YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu chế biến rượu mít chất lượng cao bằng phương pháp chưng cất lạnh đông
Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7
130
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề tài “Nghiên cứu chế biến rượu mít chất lượng cao bằng phương pháp chưng cất lạnh đông” được thực hiện với mục đích từng bước hạn chế và đi đến không đưa cồn từ bên ngoài vào, giữ nguyên mùi vị đặc trưng cho sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu chế biến rượu mít chất lượng cao bằng phương pháp chưng cất lạnh đông
Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 102 – 108<br />
<br />
An Giang University<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN RƯỢU MÍT CHẤT LƯỢNG CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />
CHƯNG CẤT LẠNH ĐÔNG<br />
Phan Uyên Nguyên1<br />
1<br />
<br />
ThS. Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 30/06/14<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
05/09/14<br />
Ngày chấp nhận đăng:<br />
22/10/14<br />
Title:<br />
A study of processing high<br />
quality jackfruit (Arthocarpus<br />
heterophyllus) wine by using<br />
freeze concentration method<br />
Từ khóa:<br />
Mít, chưng cất lạnh đông, vang<br />
mít<br />
Keywords:<br />
Jackfruit, freeze distillation<br />
method, jackfruit wine<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The study was carried out to process jackfruit (Arthocarpus heterophyllus) wine<br />
by using a freeze distillation method. Research results showed that the jackfruit<br />
wine could obtain the best qualities if established by the following process. In the<br />
case of dilution ratio, jackfruit puree should be diluted with water at the ratio of<br />
1:1 (w/w). In fermentation stage, the brix number of jackfruit puree should be<br />
adjusted to 20 and the pH of the mixture should be 4.5. The amount of<br />
Saccharomyces cerevisiae microorganism adding to the mixture was 0.2% (w/w)<br />
to obtain the best fermentation. The temperature of fermentation should be 25 0C<br />
to have the highest alcohol amount at 9,5 % (v/v). In the freeze distillation stage,<br />
fermented mixture was distilled at -8 0C degree for 2 hours. In this condition, the<br />
alcohol content of the mixture increased dramatically from 9.5 % (v/v) to 14 %<br />
(v/v). In addition, the odour and sensory characteristics of jackfruit wine could<br />
be retained at the highest quality by appyling the freeze distillation method. The<br />
rate of recovery in making jackfruit wine was 1.7.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu chế biến rượu mít bằng phương pháp chưng cất lạnh đông, với mục<br />
đích từng bước hạn chế và đi đến không đưa cồn từ bên ngoài vào, giữ nguyên<br />
mùi vị đặc trưng cho sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy mít sau khi xay ta<br />
tiến hành phối chế như sau: pha loãng dịch mít xay với tỉ lệ 1:1, pH 4,5 brix 20<br />
nấm men 0,2 kết quả cảm quan tốt nhất, độ cồn đạt cao nhất là 9,5. Nhiệt độ lên<br />
men 25oC cho ta thấy ở nhiệt độ ổn định lên men chậm, tuy nhiên chất lượng<br />
rượu sau khi lên men rất tốt. Bên cạnh đó quá trình chưng cất nhiệt độ thấp nên<br />
được tiến hành ở -8 oC, thời gian giữ nhiệt 2 giờ, kết quả rượu mít đạt được giá<br />
trị cảm quan tốt, độ cồn sau cô đặt 14% , định mức thấp nhất là 1,7 (tỉ lệ thu hồi<br />
cao).<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Mặt khác, quá trình lên men rượu độ cồn đạt được<br />
khá thấp, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng<br />
đồng thời gây khó khăn cho quá trình bảo quản,<br />
bởi ịch lên men là môi trường thuận lợi cho các<br />
vi sinh vật lên men acid phát triển làm sản phẩm<br />
bị chua, giảm độ rượu ảnh hưởng xấu đến chất<br />
lượng. Do đó để đáp ứng được yêu cầu cảm quan<br />
cũng như bảo quản, nhất thiết phải tăng độ rượu<br />
cho sản phẩm rượu vang bằng cách bổ sung cồn<br />
từ bên ngoài vào, đây là nguyên nhân làm tăng rủi<br />
ro, tạo tâm lý lo ngại cho người sử dụng.<br />
<br />
Xã hội ngày một phát triển, nhu cầu sử dụng thực<br />
phẩm tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng nên<br />
cần thiết phải sản xuất ra những loại thực phẩm có<br />
chất lượng.<br />
Riêng lĩnh vực rượu, hiện nay nhu cầu sử dụng<br />
ngày càng tăng đặc biệt là các loại rượu vang bởi<br />
công dụng không thể chối cải như: kích thích tiêu<br />
hóa, tăng tuần hoàn máu, … tuy nhiên trên thị<br />
trường có rất nhiều loại rượu, nhưng không phải<br />
tất cả đều đảm bảo chất lượng.<br />
102<br />
<br />
Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 102 – 108<br />
<br />
An Giang University<br />
<br />
Từ yêu cầu tăng độ cồn cho sản phẩm rượu một<br />
cách an toàn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài<br />
“Nghiên cứu chế biến rượu mít chất lượng cao<br />
bằng phương pháp chưng cất lạnh đông” được<br />
thực hiện với mục đích từng bước hạn chế và đi<br />
đến không đưa cồn từ bên ngoài vào, giữ nguyên<br />
mùi vị đặc trưng cho sản phẩm.<br />
<br />
Xay nhuyễn nhằm tạo điều kiện cho quá trình giải<br />
phóng dịch bào, tăng iện tích tiếp xúc giữa nấm<br />
men và cơ chất giúp quá trình lên men tốt. Trong<br />
quá trình xay cần bổ sung 50% nước so với thịt<br />
quả tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xay.<br />
* Pha loãng, điều chỉnh pH, brix<br />
Để sản phẩm rượu có màu sắc hài hoà, cảm quan<br />
tốt, tạo môi trường thích hợp quá trình lên men,<br />
và quan trọng hơn tăng hiệu quả kinh tế trong quá<br />
trình chế biến.<br />
Pha loãng dịch quả đã được xay bằng cách bổ<br />
sung nước, điều chỉnh nồng độ chất khô, pH thích<br />
hợp cho quá trình lên men.<br />
<br />
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1 Phương tiện<br />
2.1.1 Địa điểm và thời gian<br />
Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm<br />
Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Nông<br />
nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại<br />
học An Giang từ tháng 8/2010 đến tháng 8/2011.<br />
<br />
Sử dụng đường RE để tăng nồng độ chất khô,<br />
dùng aci citric để hạ pH sản phẩm đến pH = 4,0<br />
÷ 5,0 rồi tiến hành lên men.<br />
* Thanh trùng NaHSO3<br />
Theo Phạm Trần Ngọc Diễm (2007), NaHSO3<br />
cho vào dịch lên men với hàm lượng 120 mg/L thì<br />
có thể tiêu diệt được vi sinh vật tạp nhiễm. Trước<br />
khi lên men cần tiến hành thanh trùng bằng<br />
NaHSO3 nhằm mục đích tiêu iệt vi sinh vật có<br />
hại, nấm mốc, nấm men dại, chống oxy hoá nước<br />
quả. Đây là nguyên nhân làm cho nước quả bị<br />
sậm màu. Bổ sung NaHSO3, khuấy đều và để yên<br />
trong 2 giờ để NaHSO3 bay hơi đi hết.<br />
<br />
2.1.2 Nguyên vật liệu<br />
Mít: chọn loại mít nghệ đạt độ chín vừa phải,<br />
không bị tổn thương, đáp ứng đủ yêu cầu chế<br />
biến. Đường: chọn đường sử dụng trong chế biến<br />
là loại đường tinh luyện RE của công ty cổ phần<br />
Biên Hoà. Nấm men: chọn loại nấm men có hoạt<br />
lực tốt được cung cấp bởi viện Công nghệ Sinh<br />
học, Trường Đại học Cần Thơ.<br />
2.1.3 Hoá chất<br />
<br />
* Lên men<br />
Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae cho<br />
vào dịch lên men, sau đó tiến hành lên men yếm<br />
khí ở nhiệt độ phòng. Nhiệt độ càng ổn định thì<br />
chất lượng càng tốt. Lên men đến khi quá trình sủi<br />
bọt khí giảm, sau đó tiến hành kiểm tra độ cồn,<br />
nếu độ cồn lúc này 9 - 12 độ thì dừng quá trình<br />
lên men.<br />
<br />
NaHSO3 ng để thanh tr ng ung ịch mít trước<br />
khi lên men rượu, Na2CO3 và aci citric ng điều<br />
chỉnh pH cho dịch lên men.<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1 Các bước tiến hành<br />
* Nguyên liệu<br />
Mít phải có hình áng như: quả tròn đều, không<br />
có chỗ eo, lõm (nếu mít có những chỗ eo, lõm quả<br />
có thể bị sâu, hỏng hoặc nhiều sơ). Gai mít: nở to,<br />
không cao, không nhọn, các gai dàn xa nhau, vỗ<br />
quả phải kêu, dùng tay ấn vào mềm.<br />
Mít có độ chín đồng đều, mít phải chín vàng, màu<br />
vàng càng đậm càng tốt, để tạo màu sắc đặc trưng<br />
cho sản phẩm, độ Brix khoảng 13.<br />
<br />
* Lọc<br />
Dung dịch sau khi lên men được đem đi lọc để<br />
loại bỏ xác nấm men, xác quả,... tiếp tục giữ dung<br />
dịch sau lọc ở nhiệt độ 40C trong thời gian 24 giờ<br />
vì ở nhiệt độ này quá trình lắng diễn ra nhanh hơn<br />
bên cạnh đó làm ổn định chất lượng sản phẩm<br />
rượu sau này.<br />
* Cô đặc<br />
Nước trong thực phẩm do hoà tan các chất nên<br />
nhiệt độ đóng băng thấp hơn 00C. Khi hạ nhiệt độ<br />
thực phẩm xuống thấp, các dạng nước trong thực<br />
phẩm đóng băng ần dần tuỳ mức độ liên kết của<br />
chúng với tế bào.<br />
<br />
* Tách múi<br />
Quả cần được rửa sạch nhằm loại bớt bụi, đất, cát<br />
bám trên quả. Để ráo, sau đó tiến hành bóc múi,<br />
loại bỏ hạt, xơ và màng bao mỏng ngoài hạt mít,<br />
thu được múi mít vàng rôm có độ chín đồng đều.<br />
* Xay<br />
<br />
Trong quá trình này, ta cần giữ nhiệt độ kết tinh<br />
103<br />
<br />
Journal of Science – 2014, Vol. 4 (3), 102 – 108<br />
<br />
An Giang University<br />
<br />
ổn định. Cho thiết bị lạnh đông lấy nhiệt chậm<br />
(chỉ duy trì nhiệt độ bằng với nhiệt độ đóng băng),<br />
thời gian hình thành tinh thể đá chậm thì số lượng<br />
tinh thể đá hình thành ít, các tinh thể đá lớn dần<br />
làm hiệu suất cô đặc cao. Sau đó, tiến hành tách<br />
phần tinh thể đá đã kết tinh sẽ thu được dung dịch<br />
mít có độ cồn tăng, và phần tinh thể đá chủ yếu là<br />
nước.<br />
Mục đích của quá trình cô đặc này là làm tăng độ<br />
rượu mà không cần bổ sung cồn từ bên ngoài vào<br />
sản phẩm, giữ được mùi vị, màu sắc đặc trưng cho<br />
sản phẩm rượu mít, giúp cho sản phẩm bảo quản<br />
trong thời gian dài.<br />
<br />
đặc, định mức của quá trình cô đặc<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của pH, brix,<br />
nấm men đến chất lượng sản phẩm<br />
Từ phần mềm Statgraphics tiến hành tìm phương<br />
trình hồi quy để thấy sự tương quan của các nhân<br />
tố đến mức độ ưa thích của sản phẩm.<br />
MĐƯT = 3,42772*x – 40,6238*y – 0,236431*z +<br />
13,1624*x*y + 0,195501*x*z + 3,27769*y*z –<br />
0,696493*y*x*z – 0,836047*x2 – 59,1372*y2 –<br />
0,0165149*z2 (1)<br />
x: pH, y: nấm men, z: độ brix<br />
R2 = 96,29<br />
<br />
* Điều vị<br />
Sau khi kết thúc quá trình cô đặc ta tiến hành điều<br />
vị rượu, bởi trong quá trình lên men cũng như<br />
trong quá trình chế biến hàm lượng chất khô, pH<br />
thay đổi đáng kể, để tạo ra rượu có hương vị thơm<br />
ngon ta tiến hành điều chỉnh vị nhằm đáp ứng thị<br />
hiếu người sử dụng<br />
<br />
Từ phương trình (1) ta tiến hành chạy tối ưu hóa<br />
bằng chương trình Solver Parameters với các biến<br />
được khai báo là độ brix, pH, nấm men riêng hàm<br />
mục tiêu được xác định là vị của sản phẩm có<br />
điểm cao nhất với các điều kiện ràng buộc là 4
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn