Nghiên cứu cường độ và vi cấu trúc của vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ - tro bay
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu cường độ và vi cấu trúc của vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ - tro bay giới thiệu kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ-tro bay, xác định bài cấp phối thích hợp cũng như ảnh hưởng của thành phần bùn đỏ đến cường độ và vi cấu trúc của vật liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu cường độ và vi cấu trúc của vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ - tro bay
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 85 NGHIÊN CỨU CƯỜNG ĐỘ VÀ VI CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU GEOPOLYMER TỪ HỖN HỢP BÙN ĐỎ - TRO BAY STUDYING THE STRENGTH AND MICROSTRUCTURE OF GEOPOLYMER MATERIAL DERIVED FROM RED MUD – FLY ASH MIXTURE Nguyễn Văn Dũng Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nvdung@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu Abstract - This paper presents the results from a study of geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ-tro bay, xác định bài cấp phối thích producing geopolymer derived from red mud–fly ash mixture, hợp cũng như ảnh hưởng của thành phần bùn đỏ đến cường độ determining the appropriate mixture composition and the influence và vi cấu trúc của vật liệu. Trong cấp phối có dùng thủy tinh lỏng of red mud content on geopolymer microstructure and strength. như là chất hoạt hóa kiềm để thực hiện quá trình geopolymer hóa Liquid glass was used as alkaline activated material to perform tạo nên vật liệu. Vật liệu geopolymer đạt cường độ cao nhất khi geopolymerization process to create geopolymer. The geopolymer thành phần bùn đỏ trong phối liệu là 15%, tương ứng với tỉ lệ bùn material reached the highest strength when the red mud content đỏ/tro bay là 0,38; tỉ lệ mol Si/Al; Na2O/SiO2 và H2O/Na2O tương was15%, the red mud/fly ash ratio was 0.38; the Si/Al, Na2O/SiO2 ứng là 2,39; 0,30 và 9,065. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xác định and H2O/Na2O molar ratio was 2.39, 0.30 and 9.065, respectively. thành phần khoáng, các đặc trưng liên kết và hình thái bề mặt vật Furthermore, the study also determined mineral composition, liệu nhờ thiết bị nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ kế hồng ngoại bonded characteristics and surface morphology by means of X-ray (FT-IR) và kính hiển vi điện tử quét (SEM). Kết quả cho thấy mẫu diffraction (XRD), infrared spectroscopy (FT-IR) and scanning thí nghiệm của vật liệu geopolymer từ bùn đỏ-tro bay đạt cường electron microscopy (SEM). The study results showed that độ chịu nén từ 7,7 đến 18,7 MPa ứng với thành phần bùn đỏ trong experimented samples of materials from red mud-fly ash mixtures cấp phối từ 40% đến 15% trọng lượng. reached a compressive strength of 7.7 to 18.7 MPa with red mud content in mixtures from 40% to 15% by weight. Từ khóa - Geopolymer; bùn đỏ; tro bay; thủy tinh lỏng; vi cấu trúc. Key words - Geopolymer; red mud; fly ash; liquid glass; microstructure. 1. Đặt vấn đề Chất hoạt hóa kiềm phổ biến nhất là các dung dịch NaOH, Geopolymer hay còn gọi là polymer vô cơ được nhà KOH và thủy tinh lỏng natri silicat nhằm tạo môi trường khoa học người Pháp Joseph Davidovits đặt tên năm 1970 kiềm và thực hiện phản ứng geopolymer hóa. Bất cứ loại [1]. Vật liệu geopolymer có độ bền cơ học, tính chất vật lý nguyên liệu nào chứa phần lớn là ôxit silic hay ôxit nhôm vô và hóa học tốt nên có nhiều ứng dụng rộng rãi trong xây định hình đều có tiềm năng trở thành nguyên liệu để sản xuất dựng, làm vật liệu lưu giữ chất thải nguy hại (ví dụ chất vật liệu geopolymer. Trên thực tế, một số lớn các khoáng và thải hạt nhân có độ phóng xạ thấp) v.v… Đây là loại vật phụ phẩm công nghiệp đã được nghiên cứu làm nguyên liệu liệu xây dựng có tiềm năng thay thế cho vật liệu xây dựng cho sản xuất geopolymer, chẳng hạn như puzơlan [6], các truyền thống là xi măng Portland [2, 3]. khoáng aluminosilicate thiên nhiên, meta cao lanh, tro bay, xỉ lò cao, hỗn hợp tro bay và cao lanh hoặc tro bay và meta Công thức thức hóa học chung của vật liệu geopolymer cao lanh, hỗn hợp tro bay và bùn đỏ [7]. có thể được biểu diễn như sau: Loại nguyên liệu có vai trò rất lớn đối với phản ứng Mn[-(SiO2)z-AlO2]n.wH2O geopolymer hóa, quyết định thành phần hóa và vi cấu trúc Trong đó M là nguyên tố kiềm Na, K hay kiềm thổ Ca; của sản phẩm cuối cùng. Nguyên liệu khác nhau sẽ có tỉ lệ n là mức độ polymer hóa; z là tỉ lệ Si/Al, có thể là 1, 2, 3 mol Si/Al, thành phần pha vô định hình, pha tinh thể không hoặc lớn hơn, đến 300 [4]. Phụ thuộc vào tỉ lệ Si/Al mà vật phản ứng, độ hòa tan, khả năng phản ứng với dung dịch liệu geopolymer có những tính chất khác nhau. Nếu Si/Al kiềm khác nhau [2]. Nguyên liệu khác nhau cũng yêu cầu 3 vật liệu sẽ có xu hướng tạo thành mạng lưới không gian các điều kiện dưỡng hộ khác nhau để sản phẩm đạt được ba chiều với tính chất cứng và dòn (như xi măng và gốm), cường độ cao nhất. nếu tỉ lệ Si/Al > 3 sẽ có xu hướng tạo thành cấu trúc mạng Nội dung bài báo này là nghiên cứu chế tạo vật liệu lưới hai chiều hay sợi có tính dẻo hay kết dính. geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ và tro bay, ứng dụng làm Quá trình geopolymer hóa có thể chia thành các bước sau gạch không nung trong xây dựng. Bùn đỏ là chất thải chính đây: (1) Quá trình hòa tan pha aluminosilicate vô định hình từ quá trình sản xuất ôxit nhôm từ bauxite theo phương để chuyển thành ôxit silic và ôxit nhôm có khả năng tham pháp Bayer, nó có độ kiềm cao [7]. Tro bay là chất thải gia phản ứng; (2) Quá trình vận chuyển, định hướng và chính từ quá trình đốt than cám của nhà máy nhiệt điện ngưng tụ các ion Si4+, Al3+ bị hòa tan thành các monomer; chạy than đá [8]. Bùn đỏ và tro bay là chất thải với lượng (3) Phản ứng đa trùng ngưng để hình thành các polymer rất lớn luôn tiềm ẩn mối đe dọa nghiêm trọng đến môi aluminosilicate dưới dạng vô định hình hay nửa tinh thể [5]. trường sinh thái. Với nghiên cứu chế tạo vật liệu xây dựng Nguyên liệu để chế tạo geopolymer gồm hai thành phần không nung từ bùn đỏ và tro bay chúng tôi hy vọng sẽ mở chính là nguyên liệu aluminosilicate để cung cấp nguồn Si ra một hướng khả thi trong việc giảm giá thành vật liệu xây và Al cho quá trình geopolymer hóa và chất hoạt hóa kiềm. dựng, tạo ra những tác động tốt với môi trường, tạo điều
- 86 Nguyễn Văn Dũng kiện cho quá trình sản xuất xanh và phát triển bền vững. 2.3. Phương pháp xác định tính chất vật liệu geopolymer Mẫu (hình trụ đường kính 2 cm, chiều cao 5 cm) được 2. Thực nghiệm xác định cường độ chịu nén tại thời điểm 14 ngày dưỡng 2.1. Nguyên liệu hộ trên máy nén Shimadzu tại Phòng thí nghiệm Công nghệ Chúng tôi sử dụng tro bay tại nhà máy nhiệt điện đốt Vật liệu, khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa, Đại học than Formosa (Đồng Nai) để cung cấp nguồn Si và Al cho Đà Nẵng. quá trình chế tạo vật liệu geopolymer. Sau đó mẫu được tiếp tục nghiên cứu thành phần Bùn đỏ ở dạng huyền phù lỏng được nhà máy hóa chất khoáng, các đặc trưng liên kết và hình thái bề mặt nhờ thiết Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh cung cấp. bị nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ kế hồng ngoại (FT-IR) Thủy tinh lỏng được cung cấp bởi Công ty cổ phần hóa và kính hiển vi điện tử quét (SEM). chất Đà Nẵng, được sử dụng như khi mua về từ thị 3. Kết quả và thảo luận trường.Thủy tinh lỏng có thành phần hóa như sau: SiO2: 26,3%; Na2O: 20%; H2O: 53,7%; trọng lượng riêng 3.1. Xác định đặc trưng của tro bay ρv = 1,48 g/cm3 (phân tích tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu Thành phần hóa của tro bay Formosa được xác định chuẩn Đo lường Chất lượng 3, Đà Nẵng). trên máy XRF tại Viện Công nghệ gốm sứ Tập đoàn Prime, 2.2. .Quy trình chế tạo Vĩnh Phúc; độ mịn của tro bay được xác định qua phân tích bằng sàng. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua Bảng 1. Bùn đỏ được sấy tự nhiên và sau đó sấy đến khô trong tủ sấy, tiếp tục nghiền trong máy nghiền bi đến cỡ hạt nhỏ Bảng 1. Thành phần hóa và độ mịn của tro bay Formosa Đồng Nai (% trọng lượng) hơn 0,5 mm. Phối liệu gồm bùn đỏ, tro bay và thủy tinh lỏng được Mất Lượng sót sàng trộn chung trong thời gian từ 2 đến 3 phút để đạt độ đồng khi SiO2 Fe2O3 Al2O3 SO3 0,063 0,045 nung mm mm nhất, sau đó tạo hình trong khuôn hình trụ có đường kính trong là 2 cm, chiều cao 5 cm [2]. Sau 2 ngày, tháo khuôn 8,43 42,40 5,63 22,46 2,57 1,72 5,91 và dưỡng hộ mẫu trong môi trường không khí ở nhiệt độ Như vậy tro bay Formosa thuộc loại F (tổng hàm lượng phòng để vật liệu tiếp tục phát triển cường độ. Trong quá SiO2+Al2O3+Fe2O3>70% trọng lượng) và khá mịn. trình đóng rắn và dưỡng hộ, mẫu đều được bọc trong màng 3.2. Xác định đặc trưng của bùn đỏ nhựa để tránh quá trình mất nước nhanh. Để bảo đảm tính lặp lại của kết quả, mỗi cấp phối đều được chuẩn bị 5 mẫu Bùn đỏ ở dạng huyền phù được xác định thành phần với các điều kiện thí nghiệm như nhau. hóa, độ mịn, độ ẩm và độ pH. Kết quả cho trong Bảng 2. Bảng 2. Thành phần hóa, độ mịn (% trọng lượng) và một số tính chất của bùn đỏ Lượng sót sàng Fe2O3 Al2O3 SiO2 Na2O CaO TiO2 Độ ẩm (%) pH 0,063 mm 0,045 mm 71,30 9,73 3,54 0,32 3,25 7,97 80,2 12,3 2,14 3,79 3.3. Cấp phối và cường độ của vật liệu geopolymer M15 15 40 20,8 0 24,2 0,38 18,7 Vật liệu geopolymer được chế tạo với các cấp phối có M20 20 35 20,8 0 24,2 0,57 16,9 thành phần bùn đỏ tăng dần từ 0% đến 40%, tro bay giảm dần M25 25 30 20,8 0 24,2 0,83 14,9 từ 50% đến15%, thủy tinh lỏng (tính theo trọng lượng khô) M35 35 20 20,8 0 24,2 1,75 14,3 giảm từ 21,3% đến 20,8%, NaOH khan giảm từ 3,6% đến 0%, nước giảm từ 25,1% đến 24,2% trọng lượng. Cấp phối M0 chỉ M40 40 15 20,8 0 24,2 2,67 7,7 dùng tro bay mà không có bùn đỏ, nên cần phải thêm dung dịch NaOH để tăng cường khả năng hoạt hóa kiềm. 20 Cường độ nén các mẫu thí nghiệm sau khi dưỡng hộ 14 Cường độ chịu nén (MPa) ngày đạt từ 7,7 đến 18,7 MPa. Thành phần các cấp phối, tỉ lệ 15 trọng lượng bùn đỏ/tro bay trong cấp phối và cường độ của các mẫu thí nghiệm được cho trong Bảng 3. Sự phụ thuộc của 10 cường độ chịu nén của vật liệu geopolymer vào thành phần bùn đỏ trong cấp phối được thể hiện trong đồ thị ở Hình 1. Bảng 3. Thành phần các cấp phối geopolymer (% trọng lượng), 5 tỉ lệ bùn đỏ/tro bay và cường độ chịu nén (σn) các mẫu thí nghiệm (MPa) 0 Tỉ lệ 0 20 40 60 Thủy Cấp Bùn Tro bùn Thành phần bùn đỏ (% trọng lượng) tinh NaOH H2O σn phối đỏ bay đỏ/tro lỏng bay M0 0 50 21,3 3,6 25,1 0 18,5 Hình 1. Sự phụ thuộc của cường độ chịu nén của vật liệu vào thành phần bùn đỏ trong cấp phối
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 87 Kết quả cho thấy khi tăng thành phần bùn đỏ trong cấp Hình 3a, mẫu M25 được thể hiện trên Hình 3b. Hình thái phối đến 15% thì cường độ chịu nén của vật liệu tăng nhẹ so bề mặt mẫu M15 (thành phần bùn đỏ trong cấp phối là với cấp phối không có bùn đỏ (đạt 18,7 MPa). Tuy nhiên, 15%) cho thấy vật liệu được tạo nên chủ yếu từ pha vô định nếu tiếp tục tăng thành phần bùn đỏ lên nữa, tức là tăng tỉ lệ hình khá liên tục, có ít lỗ xốp. Các tinh thể hoặc hạt tinh bùn đỏ/tro bay, thì cường độ của vật liệu lại giảm xuống. thể không thể hiện rõ ràng, có thể do bị nền vô định hình Tỉ lệ mol Si/Al, Na2O/SiO2, H2O/Na2O của các cấp che khuất. Trên ảnh không còn nhìn thấy cấu trúc hạt tròn phối geopolymer chế tạo ở trên được cho trong Bảng 4. đặc trưng của nguyên liệu đầu là tro bay, chứng tỏ quá trình phản ứng geopolymer hóa diễn ra rất tốt. Bảng 4. Tỉ lệ mol Si/Al, Na2O/SiO2, H2O/Na2O của các cấp phối geopolymer Kết quả này phù hợp với phân tích XRD ở trên là vật liệu có cấu trúc vô định hình đến nửa tinh thể. Cấp phối Tỉ lệ mol Tỉ lệ mol Tỉ lệ mol Si/Al Na2O/SiO2 H2O/Na2O M0 2,54 0,28 9,066 M15 2,39 0,30 9,065 M20 2,37 0,33 9,062 M25 2,36 0,35 9,061 M35 2,32 0,41 9,059 M40 2,29 0,45 8,926 Kết quả Bảng 3 và 4 cho thấy cấp phối geopolymer M15 (đạt cường độ chịu nén tối đa 18,7 MPa) có tỉ lệ mol Si/Al là 2,39; tỉ lệ mol Na2O/SiO2 là 0,30; tỉ lệ mol H2O/Na2O là a. 9,065. Nếu tăng tỉ lệ bùn đỏ/tro bay trong cấp phối, tức giảm tỉ lệ mol Si/Al và H2O/Na2O; tăng tỉ lệ mol Na2O/SiO2 thì cường độ của vật liệu geopolymer sẽ giảm xuống. Như vậy vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ-tro bay đạt cường độ cao nhất khi thành phần bùn đỏ trong phối liệu là 15%, tương ứng với tỉ lệ bùn đỏ/tro bay là 0,38; tỉ lệ mol Si/Al; Na2O/SiO2 và H2O/Na2O tương ứng là 2,39;0,30 và 9,065. 3.4. Phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) Để phân tích định tính và bán định lượng các khoáng b. trong vật liệu geopolymer, chúng tôi sử dụng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) với góc nhiễu xạ 2θ= 6÷70o. Giản đồ Hình 3a. Ảnh SEM của geopolymer cấp phối M15, nhiễu xạ XRD của mẫu geopolymer M15 như trên Hình 2. 3b. Ảnh SEM của geopolymer cấp phối M25 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Geopolymer GP4 200 Hình 3b thể hiện hình thái bề mặt mẫu gepolymer có d=3.349 190 thành phần bùn đỏ là 25%. Vật liệu có cấu trúc với nhiều 180 170 160 lỗ xốp hơn, các lỗ xốp có thể được tạo thành do bọt khí d=16.660 150 140 130 120 trong quá trình tạo hình hay do nước bay hơi. Có thể nhìn Lin (Cps) thấy rõ các tập hợp hạt có hình dạng không đồng nhất, mỗi 110 100 90 80 tập hạt có vẻ như được tạo nên từ rất nhiều hạt nhỏ hơn. d=3.202 70 d=4.255 Đây là các pha không phản ứng còn lại từ nguyên liệu đầu d=2.8473 60 d=2.5141 d=4.496 50 d=1.8172 d=2.4498 là bùn đỏ [2]. Như vậy, khi tăng thành phần bùn đỏ trong d=2.2772 40 d=1.5401 d=1.3722 30 d=1.4518 20 10 0 cấp phối lên quá nhiều (lớn hơn 15%) thì cường độ vật liệu giảm xuống do lượng pha không tham gia phản ứng và độ 6 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Dung-KhoaHoa-Danang- Geopolymer GP4.raw- Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 04/20/12 17:47:12 46-1045 (*) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 64.58 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 Hình 2. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu geopolymer từ hỗn 41-1481 (I) - Anorthite, sodian, disordered - (Ca,Na)(Si,Al)4O8 - Y: 12.71 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 47-1742 (*) - Liottite - (Na,Ca,K)24(Si,Al)36O72[SO4,Cl,F]10 - Y: 3.65 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 35-0755 (*) - Gehlenite, syn - Ca2Al2SiO7 - Y: 7.26 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 xốp của vật liệu tăng lên. hợp bùn đỏ-tro bay 29-0855 (N) - Palygorskite - MgAlSi4O10(OH)·4H2O - Y: 5.25 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 3.6. Phân tích phổ hồng ngoại FT-IR 45-1343 (I) - Anthophyllite - (Mg,Fe+2)7Si8O22(OH)2 - Y: 4.50 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056 09-0438 (D) - Epidote - Ca2(Al,Fe)Al2Si3O12(OH) - Y: 2.18 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 39-1346 (*) - Maghemite-C, syn - Fe2O3 - Y: 3.72 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 33-0664 (*) - Hematite, syn - Fe2O3 - Y: 6.19 % - d xby: 1.000 - WL: 1.54056 Giản đồ nhiễu xạ chứng tỏ vật liệu có cấu trúc vô định hình Để xác định liên kết trong vật liệu geopolymer, chúng tôi đến nửa tinh thể, đối với tổng pha tinh thể thì khoáng quartz tiến hành xác định phổ FT-IR với số sóng từ 450÷4000cm-1. (SiO2) chiếm khoảng một nửa; phần còn lại là các khoáng Phổ đồ hồng ngoại được thể hiện trong Hình 4. hematite (Fe2O3); geothite (FeO(OH)); anthophyllite ((Mg,Fe)7Si8O22(OH)11); gehlenite (Ca2Al2SiO7)... Zang Vạch phổ ở vị trí 3436,91 cm-1 (nằm trong khoảng G. [7] cho rằng chỉ pha vô định hình trong nguyên liệu mới 3000÷3600 cm-1) tương ứng với sự tồn tại của nhóm tham gia phản ứng geopolymer hóa, vì vậy các pha tinh thể hydroxyl –OH. Vạch phổ ở vị trí 1043,92 cm-1 (nằm trong trên là phần còn lại không phản ứng của nguyên liệu đầu. khoảng 830÷1200 cm-1) thể hiện dao động hóa trị bất đối xứng của Si-O trong vật liệu geopolymer. Vạch phổ tại vị 3.5. Phân tích hình thái bề mặt mẫu bằng kính hiển vi trí 796,01 cm-1 tương ứng với sự hiện diện của liên kết Al- điện tử quét (SEM) O do có sự gắn kết của ion Al3+ vào chuỗi Si-O để tạo nên Kết quả chụp ảnh SEM mẫu M15 được thể hiện trên cấu trúc polysialate của vật liệu [7].
- 88 Nguyễn Văn Dũng bùn đỏ trong cấp phối từ 40% đến 15% trọng lượng. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Davidovits J., Geopolymer chemistry & application, Mc Graw Hill 1980. [2] He J., Zhang J., Yu Y., Zhang G., The strength and microstructure of two geopolymers derived from metakaolin and red mud-fly ash admixture: A comparative study, Construction and Building Materials, 2012, 30, 80-91. [3] van Deventer J. S. J., Provis J. L., Duxson P., Lukey G. C., Reaction mechanisms in the geopolymeric conversion of inorganic waste to useful products, Hazard Mater, 2007, 139(3), 506-513. Hình 4. Phổ đồ FT-IR của vật liệu geopolymer từ bùn đỏ-tro bay [4] Davidovits J., Geopolymer and geopolymeric materials, Therm Anal, 1989, 35(2), 429-441. 4. Kết luận [5] Duxson P., Fernandez Jimenez A., Provis J. L., Lukey G. C., van Chúng tôi đã chế tạo được vật liệu geopolymer từ hỗn Deventer J. S. J., Geopolymer technology: the current state of the hợp bùn đỏ và tro bay, vật liệu này đạt cường độ cao nhất art, Mater Sci, 2007, 42(9), 2917-2933. khi thành phần bùn đỏ trong cấp phối là 15% trọng lượng, [6] Allahverdi A., Mehrpour K., Kani E. N., Investigating the possibility of utilizing pumice-type natural pozzonal in production of tỉ lệ bùn đỏ/tro bay là 0,38; tỉ lệ mol Si/Al, Na2O/SiO2 và geopolymer cement, Ceram-Silik, 2008, 52(1), 16-23. H2O/Na2O tương ứng là 2,39; 0,30 và 9,065. Nếu tiếp tục [7] Zhang G., He J., Gambrell R. P., Synthesis, characterization, and tăng thành phần bùn đỏ trong cấp phối lớn hơn 15% thì độ mechanical properties of red mud-based geopolymers, Transp Res xốp và thành phần các pha không phản ứng tăng lên làm Record, 2010, 2167, 1-9. cho cường độ chịu nén của vật liệu giảm xuống. [8] van Jaarsveld J. G. S., van Deventer J. S. J., Lukey G. C., The characterisation of source materials in fly ash-based geopolymers, Vật liệu geopolymer từ hỗn hợp bùn đỏ-tro bay chế tạo Mater Lett, 2003, 57(7), 1272-1280. được thuộc loại vật liệu không nung, mẫu thí nghiệm đạt [9] Zhao Q., Nair B., Rahimian T., Balaguru P., Novel geopolymer cường độ chịu nén từ 7,7 đến 18,7 MPa ứng với thành phần based composites with enhanced ductility, Mater Sci, 2007, 42(9), 3131–3137. (BBT nhận bài: 30/04/2015, phản biện xong: 23/05/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Định vị robot di động trong nhà dựa trên tín hiệu WiFi
5 p | 58 | 6
-
Ứng dụng Arduino thiết kế bộ điều khiển cường độ ánh sáng cho căn phòng
5 p | 14 | 5
-
Phân tích ngược nghiên cứu thông số biến dạng của nền đất trong bài toán hố đào sâu
8 p | 53 | 5
-
Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng của các cấu kiện bê tông cốt thép trong công trình cảng dưới tác động của môi trường biển và các biện pháp xử lý
15 p | 84 | 5
-
Nghiên cứu tính chất cơ học của bê tông sau khi bị cháy
6 p | 9 | 4
-
Cải thiện độ chính xác của hệ thống định vị trong nhà dựa trên phân tích lỗi truyền lan
6 p | 30 | 4
-
Nghiên cứu chiều dày lớp phủ plasma vật liệu gốm Al2O3–TiO2 bằng phương pháp kim tương học
10 p | 6 | 4
-
Nghiên cứu sự vận động ứng suất và biến dạng của mái dốc khi gia cường bảng các loại neo
6 p | 71 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng xỉ hạt lò cao (GBFS) trong cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc cát
14 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng vật liệu rỗng Vermiculite làm cốt liệu để chế tạo vữa phủ vi sinh
6 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu bài toán tránh vật cản cho rô bốt tự hành trên cơ sở ứng dụng học sâu tăng cường DQN
9 p | 102 | 3
-
Một số nghiên cứu về móng cọc ma sát chịu tải trọng động thẳng đứng
7 p | 36 | 3
-
Ảnh hưởng của phụ gia khoáng tro bay đến cường độ của đá xi măng ở tuổi sớm ngày
9 p | 50 | 2
-
Nghiên cứu thử nghiệm khả năng làm việc của sàn bê tông nhẹ cường độ cao sử dụng hạt vi cầu rỗng từ tro bay
8 p | 5 | 2
-
Ảnh hưởng của chế độ dưỡng hộ đến cường độ chịu nén của bê tông nhẹ sử dụng hạt vi cầu rỗng từ tro bay
4 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa mất mát ứng suất và sự phát triển vi cấu trúc của vật liệu thép cường độ cao
10 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu thực nghiệm phân tích ứng xử chịu cắt của dầm bê tông cốt thép đã bị nứt được tăng cường bằng bê tông cốt lưới dệt carbon
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn