr a n h th a n h Nghế làm vàng mã truyền thông Đông Hố, Thuận Thành, Bắc Ninh. Ảnh: Minh Tân m ảnh, óng ả, tin h tế. M àu sắc sử dụng là p h ẩ m c h ế từ kh o án g vật, tươi th ắ m , tư ng T rìn h độ kĩ th u ậ t của nghệ n h â n các bừng, kích thưốc tra n h dài, rộng có k h u n g làng nghề, vùng ng h ề sà n s à n n h ư n h au . đê treo, gắn ch ỉn h tra n g . N ét khác n h a ụ được h ìn h th à n h từ đặc th ù - S ự g ia o lư u v ã n hoá. ch ất liệu tạo sả n p h ẩm , n h u cầu sử dụng của người tiêu d ù n g tro n g vùng nghề và thị Sự giao lưu v ă n hoá cũng là m ột đặc hiếu th ẩ m mĩ, cũng như phong tục tập điểm đem đến sự đ a d ạ n g của nghê' th ủ quán của vùng cư d â n ấy. công mĩ nghệ V iệt N am . D ấu ấ n th ể hiện rõ n é t n h ấ t là v ăn hoá H án ở người Việt, Trong nghề gôm các làn g nghề Hương người Dao, Tày, N ùng. V ăn hoá Â n ỏ’ người C anh, P h ù Lãng, T hổ Hà, Quao, Cậy C hăm . Đ iều này th ể h iện k h á rõ tro n g các chuyên dùng đ ấ t sé t v à n g là m nguyên liệu sả n p h ẩm gốm ở B iên Hoà, Hội An, trong sản x u ất, sả n ph ẩm chính là đồ gia dụng các tượng đá ở các đền th á p của người phục vụ cho nh ữ n g người nông d â n thường C hăm suốt dọc dải m iền tru n g V iệt N am từ ngày, nên sả n ph ẩm là đồ sà n h n âu, sản H u ế đổ vào đến N h a T rang. phẩm thườ ng dày, b ền chắc. Trong k h i đó gốm C hu Đ ậu, B á t T ràn g , chuyên dùng loại II. Sự CHẬM BIẾN ĐỔI CỦA NGHỀ THỦ CổNG MĨ NGHỆ VIỆT NAM đ ấ t sét trắ n g , sả n x u ấ t đồ gia dụng, đồ tra n g trí có hoa v ăn trá n g m en m àu, đôi Sự chậm biến đổi là n é t nổi b ậ t của tượng phục vụ ch ín h là người kẻ chợ và nghê th ủ công m ĩ nghệ V iệt N am , nó th ể x u ấ t k h ẩ u nên h ìn h th ứ c sả n ph ẩm th a n h h iện rõ ở n h ữ n g k h â u cơ b ả n như: th oát, mỏng, nhẹ. * Tư d u y và qu y m ô sả n x u â t T hể hiện rõ n é t n h ấ t sắc th á i và phong Không gian sả n x u ấ t của nghê' th ủ cách là nghê' tra n h . Dòng tr a n h Đông Hồ, công mĩ nghệ V iệt N am nhỏ bé, m an h m ún.
- TRƯƠNG DUY BÍCH 30 Gia đình nơi ăn, ở đồng thời là nơi sản x u ất thợ). C âu châm ngôn dưói đây là lời răn giao tiếp với k h ách hàng. Đ iều này không dạy của thê' hệ thợ nghề đi trưỏc vởi thợ chỉ rõ ở các làn g nghề (nơi th ô n dã) mà nghê lớp sau: ngay cả với nơi phô' thị. N é t khác của nguời L à m trai hỏi vợ thợ nghề nơi kẻ chợ chỉ là: ph ía trước là nơi L à m th ợ xin đ á m giao tiếp, b án hàng, p h ía sa u là nơi ă n ở, xưởng thợ. Việc đ ầ u tư nguồn vô'n cho sản Dù là h à n h nghề tạ i gia, h ay dong duổi x u ấ t không cao. Tư duy sả n x u ấ t k ết hợp tro n g th iê n h ạ th ì tư duy lấy công làm lãi với kinh doanh đô'i với người thợ nghề, “Bói rẻ hơn vê không” của họ vẫn m ang nghệ n h â n làng nghê là r ấ t hiếm . Sự đầu tín h chi phôi cơ bản. tư của họ chủ yếu là công sức và thời gian * P h ư ơ n g th ứ c tr u y ề n d ạ y n g h ê như ng cũng không m ang tư tưởng toàn tâm , to àn ý. P h ầ n lớn thợ nghề vẫn coi việc Phương thức dạy nghề tru y ề n thông canh nông là chính. Việc làm nghề là tra n h của nghề .thủ công m ĩ nghệ V iệt N am là th ủ thời gian n h à n rỗi, m ục đích làm nghề tru y ề n dạy qua thực việc, trọ n g thực hàn h là kiếm th êm “đồng ra đồng vào” cho ngày hơn lí th u y ết. Người m uôn b iế t nghề vừa tư ngày tết, phục vụ cho “tiền khóc, tiền làm nghề vừa học q u a sự chỉ vẽ của người cười”, chứ không coi đấy là nguồn sông thợ cả, bảo b a n th êm của thợ bạn. P h ầ n lí chính. Do vậy m à n h iều làn g nghề có tiếng th u y ế t h ế t sức đơn giản, cụ th ể không có trong dân gian, tiến g đồn xa rộng nh ư n g sô' tín h bao q u át. Ví dụ m ột người thợ cả nghê nghệ n h â n thợ nghê chỉ chiếm từ 15 đến mộc - chạm dạy người học việc cung cách 20% dân sô' tro n g cộng đồng. (Làng Hạ đục, th ao tác khi đục n h ư sa u “gióng một, Thái, Sơn Đồng trước n ăm 1954, làng tạc rồi lại gióng hai, nghe vừa vui tai, lại dai tượng H à Cầu, làn g đúc đồng Đ ại Bái, làng công việc” (nghĩa đại ý rằng: cứ khoan thai, đánh vàng, bạc quỳ K iêu Kỵ v.v...) công cụ b ìn h tĩn h , chắc ch ắn hiệu q u ả công việc sẽ sản x u ấ t có tín h chuyên d ù n g nh ư n g h ế t đ ạ t được”, hay kĩ th u ậ t tạo tác mộng là sức sơ giản. “ngoài se tóc, tro n g cóc ngồi”. * P h ư ơ n g th ứ c h à n h n g h ê Cách tru y ề n dạy này cụ thể, người học Phương thứ c h à n h n g h ề của nghề th ủ việc nắm chắc kĩ th u ậ t, kĩ xảo học tới đâu công mĩ nghệ V iệt N am có h a i loại: b iêt tới đấy, n h ư n g m ấ t n h iêu thời gian và - H à n h n g h ê t ạ i g ia : Đ ây là nhữ ng người học việc r ấ t h ạ n chê tro n g k h ả năng nghề mà nguyên liệu sả n x u ấ t nặng, phải bao q u á t tư duy nghề. Đây là một trong khai th ác tại chỗ, không gian phục vụ cho nh ữ n g lí do d ẫn tới vì sao nghề th ủ công mĩ s ả n x u ấ t đòi hỏi rộ n g n h ư : n g h ê gôm , n g h ê n g h ệ r ấ t h iế m có n g h ệ n h â n có k h ả n ă n g đục đá... sán g tác m ẫu. - H à n h n g h ề d i động: Đ ây là h ìn h * S ự c h ậ m b iế n đ ô i c ủ a p h ư ơ n g thức h à n h nghề m ang tín h phổ biến cho các tiệ n và k ĩ th u â t s ả n x u ấ t thợ nghề, nghệ n h â n th ủ công mĩ nghệ Việt Sự chậm biên đổi của công cụ sản xuất Nam . Họ tổ chức th à n h từ n g hiệp (3 đến 5 và kĩ th u ậ t sả n x u ấ t là m ột tro n g những người) k h ă n gói, ... đồ dong đuổi trê n đường n ét nổi b ậ t của ng h ề th ủ công mĩ nghệ Việt tìm việc, đâu m ượn th ì đến, ai th u ê thì làm , N am . Đây là m ột tro n g n h ữ n g yếu tô' căn giá cả là sự th o ả th u ậ n giữa đôi bên (chủ, b ản h ạ n chê' k h ả n ă n g p h á t triể n của nghề
- Nghiên cứu trao đổi 31 th ủ công mĩ nghệ. Xin được nêu m ột sô' ví gôm Việt N am . Lò đốt gô'm ít n h iều có biến dụ cơ b ản ở m ột sô' ng h ề tiêu biểu: đổi với các kiểu lò cóc, lò rồng n h ư n g cơ bản - N g h ê dệt: v ẫn m ang tín h th ụ động. Và tới tậ n đ ầu thê' kỉ th ứ 20 mới có m ột sô làn g nghề, tru n g N ghề dệt là m ột nghề m ang tín h phổ tâ m gốm lớn (B át T ràng, Biên Hoà, Đồng thông ở Việt N am . (B ình thườ ng là d ệ t vải, N ai) đưa gốm vào đốt bằn g lò ga. cao cấp là d ệt lụ a là, gấm vóc, the, nhiễu). Bởi ngoài việc can h nông để làm ra cái ăn, - N g h ê sơn: việc trồ n g dâu, nuôi tằm , dệt vải là để làm Không m ấy kém nghề gô'm vê tuổi tác, ra cái mặc n h ằ m đáp ứng n h ữ n g n h u cầu di v ậ t tìm th ấ y tro n g các ngôi mộ cổ được không thê th iế u của con người. Nó là công k h a i q u ậ t ở H ải Phòng, H à Tây đều cho việc của các bà, các cô phải b iết và phải th ấ y nó có cách ngày n a y h à n g vạn năm . giỏi. Đòi hỏi ấy nay v ẫn coi là phong tục, Theo sự đ á n h giá của các n h à nghiên cứu tập q u án đô'i với đ à n bà con gái ở một sô tộc th ì dụng cụ làm nghê sơn ở thời kì đ ầu công người cư tr ú ở vùng cao: người Mường, nguyên đã k h á đầy đủ: “khảo cổ học còn người T hái, người C hăm , người ÊĐê... cho chúng ta b iế t m ột bộ d ụ n g cụ làm đồ Vị trí, vai trò của nghề d ệt lớn lao là sơn hoàn chỉnh của người xưa trong ngôi vậy như ng công cụ sả n x u ấ t cơ b ả n nghìn mộ cổ Đường Dù (huyện T h u ỷ N guyên, H ải năm vẫn chỉ là loại k h u n g cửi “con cò” (dệt Phòng) n h ư b á t đựng sơn có tay cầm hình ra loại vải vuông). Và cho tới tậ n đầu th ế kỉ đ ầu vịt, chổi q u é t và v ét sơn, mỏ vầy, th ứ 20 khi m à n g à n h dệt ch âu Âu đã có thép... được xếp ch u n g vào m ột nhóm khác bước tiến dài tro n g cuộc cách m ạng cơ khí, là dùi, đột, đục bằng, đục vuỗm , vời, cưa, thì đây đó tro n g m ột vài làn g d ệt ở Việt k h o an tay... đã cho ch ú n g ta nghĩ đến sự N am mới x u ấ t hiện loại k h u n g cửi “ba tà i ba của nghê nghiệp, h ay một sự hoàn tăn g ” dệt ra loại vải tâ'm (có khổ rộng hơn). chỉnh khép kín của m ột người thợ sơn cách Cứ như th ê nghê d ệt th ủ công V iệt N am lết chúng ta ngót 2000 n ăm trước đây. Và nghề những bước đi chậm rãi, cực nhọc cho tởi sơn đã từ n g được đ á n h giá là có n h ữ n g tiên những năm 80 của thê' kỉ 20, h à n g d ệt công bộ vượt bậc vào thời kì phong kiến độc lập nghiệp p h á t triể n (đặc b iệt là sức ép của tự chủ ở V iệt N am . Nó đã góp p h ầ n làm hàng dệt m ay giá rẻ T ru n g Quốc) đã chính đẹp, làm san g cho b iết bao n h iêu cung điện, thức bóp chết nghề d ệt th ủ công tro n g làng đền, chùa, m iếu mạo. Đó là n h ữ n g tiến bộ xã nông thôn V iệt N am . về kĩ th u ậ t th ể h iện của các nghệ n h ân , ơ phương diện công cụ sả n x u ấ t người ta vẫn - N g h ê gôm : th ấ y m ột sô dụng cụ cơ b ả n là: b àn vặn sơn, T ài liệu khảo cổ học đã xác m inh từ b á t đựng sơn, mo sừng, mỏ vầy. Nó có thể thòi tiền sử người V iệt N am đã biết cách được hoàn th iệ n hơn chứ không có sự th ay chê' tác gô'm. T ừ h ìn h thức n ặ n gô'm bằng đổi cho tới ngày nay. B ảng m àu của chất tay, đến việc nặn, vuốt gô'm trê n b àn xoay liệu làm nên n h ữ n g sản p h ẩm m ang tín h và đốt gô'm tro n g các lò khoét vào lòng dất. mĩ th u ậ t cao này cho tới trước n ăm 1930 Từ ngày sơ k h a i đến nay, chúng ta v ẫn gặp cũng vẫn chỉ có m ột sô m àu cơ b ả n sau: cách thức n ặ n gô'm bằn g tay ở chợ Bông đen, đỏ, vàng, trắ n g (vàng, trắ n g là m àu (Nghệ An), Bàu T rúc (Bình T huận). Và cái của kim loại vàng, bạc được đưa vào phôi bàn xoay vẫn là hình ả n h căn b ả n của nghê dụng - th ếp vàng, th ếp bạc). Sự th ử nhiệm
- 32 TRƯƠNG DUY BÍCH th à n h công của các nghệ n h â n , hoạ sĩ ở gốm V iệt N am . Bài học từ nghề sơn, nghề trường mĩ th u ậ t Đông Dương nhữ ng năm tra n h cũng tương tự n h ư nghề gốm. 30 của th ế kỉ 20, đã bố’ su n g cho bảng m àu - N g h ê sơn. của nghề sơn tru y ề n th ô n g nơi các làng S ản p h ẩm cơ b ả n của nghề sơn tru y ề n nghề. Nó tạo nên nh ữ n g biến đôi kĩ th u ậ t thông là c h ế tác đồ thờ tự, tra n g trí nội th ấ t cho nghề. Đây là cuộc cách tâ n hiêm hoi, dinh thự , đình, đền, m iếu m ạo như: hoành giúp nghề sơn vượt ra ngoài sự ỳ trệ, đơn phi, câu đôi, ta m sơn, ngủ nhạc, ngai, kiệu, điệu kéo dài. Đ ưa c h ấ t liệu sơn tru y ề n thông chuyên d ù n g cho m ĩ nghệ trở th à n h bình phong, trá p quả... M ột khi xã hội có một c h ấ t liệu hội hoạ. biến động: chiến tra n h , chính sách bài trừ phong kiến, mê tín dị đoan... Các m ặt hàng * M âu m ã s ả n p h ă m trê n không nơi treo, gắn lập tức các làng Thị trư ờng tra o đổi sả n p h ẩm hẹp, kém nghề sơn: H ạ T hái, C á t Đ ằng, Sơn Đồng sự lưu thông. Cách thức đào tạo m ang tín h lâm vào th ê lao đao, đình đôn và đấy cũng trao tru y ề n k in h nghiệm , là n h ữ n g hệ quả là nguyên n h â n d ẫn đến sự m ất nghê của trực tiếp của sự chậm biến đôi m ẫu m ã sản làng nghề sơn B ình Vọng. phẩm trong các làng nghề th ủ công mĩ nghệ Việt N am . Mỗi làn g nghề thường chỉ - N g h ê là m tr a n h . có một số m ặt h à n g tru y ề n thông, nhằm ơ phần trê n tôi có nói tới sự đa dạng đáp ứng nhu cầu sử dụng, thị hiếu chơi của nghê làm tra n h ở lĩnh vực: kĩ th u ậ t dùng của một vùng, ví dụ n h ư P h ù Lãng, khắc nét, chê m àu, in, vẽ, tô, vờn m àu của Thổ Hà, Hương C anh, Quao, Cậy, Quê các làn g nghề, phô' nghề tra n h . N ghê này Quyến... chuyên sả n xuất: chum , vại, ấm, đã tồn tạ i non 500 năm , sả n phẩm có được chén, chậu, lon, tiểu , sàn h ... với đặc điểm sự ư a thích, m ến mộ của người chơi dùng bền chắc và cũng đồng nghĩa với sự thô, và là niềm tự hào của nghệ th u ậ t tra n h nặng. Khi ph ải đôi m ặ t vói sự ra đời của đồ d â n gian V iệt N am . N hư ng p h ầ n lốn các nhự a cuối nh ữ n g năm 80 của th ê kỉ 20, và làn g tra n h , phó' tra n h ấy đã th ấ t tru y ền hàng gốm “cấp th ấ p ” của T ru n g Quốc các (Kim H oàng, H àn g Trông). L àng tra n h làng nghê trê n lập tức không đủ k h ả năn g Đông Hồ cũng chỉ còn hai gia đình nghệ chuyên đôi đê du'a ra các m ẫu m ã sản nhân: N guyễn H ữu Sam , N guyễn Đ ăng phẩm mới th ay th ê các sản phẩm cũ, lập Chê làm nghê. N guyên n h â n d ẫn tới kết tức lâm vào đ ìn h đón và không ít làng đã cục trê n là sự chậm biến đổi của nghê ỏ ngừng sả n x u ấ t n h ư Hương C anh, Quao, nhiều phương diện. Tôi chỉ xin đi vào phàn Cậy, nh ữ n g làn g còn h o ạ t động cũng chỉ là tích hai yếu tô'căn bản: thoi thóp cầm chừng: P h ù Lãng, Quê Quyển. L àng gô'm duy n h ấ t ở p h ía Bắc Việt * N g h ê tr a n h k h ô n g th e o k ịp tâ m li Nam , đủ sức vươn lên tồn tại là gốm B át th ị h iế u x ã h ô i T ràng, bởi tín h phong p h ú của sả n phẩm Hơn 80% dân sô' V iệt N am hiện nay vô'n có từ xa xưa, p h á t huy thô m ạnh của vẫn là nông dân, sông ỏ nông thôn, làm m ình, B át T rà n g luôn đưa ra được nhữ ng nghề trồ n g trọ t. N hư ng tâm lí thị hiếu của m ẫu h àn g mởi k ết hợp vối lợi th ế giao người nông d â n ngày nay đã có nhiều đổi thông, tín h n ă n g động vối thị trường. B át khác so vói th ê hệ trước, do cuộc sông kinh T ràn g trở th à n h điểm sán g n h ấ t của nghề tê, văn hoá đã có n h iều th a y đổi người nông
- Nghiên cứu trao đôi 33 dân Việt N am xưa luôn gắn bó ch ặt chẽ với * K h ô n g g ia n tồ n t ạ i c ủ a bứ c tr a n h ngôi làng, th ử a ruộng, con trâ u (sông trê n dã khác đất, nhờ đất, chết vê với đ ất, con trâ u là Với n h ữ n g sản ph ẩm m ang tín h nghệ dầu cơ nghiệp). R â t n h iều người trọ n đời th u ậ t nhu tra n h d ân gian, không gian đ ặt không đi ra khỏi luỹ tre làng. H ình ảnh để là r ấ t q u a n trọng. Nó là môi trư ờng dế làng quê (cây đa, hến nước, sâ n đình) cuộc tác ph ẩm th ể hiện vẻ dẹp của m ình và sông cấy cầy (trên đồng cạn dưổi đồng sâu, n h â n lên vẻ đẹp. Ngôi n h à th ấp , nhiêu chồng cầy vọ' cấy con trâ u đi bừa), nhữ ng h à n g cột, á n h sán g dịu nhẹ - n h à tra n h cố tru y ền , là không gian th íc h hợp với khuôn con v ật nuôi (trâu , bò, gà, lợn...) không chỉ khô lôi bô' cục, cách tạo n é t và dùng m àu m ang đên nguồn sông k inh tê th iế t thực, của nghê tra n h d â n gian tru y ề n thông. mà còn là sự gửi gắm n h ữ n g tìn h cảm m áu N hữ ng ngôi n h à tru y ề n thông ấy nay đã th ịt m ang tín h xẻ chia, nguyện ước. Ca dao căn bản được th a y th ê b ằn g kiểu n h à mái dân ca Việt N am đ ã để lại n h iêu câu nói bằng: cao, thoáng, không còn cột, á n h sáng lên tâm tư, tìn h yêu của người nông dân m ạnh. N hữ ng hức tra n h trê n dã m ất nơi Việt N am với n h ữ n g con vật. T rong sô' đó treo, d án thích hợp, và nó trở nên nhỏ bé bài ca về con trâ u dưới đây là điên hình, lọt thỏm trong không gian kiến trú c mới. nói lên tìn h cảm gắn bó sẻ chia nhữ ng ấm, Không gian kiến trú c mới không phai là lạnh, nhọc n h àn , no, đói, buồn, vui của môi trư ờng thích hợp p h á t huy vẻ đẹp của m ình với con v ậ t luôn được đ á n h giá là tra n h d ân gian. "đầu cơ nghiệp” ấy: Sự chậm biến đổi, không nắm b ắt dược tâm lí, thị hiếu, n h u cầu xã hội là nguyên Trâu ơi ta bảo trâu này n h â n đưa tởi sự rã nghề, m ấ t nghê của các Trâu ăn no co, trâ u cày với ta làng nghê. Sự m ấ t nghê đến n h a n h hơn khi Cấy cầy vốn nghiệp nông gia công nghệ in ấ n p h á t triể n , tra n h T rung Ta đây trâu đ ấ y ai m à quản công Quôc, T hái L an trà n ngập thị trường, lạ Bao giờ cây lúa còn bông m ắt và giá rẻ. T h ì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. Thực tế điển dã ch ú n g tôi th ấ y rằng: N hưng cuộc sông sả n x u ấ t nông nghiệp không phải nghệ n h â n không th ấ u diều đã nhiều th ay đổi, con trâ u không còn là này. Họ b iết kĩ, th ấ m sâu, nh ư n g lực b á t đẩu cơ nghiệp nữa, ở nông th ô n đồng bằng tòng tâm . Và sức ỳ của tru y ề n thông đè lén Bắc Bộ V iệt N am đã r ấ t ít hóng dáng con quá lớn. trâ u . T h ịt trâ u đã trở th à n h đặc sản. Việc * N h ữ n g b iê n d ố i c ủ a n g h ê th ủ chăn nuôi gà lợn, không còn là hình thức c ô n g tr o n g cơ c h ê k in h t ế th ị trư ờ n g chắt chiu kinh tế của mỗi gia đ ình v.v... Sự biến đổi của cơ c h ế k in h tế: từ quan Tình cảm của người nông d ân vói các con liêu, bao cấp san g k in h tế th ị trường, đã tạo vật nuôi dã khác, phong tục tậ p q u án nhiêu n ê n sự h o a n g m an g , tâ m lí h ẫn g h ụ t cho dổi thay. T âm tu nguyện ước, lí tưởng th ẩm các nghệ n h â n , thợ nghê thời kì đẳu những mĩ của người nông d â n dã đổi; M à các dòng, năm 80 của th ê kỉ 20. Bởi họ dang quen làng tra n h vẫn vẽ in lại m ãi nhữ ng hức sống, sả n x u ấ t tro n g cơ chê "thự nghề - tra n h xưa: “lợn dộc", “gà đàn", “em bé ôm công chức” vô lo. Đ ầu vào v ậ t liệu sả n xuất, gà”, “chăn trâ u thổi sáo”, “can h nông chi m ẫu m ã đã có n h à nước cung cấp, dẩu ra đồ”... thì m ấy người ch àn g mộ. sản phẩm đã có n h à nưỏc bao tiêu. Bỗng
- TRƯƠNG DUY BÍCH 34 nhiên phải trỏ' vê với hình thức sả n x u ấ t cũ bởi thị trư ờng nội địa đã bão hoà và đang có từ thời ông, cha, tự lo lay đ ầu ra, đầu đòi cái mới, cái đẹp; Thị trư ờ ng ngoại biên vào (m ua vật liệu, b á n sả n phẩm ) nh ư n g cơ chưa đủ sức mở m ang, ch in h phục, còn chê kinh tê xã hội nay lại khác. Nên kinh đ an g đi n h ữ n g bước th ă m dò, chưa định tê thị trường đan g h ìn h th à n h c.òn nhiêu h ìn h thương hiệu. mờ, tỏ, hỗn loạn, lắm biến động, lưng vốn * dể đầu tư cho công việc của các thợ nghề, * * nghệ n h â n gần n h ư không có, tư duy vừa sản xuất, vừa kinh doanh là xa lạ... Có th ể D iện m ạo của ng h ề th ủ công mĩ nghệ nói đây là thòi kì chao đảo, biến động lốn V iệt N am đa dạng và phong phú. Đặc tín h của nghê th ủ công mĩ nghệ Việt Nam . Đây ấy được th ê h iện q u a các c h ấ t liệu được dưa là thời kì nhiêu làng nghề chính thức cáo vào chê tác đồ, sắc m àu, cũng như kĩ th u ậ t, chung (Hương C anh, T hổ Hà, Quao, Cậy...) kĩ xảo xử lí c h ấ t liệu và nghệ th u ậ t tạo nhiều làng nghề sông thoi thóp: (Đông Hồ, h ìn h khôi, kiểu dáng, sử d ụ n g sắc m àu, tố P h ù Lãng, Quê Q uyển, La Khê, H à c ầ u , chức các đồ án tra n g trí hoa văn. T ính chất P hù Khê...). T rong cơn sóng gió n h u n g làng ấy được h ìn h th à n h trê n cơ sỏ đặc điểm tự nghê n ăn g động vượt lên: (Đồng Kị, Vạn nhiên, xã hội và sự tin h khéo, m ẫn cảm, Phúc, B át T ràng, Hạ T hái, Đồng Xâm, cần cù của các th ế hệ nghệ n hân. N hằm C huyên Mĩ v.v...) N hư ng sự p h á t triể n tự đáp ứng n h u cầu sử dụng, tâm lí thị hiếu p h á t này lại m ang tín h xô bồ, th iế u định của cộng đồng các d ân tộc V iệt Nam . Trải hướng, th iếu quy hoạch để lại nhiều h ậu qua thời gian nó đã định h ìn h cho nền thủ quả: công mĩ nghệ V iệt N am m ột tru y ề n thống, - Trong làn g nghê là sự ô nhiễm môi th ê hiện rõ tâ m lí, tín h cách, nghệ n h â n và trường bởi rác th ả i, bụi, tiế n g ồn (tiêu biểu b ả n sắc văn hoá d ân tộc. Đồng thời nó cũng là: Đa Hội, V ân Hà, B át T ràng, P h ú Đô, th ể hiện rõ n h ữ n g h ạ n chế. Đ iều m à chúng H ữu Bằng, T riều Khúc...). tôi tậ p tru n g trìn h bày tro n g bài viết nàv là - Ngoài thị trư ờ ng là n ạ n tra n h m ua sự chậm biến đổi của nghề, một đặc tính tra n h b ản chèn ép lẫn n h a u . Đạo lí h à n h được h ìn h th à n h n ên từ môi trư ờng nảy nghề tru y ề n th ô n g từ n g được ghi trong sinh, p h á t triể n nghề, và cũng là nguyên nhiều hương ưởc, văn b ia các làng xưa n h â n tạo nên sự k h ủ n g hoảng của nghề, (Đồng Xâm, H uê c ầ u ...) nay bị đảo lộn. làng nghề trước n h ữ n g biến động của đời sông k in h tế, ch ín h trị xã hội. Mục đích từ - T rên các sả n p h ẩm nghê nghiệp vì sự n h ìn n h ậ n ây, tìm tới một hình thức ứng m ải đuổi theo lợi n h u ậ n , yêu tô" c h ấ t lượng xử thực t ế cho nghề trê n cơ sỏ p h á t triển bị coi nhẹ. N ạn làm ẩu, làm giả, làm n h ái hoà n h ậ p và không đ á n h m ất m ình trước trà n lan. làn sóng toàn cầu hoá.O - M ẫu m ã sả n p h ẩm th iế u cái mới, cái T.D.B đẹp. N hiều m ẫu m ã tru y ề n th ô n g được dánh giá cao nay bị tậ n dụng đư a vào ché tác, không hợp c h ấ t liệu, đ ặ t để không (1) Trần Quốc Vượng (Chủ biên). Nghề thu đúng không gian vị trí sin h ra p h ả n cảm công truyền thống và các vị tổ nghề, Nxb. Văn hoá dân tộc, ĩl, 1996. v.v... (2) Nguyễn Nhã, "Tìm vê nguồn góc nghề Sau một thời gian bộc p h á t, ồn ào nghê sơn", Tạp chí Dân tộc học, sô" 1. 1991. th ủ công mĩ nghệ Việt N am đã chững lại
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn