Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nanosilica tới tính chất cơ học và nhiệt của nhựa PA610
lượt xem 2
download
Trong bài viết này, ảnh hưởng của nanosilica đến các tính chất cơ học và nhiệt của nhựa PA610 đã được nghiên cứu. Hàm lượng tối ưu của nanosilica được xác định thông qua các tính chất cơ học và cấu trúc hình thái của vật liệu PA610/nanosilica nanocomposite. nhiệt của nhựa PA610
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nanosilica tới tính chất cơ học và nhiệt của nhựa PA610
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA NANOSILICA TỚI TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ NHIỆT CỦA NHỰA PA610 STUDY ON THE EFFECT OF NANOSILICA FILLER ON THE MECHANICAL AND THERMAL PROPERTIES OF PA610 PLASTIC Phạm Thế Long1, Lê Hoàng Thanh2, Hoàng Thị Hương Thủy2, Lê Thị Thúy Hằng3, Nguyễn Thế Hữu4,*, Lương Như Hải1 DOI: https://doi.org/10.57001/huih5804.100 mỏi tốt, nhẹ, dẻo dai, ổn định ở nhiệt độ cao, khả năng TÓM TẮT chống cháy, dễ gia công, bề mặt sản phẩm đẹp và đặc biệt Trong bài báo này, ảnh hưởng của nanosilica đến các tính chất cơ học và là bền với dung môi hữu cơ, polyamide đã được ứng dụng nhiệt của nhựa PA610 đã được nghiên cứu. Hàm lượng tối ưu của nanosilica được rất rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất phụ kiện ô tô, linh xác định thông qua các tính chất cơ học và cấu trúc hình thái của vật liệu kiện điện tử, đồ may mặc, linh kiện truyền động của thiết bị PA610/nanosilica nanocomposite. Kết quả cho thấy, độ bền kéo đứt của vật liệu cơ khí và ứng dụng trong công nghiệp quốc phòng [1-3]. nanocomposite đạt giá trị lớn nhất với hàm lượng nanosilica là 3%. Ở hàm lượng này, độ ổn định nhiệt của vật liệu PA610/nanosilica nanocomposite được cải Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều sự quan thiện đáng kể so với nhựa PA610 ban đầu, thể hiện qua sự gia tăng nhiệt độ bắt tâm đến sự phát triển của vật liệu nanocomposite trên đầu phân hủy là 23,43oC. polyamide ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp. Những vật liệu mới này thể hiện hiệu năng cao, bao gồm tăng Từ khóa: PA610, polyamide, nanosilica, nanocomposites. cường độ bền cơ học, độ cứng và các đặc tính che chắn so ABSTRACT với các nền polyme gốc. Do đó, những vật liệu này rất thú vị cho các ứng dụng khác nhau trong lĩnh vực ô tô, bao In this paper, the influence of nanosilica on the mechanical and thermal gói,... Hơn nữa, các đặc tính của vật liệu nanocomposite tạo properties of PA610 plastic was investigated. The optimal content of nanosilica thành phụ thuộc mạnh vào nền polyme, phụ gia nano và was determined through the mechanical properties and morphological of kỹ thuật chế tạo [4]. Nanosilica có cấu trúc, đặc tính nano PA610/nanosilica nanocomposite. The results show that the maximum tensile độc đáo và được làm chất gia cường cho cao su và polyme. strength of nanocomposites with nanosilica content is 3%. At this content, the Chúng được dùng chế tạo polyamide nanocomposite tính thermal stability of PA610/nanosilica nanocomposite is significantly improved năng cao ứng dụng làm lớp phủ, màng và vật liệu không compared to neat PA610, as shown by an increase in the decomposition onset cháy [5]. Với nanosilica biến tính bằng axit oleic được sử temperature of 23.43oC. dụng làm chất gia cường cho nhựa PA 1218, độ bền kéo Keywords: PA610, polyamide, nanosilica, nanocomposites. đứt và mô đun lưu trữ của vật liệu tăng lần lượt tương ứng là 22% và 40% [6]. 1 Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Nhựa polyamide 610 (PA610) có nhiều tính chất ưu Việt Nam điểm nhất trong các loại nhựa polyamide, tuy nhiên để ứng 2 Trường Đại học Hồng Đức dụng sản xuất vũ khí quân trang trong quốc phòng, nhựa 3 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội PA610 cần phải bổ sung thêm cốt sợi gia cường, phụ gia 4 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nano,… Để nâng cao hơn nữa tính chất cơ học và nhiệt cho * Email: huudhcnhn@gmail.com nhựa PA610, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo sát Ngày nhận bài: 20/01/2022 ảnh của hàm lượng nanosilica tới tính chất cơ lý và nhiệt Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 20/6/2022 của vật liệu. Ngày chấp nhận đăng: 23/12/2022 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 1. MỞ ĐẦU - Nhựa polyamide 610 (PA610) loại Ultramid® S3K Polyamide (PA) còn được gọi là nylon, là một trong Balance của hãng BASF, Đức (tỷ trọng: 1,08; nhiệt độ nóng những loại nhựa nhiệt dẻo phổ biến nhất do sự cân bằng chảy: 220oC). về tính chất cơ lý, hóa và nhiệt. Với khả năng chịu ứng suất - Nanosilica Reolosil (Akpa, Thổ Nhĩ Kỳ, diện tích bề mặt tốt, độ cứng cao, đặc biệt là chịu va đập tốt, chịu mòn chịu riêng: 200 ÷ 20m2/g; cỡ hạt: 12 - 50nm. 124 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 58 - Số 6B (12/2022) Website: https://jst-haui.vn
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY - Chất chống oxy hóa loại Irganox® 1010 hãng BASF, Đức hàm lượng nanosilica được sử dụng tăng đến hàm lượng với nhiệt độ nóng chảy: 110 -125oC. tối ưu. Khi có mặt 3% phụ gia nano, độ bền kéo đứt của vật 2.2. Phương pháp nghiên cứu liệu đạt giá trị cao nhất là 78,79MPa, tuy nhiên khi tăng hàm lượng phụ gia nanno lên 5%, độ bền kéo đứt của vật a) Chế tạo vật liệu PA610/nanosilica nanocomposite liệu lại có xu hướng giảm. Điều này có thể do nanosilica có Chế tạo vật liệu PA610/nanosilica nanocomposite bằng kích thước rất nhỏ, nên khi phần thể tích quá lớn sẽ làm phương pháp trộn hợp nóng chảy: Hỗn hợp giảm hiệu quả phân tán dẫn đến hiệu quả gia cường cho PA610/nanosilica (theo các tỷ lệ 100/0, 99/1, 97/3 và 95/5) nhựa nền suy giảm. Bên cạnh đó, hiện tượng kết khối xảy ra với hàm lượng chất chống oxy hóa là 5% khối lượng (chất khi đưa hàm lượng nano lớn vào trong mẫu sẽ sinh ra các chống oxy hóa được trộn hợp với nhựa nền trước khi đưa điểm tập trung ứng suất trong lòng vật liệu làm giảm tính nanosilica vào nhằm mục đích hạn chế quá trình oxy hóa chất cơ học của vật liệu. bởi nhiệt của nhựa PA610 trong quá trình gia công với nanosilica). Các vật liệu được cân chính xác và được tính toán để đảm bảo hệ số điền đầy của mẫu trong buồng trộn của thiết bị trộn kín Haake là 0,75. Các mẫu PA610/nanosilica nanocomposite được gia công với chế độ như sau: nhiệt độ trộn 250oC; tốc độ trục quay 50 vòng/phút, với thời gian là 5 phút trên thiết bị trộn kín Haake. Sau đó, mẫu ở trạng thái nóng chảy được lấy ra chuyển sang máy ép thủy lực TOKYOSEIKY để ép thành dạng tấm phẳng với nhiệt độ ép 220oC và áp lực ép 20MPa. Các mẫu được làm nguội ở nhiệt độ phòng và để ổn định ít nhất 1 ngày trước khi khảo sát tính chất của vật liệu. b) Xác định các tính chất của vật liệu - Các tính chất cơ học như độ bền kéo đứt, độ giãn dài Hình 1. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới độ bền kéo đứt và độ giãn khi đứt được xác định bằng máy kéo đứt đa năng Zwick dài khi đứt của vật liệu Z2.5 (CHLB Đức) theo tiêu chuẩn ASTM D638, tốc độ kéo 5 mm/phút ở nhiệt độ phòng. Mỗi loại mẫu được đo 3 lần để lấy giá trị trung bình. - Độ bền va đập Izod của các mẫu được đo trên thiết bị đo va đập Testresources (Mỹ) ở nhiệt độ 22oC, độ ẩm tương đối khoảng 40%, theo tiêu chuẩn ASTM D256. Mỗi mẫu được đo 3 lần và lấy giá trị trung bình. - Hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu nanocomposite được xác định trên kính hiển vi điện tử phát xạ trường (FESEM) S- 4800 của hãng Hitachi (Nhật Bản), với độ phóng đại có thể lên tới 500.000 lần, tại Viện Khoa học Vật liệu. - Đánh giá tính chất nhiệt của vật liệu nanocomposite trên thiết bị phân tích nhiệt trọng lượng TGA 209F, Nezsch - Hình 2. Ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới mô đun đàn hồi và độ bền Đức với tốc độ gia nhiệt 10oC/phút, môi trường không khí, va đập của vật liệu từ nhiệt độ phòng đến 900oC, tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới. Mô đun đàn hồi của nhựa PA610 đạt được là 2,56GPa, giá 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trị mô đun đàn hồi tăng lên theo hàm lượng nano đưa vào, 3.1. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng nanosilica tới tương ứng với giá trị độ giãn dài khi đứt giảm dần. Các mẫu tính chất cơ học của vật liệu vật liệu có nanosilica đều cho giá trị mô đun đàn hồi cao hơn Đối với mỗi loại chất gia cường có một hàm lượng phù so với mẫu nhựa ban đầu. Điều này có thể giải thích do hợp nhất định, nếu hàm lượng nhỏ hơn hoặc lớn hơn đều nanosilica và nhựa nền PA610 đều có tính phân cực nên có không đạt tính năng cơ lý cao nhất của vật liệu thu được. Để tương tác tốt, nanosilica lại có kích thước nhỏ nên dễ lấp vào xác định được hàm lượng nanosilica tối ưu cho vật liệu các khoảng trống trong nhựa nền làm hạn chế các khuyết tật, polyamide 610, chúng tôi cố định các thành phần khác cũng do vậy độ bền kéo đứt của vật liệu được cải thiện. Nhờ tương như điều kiện công nghệ, chỉ khảo sát ảnh hưởng hàm lượng tác với nhựa nền tốt, nanosilica đã hạn chế khả năng linh nanosilica đến tính chất cơ học của vật liệu. Kết quả khảo sát động của các đại phân tử, dẫn tới độ giãn dài khi đứt giảm và thu được, được trình bầy trong các hình 1 và 2. độ cứng của vật liệu tăng lên. Kết quả trên các hình cho thấy, khi đưa nanosilica vào Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát độ nền nhựa PA610, độ bền kéo đứt của vật liệu được tăng khi bền va đập của các mẫu vật liệu, do nanosilica làm tăng độ Website: https://jst-haui.vn Vol. 58 - No. 6B (Dec 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 125
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 cứng của nhựa nền nên phần nào đó làm cho vật liệu trở khuyết tật trong nền nhựa và thể hiện được hiệu ứng gia nên cứng dòn hơn, qua đó làm độ bền va đập của các mẫu cường của phụ gia nano. Tuy nhiên, hình 3(a) cho thấy phụ vật liệu có chứa nanosilica giảm đi so với mẫu PA610. Tuy gia nano phân tán rải rác và không đồng đều do hàm lượng nhiên do tương tác tốt giữa pha nền và pha gia cường, mức phụ gia chưa đủ lớn. Do vậy, với các hàm lượng nanosilica độ suy giảm độ bền va đập ở các mẫu có hàm lượng 1 và được khảo sát, vật liệu chứa 3% nanosilica cho khả năng 3% là không nhiều. Với mẫu chứa hàm lượng 5% nanosilica phân tán đồng đều nhất. Việc tăng hàm lượng nanosilica có sự suy giảm mạnh hơn về độ bền va đập do sự kết khối dẫn đến sự kết khối của pha phân tán trong nền polyme và xảy ra tạo ra các điểm gây tập trung ứng suất làm vật liệu sự phân tán không đồng đều của nanosilica có thể quan sát dễ bị phá hủy khi có tác động đột ngột như lực va đập. thấy trên hình 3(c) tại hàm lượng 5% nano silica, do đó làm 3.2. Nghiên cứu cấu trúc hình thái của vật liệu hiệu quả gia cường của phụ gia nano với nền nhựa PA610 bị suy giảm dẫn đến tính chất của vật liệu kém đi. Để đánh giá cấu trúc hình thái của vật liệu, chúng tôi dùng kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ S4800 của Những kết quả này cho thấy, 3% nanosilica là hàm hãng Hitachi (Nhật Bản) để chụp bề mặt cắt một số mẫu vật lượng phù hợp để nâng cao độ bền kéo đứt và tính cứng liệu tiêu biểu như hình 3. cho vật liệu nền nhựa PA610 mà không làm suy giảm nhiều tính chất va đập của vật liệu. 3.3. Khả năng bền nhiệt của vật liệu Để đánh giá khả năng bền nhiệt của vật liêu, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhiệt trọng (TGA). Dưới đây là giản đồ TGA của 2 mẫu vật liệu trên cơ sở nhựa PA610. Kết quả phân tích đánh giá được tập hợp trong bảng 1, hình 4. Figure: Experiment:HuynhVND PAGIO Crucible:Al 100 µl Atmosphere:Air Labsys TG 15/10/2021 Procedure: RT-->900 oC 10C.min-1 (Zone 2) Mass (mg): 13.08 TG/% d TG/% /min 80 (a) 60 -10 40 Peak :431.95 °C -20 20 -30 0 -40 -20 -40 -50 Mass variation: -99.91 % -60 -60 -80 -70 -100 (b) 0 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C (a) Figure: Experiment:HuynhVND PA-nSiO2 Crucible:Al 100 µl Atmosphere:Air Labsys TG 03/01/2022 Procedure: RT-->900 oC 10C.min-1 (Zone 2) Mass (mg): 16.08 TG/% d TG/% /min 80 Peak :759.57 °C 60 -10 40 Peak :423.02 °C 20 -20 0 -30 c) -20 Hình 3. Ảnh FESEM bề mặt gãy các mẫu vật liệu nanocomposite PA610 gia -40 -40 cường nanosilica -60 Mass variation: -86.77 % a) 1% nanosilica; b) 3% nanosilica; c) 5% nanosilica -80 -50 Ảnh SEM cho thấy các hạt nanosilica có tương tác tốt và -100 Mass variation: -10.08 % được nền nhựa PA610 bao phủ nên không bị tách ra trong 0 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C quá trình phá hủy. Hình 3(a) và 3(b) cho thấy sự phân tán tốt của phụ gia nano trong nền nhựa, không có hiện tượng (b) kết tụ xảy ra, nhờ vậy các hạt nanosilica có thể lấp vào các Hình 4. Giản đồ TGA mẫu vật liệu nhựa PA610 (a) và mẫu PA610/nanosilica (b) 126 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 58 - Số 6B (12/2022) Website: https://jst-haui.vn
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY Bảng 1. Kết quả phân tích TGA của một số mẫu vật liệu trên cơ sở nhựa PA610 AUTHORS INFORMATION Nhiệt độ bắt Nhiệt độ phân Tổn hao khối Pham The Long1, Le Hoang Thanh2, Hoang Thi Huong Thuy2, Mẫu vật liệu đầu phân hủy hủy mạnh nhất lượng đến Le Thi Thuy Hang3, Nguyen The Huu4, Luong Nhu Hai1 (oC) (oC) 800oC, (%) 1 Center for High Technology Development, VAST PA610 294,43 431,95 99,91 2 Hong Duc university PA610/nanosilica 317,86 423,02 96,85 3 Hanoi University of Natural Resources and Environment Kết quả trên bảng 1 cho thấy, mẫu vật liệu PA610 chứa 4 Hanoi University of Industry 3% nanosilica có nhiệt độ bắt đầu phân hủy cao hơn đáng kể so với mẫu PA610 (tăng 23,43oC). Điều này cho thấy sự có mặt của phụ gia nanosilica đã cải thiện được khả năng bền nhiệt của vật liệu, làm cho vật liệu có khả năng ổn định nhiệt tốt hơn. Đối với tổn hao khối lượng trong quá trình phân hủy nhiệt của mẫu vật liệu có chứa nanosilica ít hơn so với mẫu PA610, với hàm lượng tro thu được tăng lên (3%). Điều này có thể giải thích, một mặt do nanosilica là chất độn vô cơ nên khi đưa vào nền polyme đã làm tăng ổn định nhiệt bởi chúng đóng vai trò là cách nhiệt rất tốt và làm hàng rào ngăn cản quá trình phân hủy vật liệu. 4. KẾT LUẬN - Bằng phương pháp trộn kín ở trạng thái nóng chảy đã chế tạo ra được vật liệu PA610/nanosilica nanocomposite với các hạt nanosilica phân tán đồng đều ở kích thước dưới 100nm trong nền polyme. - Hàm lượng nanosilica phù hợp dùng gia cường cho nhựa PA610 là 3%. Ở hàm lượng này, tính chất cơ học của vật liệu đạt giá trị cao nhất (độ bền kéo đứt tăng khoảng 11,55% và nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng 23,43oC). LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được tài trợ bởi Hợp phần dự án KHCN trọng điểm cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, mã số TĐANQP.01/20-22. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tanaka N, Fujii H, 2003. Melting and recrystallization of nylon-6,10 thin films. J. Macromol Sci Part B Phys, 42, 621-628. [2]. Mo ZS, Zhang HF, 1995. The degree of crystallinity in polymers by wideangle X-ray-diffraction (WAXD). J Macromol Sci Rev Macromol Chem Phys, 35, 555-580. [3]. Boyer RH, Porter CH., 1972. Effect of melting on dielectric relaxation in poly (hexamethylene Sebacamide) (nylon-6, 10). J Polym Sci Part B Phys, 10, 647- 655. [4]. Dorigato A, Brugnara M, Pegoretti A., 2017. Novel polyamidee 12 based nanocomposites for industrial applications. Journal of Polymer Research, 24, 96. [5]. Ayesha Kausar, 2022. Polyamidee/nanosilica nanocomposite: a chronicle of design and high-tech progressions. Materials Research Innovations, 26(1), 52- 63. [6]. H. Baniasadi, J. Seppal, 2021. Novel long-chain aliphatic polyamidee/surface-modified silicon dioxide nanocomposites: in-situ polymerization and properties. Materials Today Chemistry, 20, 100450. Website: https://jst-haui.vn Vol. 58 - No. 6B (Dec 2022) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 127
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của pha trộn phụ gia khoáng vật hoạt tính thay thế một phần xi măng đối với tính năng mỏi của bê tông - TS. Đỗ Văn Toán
7 p | 119 | 10
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa học giảm co ngót đến một số tính chất của bê tông tính năng cao
6 p | 138 | 8
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ hạt lò cao nghiền mịn và tro bay đến tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông
8 p | 63 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấp nước đến hiệu quả năng lượng các nhà máy thủy điện và nghiên cứu phân phối điện năng bảo đảm cho các nhà máy thủy điện
4 p | 103 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của cơ chế điều chỉnh giá điện đến cơ cấu thành phần phụ tải trong dự báo nhu cầu điện
6 p | 67 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nano SiO2 điều chế từ tro trấu đến cường độ của bê tông xi măng
3 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống VTI đến các thông số làm việc của tua bin tăng áp khí xả MET – Mitsubishi khi động cơ làm việc ở chế độ phụ tải thấp
8 p | 20 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ đồng và xỉ hạt lò cao nghiền mịn đến tính chất của bê tông chống bức xạ
5 p | 32 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ lò cao hạt hóa, tro trấu đến một số tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông cát mịn cường độ cao
10 p | 18 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia khoáng hoạt tính SF đến tính chất bê tông siêu tính năng - UHPC
5 p | 17 | 3
-
Đánh giá ảnh hưởng của phụ gia nylon phế thải đến mô đun đàn hồi của bê tông nhựa
11 p | 54 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến mòn dao khi phay bánh răng côn cung tròn
6 p | 67 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện biên và kích thước vùng nghiên cứu đến kết quả dự báo và phân tích tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm khi sử dụng phương pháp số
6 p | 75 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phụ gia hóa dẻo đến tính chất của bê tông hạt mịn khi thi công trong nước
3 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia khoáng siêu mịn đến một số tính chất của bê tông chất lượng siêu cao
3 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất chống cháy của sơn chống cháy kiểu trương nở nhằm bảo vệ cho vật liệu thép
6 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phụ gia khoáng và sợi đến một số tính chất của bê tông cường độ siêu cao
4 p | 66 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ chạy tầu tuyến đường sắt đô thị đến dao động của kết cấu nhịp cầu
7 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn