intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu áp dụng test Ces - DC sàng lọc trầm cảm trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

67
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết là nghiên cứu áp dụng test CES-DC sàng lọc trầm cảm trẻ em tại bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên. So sánh test CES -DC với test trầm cảm Beck. Phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên cứu đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu, so sánh với test Beck và kết quả khám lâm sàng chuyên khoa (tiêu chuẩn vàng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu áp dụng test Ces - DC sàng lọc trầm cảm trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Nguyễn Thị Phương Loan và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 77 - 82<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TEST CES – DC SÀNG LỌC TRẦM CẢM TRẺ EM<br /> TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Thị Phương Loan1*, Lường Thị Phương Liên1, Đàm Bảo Hoa2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên<br /> 2<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nghiên cứu áp dụng test CES-DC sàng lọc trầm cảm trẻ em tại bệnh viện đa khoa TW<br /> Thái Nguyên. So sánh test CES -DC với test trầm cảm Beck.<br /> Phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên cứu đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu, so sánh với test Beck<br /> và kết quả khám lâm sàng chuyên khoa (tiêu chuẩn vàng).<br /> Kết quả: khả năng chẩn đoán của test CES – DC đo lường bằng diện tích dưới đường cong ROC<br /> đạt 0,9656. Ngưỡng chẩn đoán trẻ nghi ngờ có rối loạn trầm cảm khi sử dụng test CES – DC là ≥<br /> 13 điểm với độ nhậy là 90,91% và độ đặc hiệu là 93,59%. Có sự đồng nhất cao trong chẩn đoán<br /> khi sử dụng test Beck và test CES – DC Sàng lọc trầm cảm trẻ em.<br /> Từ khóa: Test CES-DC; trầm cảm trẻ em; test Beck; ngưỡng chẩn đoán; độ nhạy, độ đặc hiệu.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trầm cảm là một bệnh thường gặp trong tâm<br /> thần học. Theo thống kê của tổ chức Y tế thế<br /> giới hàng năm có khoảng 3- 5% dân số thế<br /> giới rơi vào trạng thái trầm cảm [4].Ở Việt<br /> Nam theo nghiên cứu của Trần Viết Nghị,<br /> Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Viết Thiêm và<br /> cộng sự 1997 thì tỷ lệ trầm cảm khoảng 2-5%<br /> [1]. Rối loạn này ngày càng có xu hướng gia<br /> tăng ở lứa tuổi trẻ, đặc biệt trẻ em ở lứa tuổi<br /> thanh, thiếu niên trong môi trường sống hiện<br /> nay thường bị tác động bởi nhiều yếu tố như:<br /> Sự biến đổi lớn về sinh học và cơ thể nên rất<br /> nhậy cảm và dễ bị tổn thương, đồng thời ở<br /> giai đoạn này trẻ thường thích thể hiện mình<br /> khi bị chối bỏ hoặc chê bai thường biểu hiện<br /> bằng các triệu chứng trầm cảm, bên cạnh đó<br /> áp lực học hành, sang chấn tâm lý, ảnh hưởng<br /> của các trò chơi điện tử…cũng là nguyên<br /> nhân chính dẫn đến trầm cảm. Trên thực tế có<br /> nhiều trẻ em rơi vào trạng thái trầm cảm mà<br /> chưa được phát hiện kịp thời nên gây ra<br /> những hậu quả nghiêm trọng cho chính bản<br /> thân các em như học tập giảm sút, bỏ học và<br /> nguy hiểm hơn cả là tự sát ảnh hưởng xấu<br /> đến gia đình, xã hội. Do đó rối loạn trầm cảm<br /> ở trẻ em cần phải được quan tâm một cách<br /> *<br /> <br /> thích đáng, nhất là ở các nước đang phát triển.<br /> Hiện nay vấn đề trầm cảm ở trẻ em vẫn chưa<br /> được phát hiện sớm và còn gặp nhiều khó<br /> khăn. Các bác sỹ phòng khám nhi, phòng<br /> khám Tâm thần còn thiếu công cụ sàng lọc để<br /> khám và chẩn đoán sớm trầm cảm. Vì vậy<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với<br /> mục tiêu:<br /> - Nghiên cứu áp dụng test CES-DC sàng lọc<br /> trầm cảm trẻ em tại bệnh viện đa khoa TW<br /> Thái Nguyên.<br /> - So sánh test CES -DC với test trầm cảm Beck<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em đến khám<br /> bệnh tại phòng khám tâm thần, phòng khám<br /> nhi Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên.<br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> - Thời gian: Từ tháng 01/2009 đến tháng<br /> 12/2009<br /> - Địa điểm: Phòng khám tâm thần, phòng khám<br /> nhi Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế<br /> nghiên cứu đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệuCách chọn mẫu: Tất cả các trẻ từ 10 - 16 tuổi<br /> đến khám tại phòng khám tâm thần, phòng<br /> 77<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phương Loan và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> khám nhi Bệnh viện đa khoa TW Thái<br /> Nguyên, tự nguyện và được cha mẹ cho phép<br /> tham gia vào nghiên cứu.<br /> - Cỡ mẫu: 100 trẻ.<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> - Các đặc điểm nhóm nghiên cứu: Tuổi, giới,<br /> dân tộc.<br /> - Kết quả test CES-DC và test Beck, so sánh<br /> kết quả 2 test.<br /> Kỹ thuật thu thập số liệu:<br /> - Sử dụng bảng câu hỏi CES-DC và test Beck.<br /> - Phỏng vấn trẻ và trẻ tự điền.<br /> Xử lý số liệu:<br /> Phân tích độ nhạy và độ đặc hiệu, ngưỡng cut<br /> off trong việc sử dụng test để chẩn đoán.<br /> Dùng đường cong ROC để so sánh kết quả<br /> của 2 test. Đánh giá độ đồng nhất trong chẩn<br /> đoán trầm cảm bằng chỉ số Kappa. Sử dụng<br /> sự hỗ trợ của phần mềm STATA 10.0<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm chung<br /> <br /> 89(01/2): 77 - 82<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm lứa tuổi<br /> Tuổi<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> Tổng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 8<br /> 6<br /> 8<br /> 6<br /> 49<br /> 13<br /> 10<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: tỷ lệ trẻ đến khám nhiều nhất là lứa<br /> tuổi 14.<br /> Bảng 2: Đặc điểm giới tính và dân tộc<br /> Đặc điểm<br /> Giới<br /> Dân tộc<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> Kinh<br /> Thiểu số<br /> <br /> Tỷ lê (%)<br /> 51<br /> 49<br /> 93<br /> 7<br /> <br /> Nhận xét: tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau<br /> nam chiếm 51%, nữ 49%. Dân tộc kinh chiếm<br /> đa số với tỷ lệ 93%.<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả phân tích độ nhậy, độ đặc hiệu và ngưỡng chẩn đoán của test Beck<br /> Ngưỡng<br /> <br /> Độ nhậy<br /> Độ đặc hiệu Ngưỡng<br /> LR+<br /> LRchẩn đoán<br /> phân loại đúng<br /> -----------------------------------------------------------------------------( >= 0 )<br /> 100.00%<br /> 0.00%<br /> 22.00%<br /> 1.0000<br /> ( >= 1 )<br /> 100.00%<br /> 34.62%<br /> 49.00%<br /> 1.5294<br /> 0.0000<br /> ( >= 2 )<br /> 100.00%<br /> 50.00%<br /> 61.00%<br /> 2.0000<br /> 0.0000<br /> ( >= 3 )<br /> 100.00%<br /> 65.38%<br /> 73.00%<br /> 2.8889<br /> 0.0000<br /> ( >= 4 )<br /> 95.45%<br /> 79.49%<br /> 83.00%<br /> 4.6534<br /> 0.0572<br /> ( >= 5 )<br /> 90.91%<br /> 87.18%<br /> 88.00%<br /> 7.0909<br /> 0.1043<br /> ( >= 6 )<br /> 86.36%<br /> 91.03%<br /> 90.00%<br /> 9.6234<br /> 0.1498<br /> ( >= 7 )<br /> 81.82%<br /> 94.87%<br /> 92.00%<br /> 15.9545<br /> 0.1916<br /> ( >= 8 )<br /> 81.82%<br /> 97.44%<br /> 94.00%<br /> 31.9091<br /> 0.1866<br /> ( >= 10 )<br /> 63.64%<br /> 97.44%<br /> 90.00%<br /> 24.8182<br /> 0.3732<br /> ( >= 11 )<br /> 45.45%<br /> 97.44%<br /> 86.00%<br /> 17.7273<br /> 0.5598<br /> ( >= 12 )<br /> 36.36%<br /> 98.72%<br /> 85.00%<br /> 28.3636<br /> 0.6446<br /> ( >= 13 )<br /> 31.82%<br /> 98.72%<br /> 84.00%<br /> 24.8182<br /> 0.6907<br /> ( >= 14 )<br /> 22.73%<br /> 98.72%<br /> 82.00%<br /> 17.7273<br /> 0.7828<br /> ( >= 15 )<br /> 18.18%<br /> 100.00%<br /> 82.00%<br /> 0.8182<br /> ( >= 16 )<br /> 13.64%<br /> 100.00%<br /> 81.00%<br /> 0.8636<br /> ( >= 21 )<br /> 9.09%<br /> 100.00%<br /> 80.00%<br /> 0.9091<br /> ( >= 29 )<br /> 4.55%<br /> 100.00%<br /> 79.00%<br /> 0.9545<br /> ( > 29 )<br /> 0.00%<br /> 100.00%<br /> 78.00%<br /> 1.0000<br /> <br /> ---------------------------------------------------------------------------78<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phương Loan và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Kết quả khám lâm sàng của bác sỹ chuyên<br /> khoa tâm thần<br /> Bảng 3: Kết quả khám lâm sàng<br /> Kết quả khám lâm sàng<br /> Không trầm cảm<br /> Trầm cảm<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 78<br /> 22<br /> <br /> Nhận xét: Trong tổng số 100 trẻ đến khám tỷ<br /> lệ trầm cảm chiếm 22%.<br /> Kết quả độ nhậy, độ đặc hiệu Test Beck.<br /> Phân tích độ nhậy, độ đặc hiệu của test trầm<br /> cảm Beck bằng cách so sánh điểm test Beck<br /> với kết quả khám lâm sàng của bác sỹ chuyên<br /> khoa tâm thần (tiêu chuẩn vàng) và xác định<br /> điểm cut off (ngưỡng chẩn đoán).<br /> <br /> 89(01/2): 77 - 82<br /> <br /> Ngưỡng chẩn đoán của test được xác định<br /> chính là điểm mà tại đó tích Độ nhạy × Độ<br /> đặc hiệu là lớn nhất.<br /> Qua bảng 4, ta nhận thấy tại điểm cut off = 5<br /> điểm tích Độ nhạy x Độ đặc hiệu của test Beck<br /> là lớn nhất. Như vậy, điểm ngưỡng chẩn đoán<br /> trầm cảm trẻ em của Beck là 5 điểm và tại đó,<br /> độ nhậy là 90,91% và độ đặc hiệu 87,18%.<br /> Kết quả độ nhậy, độ đặc hiệu của test CES - DC<br /> Tương tự như đã thực hiện với test Beck,<br /> phân tích độ nhậy, độ đặc hiệu của test trầm<br /> cảm CES - DC bằng cách so sánh điểm test<br /> CES - DC với kết quả khám lâm sàng của bác<br /> sỹ chuyên khoa tâm thần (tiêu chuẩn vàng) và<br /> xác định điểm cut off (ngưỡng chẩn đoán).<br /> Ngưỡng chẩn đoán của test được xác định<br /> chính là điểm mà tại đó tích Độ nhạy x Độ<br /> đặc hiệu là lớn nhất.<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả phân tích độ nhậy, đô đặc hiệu và ngưỡng chẩn đoán của test CES – DC<br /> Ngưỡng<br /> Độ nhậy<br /> Độ đặc hiệu Ngưỡng<br /> LR+<br /> LRchẩn đoán<br /> phân loại đúng<br /> -----------------------------------------------------------------------------( >= 0 )<br /> 100.00%<br /> 0.00%<br /> 22.00%<br /> 1.0000<br /> ( >= 1 )<br /> 100.00%<br /> 30.77%<br /> 46.00%<br /> 1.4444<br /> 0.0000<br /> ( >= 2 )<br /> 100.00%<br /> 44.87%<br /> 57.00%<br /> 1.8140<br /> 0.0000<br /> ( >= 3 )<br /> 100.00%<br /> 53.85%<br /> 64.00%<br /> 2.1667<br /> 0.0000<br /> ( >= 4 )<br /> 100.00%<br /> 57.69%<br /> 67.00%<br /> 2.3636<br /> 0.0000<br /> ( >= 5 )<br /> 100.00%<br /> 69.23%<br /> 76.00%<br /> 3.2500<br /> 0.0000<br /> ( >= 6 )<br /> 100.00%<br /> 75.64%<br /> 81.00%<br /> 4.1053<br /> 0.0000<br /> ( >= 7 )<br /> 100.00%<br /> 78.21%<br /> 83.00%<br /> 4.5882<br /> 0.0000<br /> ( >= 8 )<br /> 90.91%<br /> 82.05%<br /> 84.00%<br /> 5.0649<br /> 0.1108<br /> ( >= 9 )<br /> 90.91%<br /> 83.33%<br /> 85.00%<br /> 5.4545<br /> 0.1091<br /> ( >= 10 )<br /> 90.91%<br /> 84.62%<br /> 86.00%<br /> 5.9091<br /> 0.1074<br /> ( >= 11 )<br /> 90.91%<br /> 89.74%<br /> 90.00%<br /> 8.8636<br /> 0.1013<br /> ( >= 12 )<br /> 90.91%<br /> 92.31%<br /> 92.00%<br /> 11.8182<br /> 0.0985<br /> ( >= 13 )<br /> 90.91%<br /> 93.59%<br /> 93.00%<br /> 14.1818<br /> 0.0971<br /> ( >= 15 )<br /> 86.36%<br /> 93.59%<br /> 92.00%<br /> 13.4727<br /> 0.1457<br /> ( >= 16 )<br /> 86.36%<br /> 94.87%<br /> 93.00%<br /> 16.8409<br /> 0.1437<br /> ( >= 17 )<br /> 72.73%<br /> 97.44%<br /> 92.00%<br /> 28.3636<br /> 0.2799<br /> ( >= 18 )<br /> 68.18%<br /> 97.44%<br /> 91.00%<br /> 26.5909<br /> 0.3266<br /> ( >= 19 )<br /> 63.64%<br /> 97.44%<br /> 90.00%<br /> 24.8182<br /> 0.3732<br /> ( >= 20 )<br /> 59.09%<br /> 97.44%<br /> 89.00%<br /> 23.0455<br /> 0.4199<br /> ( >= 21 )<br /> 59.09%<br /> 98.72%<br /> 90.00%<br /> 46.0909<br /> 0.4144<br /> ( >= 22 )<br /> 54.55%<br /> 98.72%<br /> 89.00%<br /> 42.5455<br /> 0.4604<br /> ( >= 24 )<br /> 50.00%<br /> 98.72%<br /> 88.00%<br /> 39.0000<br /> 0.5065<br /> ( >= 29 )<br /> 40.91%<br /> 98.72%<br /> 86.00%<br /> 31.9091<br /> 0.5986<br /> ( >= 30 )<br /> 27.27%<br /> 98.72%<br /> 83.00%<br /> 21.2727<br /> 0.7367<br /> ( >= 32 )<br /> 18.18%<br /> 100.00%<br /> 82.00%<br /> 0.8182<br /> ( >= 38 )<br /> 9.09%<br /> 100.00%<br /> 80.00%<br /> 0.9091<br /> ( >= 39 )<br /> 4.55%<br /> 100.00%<br /> 79.00%<br /> 0.9545<br /> ( > 39 )<br /> 0.00%<br /> 100.00%<br /> 78.00%<br /> 1.0000<br /> <br /> 79<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phương Loan và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Qua bảng này ta nhận thấy tại điểm cut off =<br /> 13 điểm tích Độ nhạy x Độ đặc hiệu của test<br /> CES – DC là lớn nhất. Như vậy, điểm ngưỡng<br /> chẩn đoán trầm cảm trẻ em của CES – DC là<br /> 13 điểm và tại đó, độ nhậy là 90,91% và độ<br /> đặc hiệu là 93,59%.<br /> <br /> 89(01/2): 77 - 82<br /> <br /> Đánh giá khả năng sử dụng test CES – DC<br /> để chẩn đoán trầm cảm trẻ em<br /> Biểu đồ 1 biểu diễn phân bố diện tích giới hạn<br /> bởi đường cong ROC khi sử dụng test CES –<br /> DC để chẩn đoán trầm cảm trẻ em. Khả năng<br /> chẩn đoán của test càng lớn khi diện tích dưới<br /> đường cong ROC càng lớn.<br /> <br /> .<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố đường cong ROC khi sử dụng test CES – DC sàng lọc trầm cảm trẻ em<br /> <br /> Qua biểu đồ này diện tích dưới đường cong ROC của test CES – DC là 0,9656. Như vậy, test<br /> CES – DC rất có giá trị sàng lọc và chẩn đoán trầm cảm trẻ em.<br /> So sánh kết quả test Beck, test CES –DC<br /> So sánh khả năng chẩn đoán của test Beck và test CES – DC bằng đường cong ROC<br /> <br /> Biểu đồ 2: So sánh đường cong ROC khi sử dụng test Beck và test CES – DC sàng lọc trầm cảm trẻ em<br /> <br /> Nhận xét: Diện tích dưới đường cong ROC của test Beck là 0,9586 và diện tích dưới đường<br /> cong ROC của test CES – DC là 0,9656. Như vậy khả năng chẩn đoán của test Beck và test CES<br /> – DC khi so sánh bằng đường cong ROC là tương đương nhau.<br /> 80<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Phương Loan và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 77 - 82<br /> <br /> So sánh giá trị chẩn đoán của test Beck và Test CES bằng chỉ số Kappa<br /> Sử dụng chỉ số Kappa để đánh giá độ đồng nhất trong chẩn đoán khi sử dụng 2 test sàng lọc và<br /> chẩn đoán trầm cảm trẻ em. Chỉ số Kappa càng lớn thì độ đồng nhất giữa kết quả chẩn đoán của 2<br /> test càng lớn. Thông thường, coi là có sư tương ứng giữa 2 test khi chỉ số Kappa từ 0,4 trở lên.<br /> Bảng 6. So sánh độ đồng nhất giữa 2 test bằng chỉ số Kappa<br /> Tỷ lệ phù hợp Tỷ lệ mong đợi<br /> <br /> Kappa<br /> <br /> Std. Err.<br /> <br /> Z<br /> <br /> Prob>Z<br /> <br /> ----------------------------------------------------------------89.00%<br /> <br /> 60.80%<br /> <br /> 0.7194<br /> <br /> 0.0984<br /> <br /> 7.31<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> Nhận xét: Chỉ số Kappa = 0,7194 điểm như vậy có sự đồng nhất cao trong chẩn đoán trầm cảm<br /> trẻ em giữa 2 test.<br /> Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự như<br /> BÀN LUẬN<br /> một<br /> số tác giả khác cũng dùng test Beck tại<br /> Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br /> ngưỡng cut off là 5 điểm để sàng lọc trầm<br /> - Nhóm nghiên cứu là những trẻ em tuổi từ 10<br /> cảm trẻ em.<br /> – 16, trong đó tuổi gặp nhiều nhất là 14 tuổi.<br /> Từ kết quả độ nhậy, độ đặc hiệu của test CES<br /> Đây là nhóm tuổi có nhiều sự thay đổi về tâm<br /> – DC chúng tôi nhận thấy với điểm cut off ở<br /> sinh lý, dễ phản ứng trước những sang chấn<br /> ngưỡng 13 điểm thì độ nhậy 90,91% và độ<br /> tâm lý.<br /> đặc hiệu 93,59%. Như vậy để sàng lọc trầm<br /> - Tỷ lệ giữa trẻ nam và trẻ nữ ở nhóm nghiên<br /> cảm trên lâm sàng bằng test CES – DC thì có<br /> cứu tương đương nhau, nam 51% nữ 49%.<br /> thể dùng điểm cut off ở ngưỡng 13 điểm.<br /> - Trong nghiên cứu này do đặc điểm tiến hành<br /> Theo một số tác giả nước ngoài thì sử dụng<br /> nghiên cứu tại thành phố nên có sự khác nhau<br /> điểm cut off của test CES- DC là 15 điểm, với<br /> rõ rệt giữa nhóm dân tộc kinh so với dân tộc<br /> điểm này theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br /> thiểu số ( dân tộc kinh chiếm 93%, dân tộc<br /> thì độ nhậy là ≈ 86% và độ đặc hiệu là 94%.<br /> thiểu số 7%).<br /> Như vậy nếu sử dụng test CES – DC sàng lọc<br /> - Qua kết quả khám lâm sàng của các bác sỹ<br /> trầm cảm tại các phòng khám đa khoa thì có<br /> thể sử dụng điểm ngưỡng là 13 để có độ nhậy<br /> chuyên khoa tâm thần thì tỷ lệ trẻ em bị trầm<br /> cao. Nếu sử dụng test này để chẩn đoán trầm<br /> cảm trong nhóm nghiên cứu là 22% chiếm tỷ<br /> cảm thì sử dụng ngưỡng 15 điểm thì độ đặc<br /> lệ khá cao.Từ kết quả này đòi hỏi các bác sỹ<br /> hiệu cao hơn.<br /> phải có phương pháp sàng lọc, chẩn đoán sớm<br /> trầm cảm để can thiệp kịp thời nhằm ngăn<br /> So sánh khả năng chẩn đoán của test Beck<br /> chặn hậu quả xấu có thể sảy ra với trẻ.<br /> và test CES – DC<br /> Kết quả độ nhậy, độ đặc hiệu của test Beck<br /> Qua phân tích biểu đồ diện tích đường cong<br /> và test CES – DC<br /> ROC ta được kết quả Beck = 0,9586 và CES<br /> – DC = 0,9656. Như vậy, 2 test này có giá trị<br /> Test Beck là một test đã được ứng dụng rất<br /> sàng lọc và chẩn đoán trầm cảm trẻ em tương<br /> nhiều trong lâm sàng tâm thần học nhằm giúp<br /> tự<br /> nhau.<br /> chẩn đoán sớm trầm cảm, test đươc ứng dụng<br /> cho cả trẻ em và người lớn. Trong nghiên cứu<br /> Sử dụng chỉ số Kappa để so sánh sự đồng<br /> này chung tôi nghiên cứu độ nhậy, độ đặc<br /> nhất trong chẩn đoán của 2 test Beck và CES<br /> hiệu của test Beck để từ đó có cơ sở so sánh<br /> – DC.Chỉ số Kappa được chấp nhận khi ít<br /> với test CES – DC. Kết quả nghiên cứu chúng<br /> nhất phải > 0.4, chỉ số này càng lớn thì sự<br /> tôi nhận thấy kết quả Beck 5 điểm là có giá<br /> đồng nhất càng chặt chẽ. Kết quả nghiên cứu<br /> trị sàng lọc và chẩn đoán trầm cảm trẻ em với<br /> của chúng tôi chỉ số Kappa = 0,7194 như vậy<br /> độ nhậy là 90,91% và độ đặc hiệu là 87,18%.<br /> có sự đồng nhất tốt giữa 2 test.<br /> 81<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2