NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Việc phân loại chất thải rắn tại nguồn<br />
là một việc làm có ý nghĩa rất lớn, mục đích cơ bản<br />
là tách chất thải hữu cơ, tách thành phần nguy hại,<br />
phần còn lại đưa đi chôn lấp. Chất thải hữu cơ có<br />
thành phần chủ yếu là các chất dễ phân hủy và là<br />
những chất có độ ẩm cao, tạo lượng nước rác lớn<br />
cùng với mùi hôi gây ô nhiễm môi trường, chúng có<br />
thể xử lý làm phân bón hoặc đốt thu hồi năng lượng,<br />
nên không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn giải<br />
quyết nhiều vấn đề về môi trường. Bài báo đề xuất<br />
các nguyên tắc, lộ trình phân loại chất thải rắn sinh<br />
hoạt đô thị và phương án cải thiện hoạt động thu<br />
hồi, tái chế chất thải rắn sinh hoạt nhằm giúp cho NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT<br />
tỉnh Quảng Ninh có thể đạt được các mục tiêu theo<br />
quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2030, tầm<br />
nhìn đến năm 2050 của tỉnh đã đặt ra.<br />
PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI<br />
TẠI NGUỒN VÀ CẢI THIỆN<br />
Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt, phân loại tại<br />
nguồn, thu hồi, tái chế.<br />
Summary: The classification of solid waste at<br />
the source is of great significance. Its fundamental<br />
aims are to separate organic waste, hazardous<br />
HOẠT ĐỘNG THU HỒI<br />
elements, the rest is dumped. Organic waste has<br />
a major component of biodegradable substances TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN<br />
and is a high humidity substance that produces<br />
large quantities of garbage water and bad odors<br />
polluting the environment, which can be treated<br />
SINH HOẠT<br />
to be fertilizers or can be heated to collect energy.<br />
This is not only economically meaningful but also ĐẾN NĂM 2030<br />
solves environmental problems. The article proposes<br />
principles, routes to classify urban domestic solid (Khảo sát tại tỉnh Quảng Ninh)<br />
waste and solutions to improve the activities of TS. Nghiêm Vân Khanh*<br />
collecting, recycling domestic waste so as to help<br />
Quang Ninh province to achieve its aims of planning<br />
Tại Quảng Ninh, chất thải rắn được quản lý theo<br />
the solid waste management up to the year 2030,<br />
cách tiếp cận “Quản lý tổng hợp chất thải rắn”, ưu tiên<br />
vision 2050.<br />
theo thứ tự: Phòng ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng, thu<br />
Key words: Domestic solid waste, classify at<br />
hồi vật liệu, thu hồi năng lượng trước khi đến bước<br />
source, collect, recycle<br />
xử lý cuối là chôn lấp hợp vệ sinh. Đến năm 2030, để<br />
Nhận ngày 10/7/2017, chỉnh sửa ngày 20/7/2017,<br />
chấp nhận đăng ngày 27/7/2017 giảm bớt khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp nhằm<br />
kéo dài tuổi thọ của khu xử lý, tăng cường tỷ lệ tái chế<br />
* ĐH Kiến Trúc Hà Nội<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 83<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG<br />
<br />
và sản xuất phân hữu cơ, đốt thu hồi năng lượng, chất vị thu gom chất thải rắn. Phương thức thu gom chung đối<br />
thải rắn sinh hoạt cần được thực hiện phân loại tại nguồn với chất thải rắn đô thị áp dụng như sau:<br />
theo 2 giai đoạn, giai đoạn 1 từ 2017 đến 2020 và giai Chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình: Trong mỗi gia<br />
đoạn 2 từ 2020 đến 2030. Đây là một trong những giải đình có hai thùng đựng rác, một loại đựng rác thải hữu<br />
pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải cơ (hoa, rau, quả, thức ăn thừa, bã chè, cà phê, lá cây, cây<br />
rắn. Dưới đây là các nguyên tắc, lộ trình cần xây dựng kế thân cỏ…) và một loại đựng rác thải vô cơ (xương, cành<br />
hoạch để tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân về cây, vỏ sò, hến, sành sứ, vải, than tổ ong, mẩu thuốc lá,<br />
phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn phát sinh cũng tã bỉm…). Thùng đựng rác phải có nắp đậy kín, đảm bảo<br />
như các phương án cần xem xét để cải thiện tốt hơn hiệu vệ sinh mỹ quan. Mỗi gia đình có thế sử dụng túi lót bên<br />
quả của hoạt động thu hồi, tái chế chất thải rắn trên địa trong thùng đựng rác, là loại túi đựng rác không thu hồi<br />
bàn tỉnh. (túi được làm bằng giấy hoặc bằng chất dẻo), kích thước<br />
màu sắc của túi được tiêu chuẩn hóa để tránh sử dụng túi<br />
vào mục đích khác, túi màu xanh đựng chất thải hữu cơ,<br />
túi màu vàng đựng chất thải vô cơ.<br />
Hệ thống lưu chứa, thu gom chung cho các khu dân cư<br />
được quy hoạch ở những nơi thuận tiện trên toàn bộ khu<br />
vực có dịch vụ thu gom, các loại thùng lưu chứa rác thải<br />
có bánh xe được đặt cố định tại các vị trí quy hoạch. Tại<br />
vị trí cố định thu gom rác sẽ được đặt hai thùng rác màu<br />
sắc khác nhau, thùng rác màu xanh đựng rác thải hữu cơ,<br />
thùng rác màu vàng đựng rác thải vô cơ. Do các thùng<br />
này được đặt tại các vị trí cố định nên các hộ gia đình có<br />
thể đổ rác thải vào bất kỳ thời gian nào trong ngày.<br />
Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn người dân về phân loại chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt của các cơ quan, trường học, cơ<br />
ngay tại nguồn phát sinh<br />
sở dịch vụ: Tuỳ theo tính chất các cơ quan, trường học, cơ<br />
NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN sở dịch vụ và khối lượng rác tích luỹ hàng ngày mà chọn<br />
Chất thải rắn sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thời gian thu gom và thùng chứa thích hợp. Đối với nhà<br />
thành 3 loại sau: hàng, khách sạn lớn, khối lượng rác nhiều có thể đặt cả<br />
- Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức xe đẩy để đổ rác trực tiếp vào đó, sau 1 ngày rác đầy sẽ<br />
ăn thừa... đựng bằng túi nylon màu xanh, thể tích túi trên đổi xe.<br />
10 lít (chứa từ 3,5 - 4kg). Các loại chất thải này sẽ được Chất thải rắn sinh hoạt của các khu vực công cộng như<br />
chuyển tới nhà máy chế biến phân hữu cơ. chợ, đường phố, công viên, các khu vui chơi giải trí…:<br />
- Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thuỷ Rác thường chiếm một tỷ trọng khá lớn và gặp nhiều khó<br />
tinh... sử dụng túi nylon màu tối. Sau khi qua phân tách khăn. Tuỳ vị trí và khối lượng cụ thể của từng khu vực mà<br />
cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ đặt các thùng đựng rác có nắp dung tích 60l, 120l, 200l<br />
được tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế. dọc theo các đường phố, với đường phố trung tâm các<br />
- Chất thải khác: Không còn khả năng tái chế, tái sử thùng đặt cách nhau 100 - 200m, các đường khác các<br />
dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ. Để lưu thùng đặt cách nhau 300 - 400m.<br />
giữ chất thải này sẽ vận động nhân dân dùng chính các<br />
Tuỳ vị trí và khối lượng cụ thể của từng khu vực mà đặt các<br />
túi nylon phế thải hoặc các đồ chứa có sẵn trong dân. thùng đựng rác có nắp dọc theo các đường phố<br />
Những thành phần này sẽ được xử lý bằng biện pháp<br />
chôn lấp hợp vệ sinh.<br />
Việc phân loại tại nguồn được thực hiện thông qua<br />
các thiết bị thu gom phân loại tại nguồn với sự phối hợp<br />
chặt chẽ của cộng đồng dân cư, các doanh nghiệp và đơn<br />
<br />
84 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG<br />
<br />
Bảng 1. Đề xuất lộ trình thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn<br />
XÁC ĐỊNH LỘ TRÌNH PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN<br />
Việc xác định lộ trình thực hiện việc phân loại chất TT Nguồn phát sinh chất thải rắn Lộ trình phân loại tại nguồn<br />
thải rắn tại nguồn đối với từng đô thị phụ thuộc vào các Từ 2017- 2020 Sau 2020<br />
yếu tố: 1 Nhà ở, hộ gia đình 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
- Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đô thị (1, 2A, 2B)<br />
- Tốc độ đô thị hoá 2 Trường học, cơ quan, công sở 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
- Năng lực xử lý chất thải rắn (1, 2A, 2B)<br />
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh chưa thực hiện phân loại 3 Nhà hàng, khách sạn, quán ăn 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
tại nguồn. Để đạt được các mục tiêu theo quy hoạch (1, 2A, 2B)<br />
quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm 4 Khu di tích lịch sử văn hóa, khu vui 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
nhìn đến 2050 đặt ra thì đến năm 2020, tỉnh Quảng Ninh chơi giải trí (1, 2A, 2B)<br />
sẽ phải thực hiện tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng 5 Bệnh viện, cơ sở y tế (chỉ tính chất thải 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
dân cư và các trường học, công sở. Triển khai thí điểm rắn thông thường) (1, 2A, 2B)<br />
phân loại rác tại 1 hoặc một số phường của thành phố 6 Chợ 2 nhóm (1 và 2) 2 nhóm<br />
Uông Bí theo mô hình 3R, triển khai thí điểm tại một số (1 và 2)<br />
trường học, cơ quan để dần hình thành ý thức trong cộng 7 Trung tâm thương mại, siêu thị 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
đồng sau đó nhân rộng ra các địa phương khác. Các đô (1, 2A, 2B)<br />
thị còn lại sẽ thực hiện sau năm 2020 [2]. 8 Các cơ sở dịch vụ, buôn bán 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
Bảng 1 thể hiện lộ trình phân loại chất thải rắn tương (1, 2A, 2B)<br />
ứng với các giai đoạn phát triển của các đô thị được đề 9 Các cơ sở sản xuất công nghiệp (chỉ 2 nhóm (1 và 2) 3 nhóm<br />
xuất theo mô hình tại hình 1. tính riêng phần chất thải rắn sinh (1, 2A, 2B)<br />
hoạt)<br />
10 Đường phố 2 nhóm (1 và 2) 2 nhóm<br />
(1 và 2)<br />
<br />
Kết hợp với mục tiêu và mức độ ưu tiên về công tác<br />
phân loại chất thải rắn tại nguồn đối với từng đô thị theo<br />
quy hoạch bảo vệ môi trường [1] được thể hiện ở bảng 2.<br />
Bảng 2. Mục tiêu và mức độ ưu tiên về công tác phân loại chất thải rắn<br />
tại nguồn đối với từng đô thị vào năm 2020 và 2030<br />
<br />
Khu vực 2020 2030 Ghi chú<br />
BCL 3R BCL 3R<br />
TP Hạ Long ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
TP Móng Cái - ◎ ◎ -<br />
TP Cẩm Phả ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
TP Uông Bí - ◎ ◎ -<br />
Huyện Bình Liêu - ◎ ◎ -<br />
Huyện Tiên Yên - ◎ ◎ -<br />
Huyện Đầm Hà - ◎ ◎ -<br />
Huyện Hải Hà ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
Huyện Ba Chẽ - ◎ ◎ -<br />
Huyện Vân Đồn ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
Huyện Hoành Bồ ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
Huyện Đông Triều - ◎ ◎ -<br />
Hình 1. Sơ đồ tổng quát về mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại T.X Quảng Yên ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
các đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh [2]<br />
Huyện Cô Tô ◎ ◎ - - Dự án ưu tiên<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 85<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG<br />
<br />
<br />
Ghi chú: Phương án 1: Cải thiện vận hành của ngành thu hồi, tái chế không chính<br />
◎: Hoàn thành dự án; “BCL” bao gồm cả hệ thống/ quy mô nhỏ<br />
thống xử lý nước rác và thiết bị bãi rác<br />
Sử dụng được nguồn lực hiện có của ngành thu hồi tái chế đang hoạt<br />
PHƯƠNG ÁN CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG THU<br />
động trên địa bàn các đô thị của tỉnh Quảng Ninh và đóng vai trò quan<br />
HỒI – TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT<br />
Ưu điểm trọng trong việc giảm thiểu khối lượng rác thải tại các bãi chôn lấp.<br />
Vai trò của ngành tái chế không chính thống,<br />
Triển vọng mang lại hiệu quả cao hơn vì có ít trở lực hơn so với khối<br />
tự phát các phế liệu thu hồi hiện còn bị hạn chế<br />
doanh nghiệp công ích.<br />
bởi thực tế là hiện có rất ít hộ dân thực hiện phân<br />
Dịch vụ còn nằm ngoài tầm kiểm soát trực tiếp của các công ty môi<br />
loại chất thải rắn thải tại nguồn. Khi hoạt động<br />
Nhược điểm trường đô thị/công ty quản lý công trình đô thị, dịch vụ do khối này<br />
phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn được<br />
cung cấp hiện được vận hành theo cách thức hỗn tạp và không chính<br />
thực hiện, tỷ lệ các phế liệu có thể tái chế sẽ được<br />
thống.<br />
tách ra từ dòng thải dao động từ 12 – 18% trọng<br />
Rủi ro về tài chính của dịch vụ được loại trừ hoàn toàn.<br />
lượng của chất thải. Các thành phần khác ít có giá<br />
Những liên can Có sự dung hòa khá lớn cho thành phố khi khối tư nhân có trách<br />
trị kinh tế thì không thu hồi để tái chế.<br />
tài chính nhiệm làm tăng thêm vốn đầu tư cần thiết để vận hành dịch vụ. Sẽ có<br />
Duy trì hoạt động thu hồi các vật liệu tái chế<br />
đòi hỏi về quỹ dành cho giáo dục cộng đồng.<br />
từ chất thải rắn sinh hoạt theo phương thức hoạt<br />
động không chính thống tập trung chủ yếu tại Phương án 2: Mở rộng năng lực hiện có của các công ty môi trường đô thị/công<br />
các đô thị Hạ Long, Cẩm Phả, Móng Cái, Hoành ty quản lý công trình đô thị bao gồm cả hoạt động thu hồi tái chế<br />
Bồ, Đông Triều, Quảng Yên. Dịch vụ nằm trong tầm kiểm soát trực tiếp của các công ty môi trường<br />
Xu hướng sau năm 2020, hoạt động này sẽ cần Ưu điểm đô thị/công ty quản lý công trình đô thị. Các yếu tố ảnh hưởng bên<br />
được Ủy ban nhân dân của các đô thị tổ chức lại ngoài được giảm thiểu).<br />
với sự phát triển hoạt động phân loại tại nguồn Có sự liên quan với các Sở ban ngành khác của thành phố. Các chiến<br />
trên toàn bộ các đô thị thuộc tỉnh. Nhược điểm dịch giảm thiểu /tái chế chất thải được thuận lợi hơn so với phương<br />
Hai cách tiếp cận cơ bản để cải thiện công tác án khác.<br />
thu hồi phế liệu từ chất thải tại các đô thị trên địa Dịch vụ sẽ gây ra hậu quả làm mất kế sinh nhai của những người<br />
bàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Những liên can nhặt rác. Điều này gây ra những liên can nghiêm trọng về tài chính và<br />
- Cải thiện vận hành của ngành thu hồi, tái chế tài chính những bất lợi về tài chính và xã hội cho những người trong cộng đồng.<br />
không chính thống/quy mô nhỏ với trọng tâm lâu Cần thiết phải có sự bao cấp của UBND Tỉnh để thu hồi chi phí.<br />
dài trong việc lồng ghép cùng với hoạt động của Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là yếu tố quyết định,<br />
thu gom, xử lý nhằm đảm bảo hiệu quả cho các khâu thu gom, vận chuyển, trung<br />
- Phần lớn các hoạt động thu hồi và tái chế phế chuyển, thu hồi, tái chế và xử lý đạt được tối ưu nhất. Hiện nay, tại<br />
liệu từ chất thải được thực hiện bởi khối tư nhân. tỉnh Quảng Ninh việc phân loại chất thải rắn tại nguồn chưa được<br />
Các trợ giúp tài chính và kỹ thuật nhằm mục đích thực hiện. Vì vậy, để tạo được sự thành công ngay từ đầu, tỉnh cần<br />
cải thiện điều kiện làm việc. xây dựng được lộ trình và lựa chọn phương án thực hiện công tác<br />
- Mở rộng năng lực hiện có của các công ty môi phân loại chất thải rắn tại nguồn theo quy hoạch, gắn với đặc thù<br />
trường đô thị/công ty quản lý công trình đô thị cụ thể tại mỗi đô thị trong địa bàn tỉnh.<br />
bao gồm cả hoạt động thu hồi tái chế. Như vậy, Tài liệu tham khảo<br />
các hoạt động thu hồi và tái chế chất thải của khối 1. Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm<br />
tư nhân sẽ được trao cho khối doanh nghiệp công nhìn đến năm 2030.<br />
ích, mở rộng các chức năng của hệ thống quản lý 2. Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm<br />
chất thải rắn do công ty môi trường đô thị/công ty 2030, tầm nhìn đến năm 2050.<br />
quản lý công trình đô thị đảm nhiệm.<br />
Việc so sánh hai phương án cải thiện thu hồi<br />
phế liệu từ chất thải rắn được thể hiện ở bảng 3.<br />
<br />
<br />
86 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thanh Loan<br />
<br />
<br />
Thành phố Melbourne của bang Victoria - Australia đã THÀNH PHỐ MELBOURNE VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH<br />
phá kỷ lục với danh hiệu “Thành phố đáng sống nhất thế VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ<br />
giới” tới năm thứ 6 liên tục trong bảng xếp hạng những Thành Phố Melbourne là thành phố trung tâm về phát<br />
thành phố đáng sống nhất trên toàn cầu do Economist triển kinh tế và là đô thị hiện đại của Bang Victoria – nước<br />
Intelligence Unit bình chọn. Melbourne có không khí Úc. Thành phố này đã có nhiều chiến lược trong công tác<br />
trong lành, an ninh tốt, nhiều công viên, công trình cổ quy hoạch và đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của người<br />
được bảo tồn bên cạnh những tòa nhà hiện đại; Nền văn dân, doanh nghiệp và du khách. Chiến lược quy hoạch<br />
hóa đa dạng, phong phú nhưng có sự thống nhất; Người thành phố bắt đầu từ việc ban hành các văn bản pháp luật<br />
dân thân thiện, thú vị; Các công trình nghệ thuật khắp quy định những chính sách, điều khoản về sử dụng, phát<br />
nơi; Phương tiện đi lại độc đáo và thuận lợi; Những con triển và bảo vệ đất đai. Những quy định về quy hoạch<br />
hẻm sôi động với nhiều nơi để nghỉ ngơi vào cuối tuần… phát triển thành phố đề cập đến một phạm vi rộng lớn<br />
Đặc biệt là chiến lược dài hạn về quy hoạch và phát triển về các mặt như: Giới hạn về độ cao của tòa nhà, đảm bảo<br />
đô thị bền vững đã góp phần giúp cho thành phố được việc sử dụng đất có trật tự và bền vững. Mỗi thành phố<br />
đánh giá cao nhất thế giới về giá trị cuộc sống ở đây. của Bang Victoria đều có một Chương trình quy hoạch<br />
Các nhà quy hoạch và kiến trúc sư thành phố riêng để quản lý việc sử dụng, phát triển và bảo vệ đất ở<br />
Melbourne đã có kế hoạch mở rộng thành phố để kịp thời địa phương mình dựa trên nhu cầu về sử dụng đất ở thời<br />
đáp ứng được số dân đang tăng lên nhanh chóng cũng điểm hiện tại và tương lai. Một số dự án quy hoạch và xây<br />
như bắt kịp xu hướng và sự thay đổi cách sống của người dựng cơ sở hạ tầng quan trọng của thành phố Melbourne<br />
dân. Một số dự án lớn như mở rộng trung tâm thương được điều hành bởi chính quyền bang Victoria và Chính<br />
mại của nội đô và xây dựng quận thương mại trung tâm phủ, một số cơ quan quản lý quốc gia và doanh nghiệp<br />
(CBD) của toàn vùng đô thị Melbourne. Thành phố này tư nhân. Thành Phố Melbourne là thành phần chủ chốt<br />
còn đóng vai trò là trung tâm tài chính lớn của nước Úc của các dự án và đóng vai trò đại diện cho người dân của<br />
và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Thành phố nổi tiếng thành phố.<br />
với nhiều hẻm và khu mua sắm có tiếng, những tòa nhà Vào tháng 5 năm 2014, Chính quyền Bang Victoria<br />
kiến trúc thời Victoria đến đương đại cũng như nhiều đã công bố Chiến lược Melbourne, một chiến lược quy<br />
công viên cây xanh rộng lớn. Năm trong số sáu tòa nhà hoạch đô thị để hướng sự phát triển của thành phố đến<br />
cao nhất nước Úc cũng đang tọa lại tại thành phố này. năm 2026. Chiến lược này được xây dựng trên một quá<br />
Trong những năm gần đây, khu vực này đã nổi lên thành trình tham vấn rộng rãi sau khi công bố bản báo cáo thảo<br />
một thiên đường cho nghệ thuật đường phố. luận có tên ‘Melbourne, chúng ta hãy nói về tương lai’.<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 87<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
Các buổi họp lấy ý kiến đóng góp từ cộng đồng về bản thị tốt nhất dựa trên bản sắc văn hoá và lịch sử của thành<br />
Chiến lược Melbourne đã được tổ chức tại các địa điểm phố Melbourne sẽ góp phần tạo nên một đô thị hiện đại,<br />
chính trong thành phố. Chiến lược này đã phản ánh tầm văn minh gắn liền cùng bản sắc văn hóa dân tộc.<br />
nhìn dài hạn về các mặt: Nhà ở, tạo việc làm và ổn định Chiến lược nhà ở cho người dân<br />
cuộc sống, tích hợp giao thông công cộng và cơ sở hạ Chiến lược xây dựng nhà ở nhằm đáp ứng khả năng<br />
tầng cũng như giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Chiến chi trả và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân thành<br />
lược nhằm giải quyết những thách thức về tăng trưởng phố. Thành phố Melbourne là một trong những thành<br />
dân số và thúc đẩy sự thịnh vượng kinh tế đồng thời bảo phố phát triển nhanh nhất ở Úc, chính vì vậy thành phố<br />
vệ môi trường và di sản của đô thị Melbourne. Chiến lược đã chuẩn bị kế hoạch cho sự tăng trưởng này. Chiến lược<br />
có các cách tiếp cận tổng hợp trong quy hoạch và phát nhà ở cho người dân nhằm thực hiện 3 mục đích chính:<br />
triển bao gồm các mặt: - Cung cấp nhà ở giá cả phải chăng hơn cho người có<br />
- Sử dụng đất đai thu nhập thấp và trung bình<br />
- Giao thông - Cải thiện thiết kế và tiêu chuẩn về môi trường của<br />
- Cơ sở hạ tầng xã hội và cộng đồng căn hộ mới<br />
Quy hoạch khu dân cư để quản lý phát triển nhà ở - Đảm bảo cho người dân được trang bị kiến thức và<br />
Năm 2011 có hơn 3,848 triệu người chuyển đến sinh thông tin cần thiết về nhà ở chất lượng tốt.<br />
sống và làm việc ở Melbourne. 5 năm sau (năm 2016) dân Phát triển thành phố là nơi phục vụ cuộc sống của<br />
cư ở đây đã tăng lên 5,200 triệu người và thực tế là ngày người dân<br />
càng có nhiều người coi thành phố này là nhà của họ. Vào năm 2015, thành phố Melbourne đã tiến hành<br />
Chính vì vậy, năm 2013, Melbourne đã tiến hành công tác công tác điều tra, nghiên cứu, phân tích khả năng đáp ứng<br />
quy hoạch các khu dân cư mới. Bộ trưởng Bộ Quy hoạch của thành phố. Công tác điều tra về khả năng đáp ứng của<br />
Richard Wynne MP, đã chỉ định Ban Tư vấn Quản lý Phát thành phố - một khía cạnh quan trọng của tất cả các đô<br />
triển Nhà ở (MRDAC) để xem xét quy trình phân bổ các thị đó là thành phố đã và đang đáp ứng, phục vụ được<br />
khu dân cư mới; thực hiện nhiệm vụ tư vấn điều chỉnh các nhu cầu hàng ngày của người dân hay chưa?<br />
dự án quy hoạch, đề xuất các phương án nâng cấp các Đây là một quá trình nghiên cứu lâu dài nhằm tìm ra<br />
khu dân cư cũng như lắng nghe các ý kiến đóng góp từ những giải pháp và tìm hiểu xem môi trường đô thị của<br />
các hội đồng, người dân và các doanh nghiệp đóng trên thành phố đang thay đổi như thế nào? Các nghiên cứu tập<br />
địa bàn thành phố. MRDAC sẽ mời các hội đồng, các tổ trung vào cách thức người dân sử dụng thành phố trong<br />
chức xã hội và người dân đưa ra ý kiến đóng góp và kinh cuộc sống hàng ngày từ các tòa nhà, lối đi bộ, đường phố<br />
nghiệm về việc quy hoạch các khu vực dân cư cho hiện đến các quảng trường, công viên và cây xanh… từ đó<br />
tại và tương lai nhằm đáp ứng được yêu cầu của cả thành đem đến những dữ liệu cơ bản mới nhất nhằm nâng cao<br />
phố và người dân. hiểu biết của người dân và của cơ quan quản lý về thành<br />
Chiến lược phát triển thành phố Melbourne dựa trên phố. Nghiên cứu khả năng đáp ứng cuộc sống của thành<br />
quy hoạch khu dân cư trong tương lai của Melbourne, cho phố Melbourne là cách tiếp cận tích hợp và năng động để<br />
thấy mức gia tăng về dân số sẽ được đáp ứng như thông tìm ra vai trò của thành phố ở hiện tại và tương lai, giúp<br />
qua sự mở rộng phát triển các khu vực đô thị và toàn bộ thành phố trở nên khả thi và dễ tiếp cận hơn với người<br />
khu vực ngoại ô rộng lớn của thành phố. Bên cạnh chiến dân từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân<br />
lược về quy hoạch khu dân cư, sự kết hợp đồng bộ với các thành phố.<br />
dịch vụ vận tải, dịch vụ cộng đồng và cơ sở hạ tầng đô<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
88 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Melbourne thực hiện quy hoạch khu dân cư để quản lý phát triển nhà ở<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
Xây dựng khung phát triển cơ sở đưa ra một bản Dự thảo Chiến lược mới của Thành phố (MSS) trong đó nêu lên<br />
hạ tầng công cộng tầm nhìn dài hạn và chiến lược cho sự tăng trưởng và phát triển đô thị trong<br />
Thành phố Melbourne cần có một đó xác định Arden-Macaulay là một khu vực luôn luôn đổi mới, giúp thành phố<br />
khuôn khổ vững chắc dựa trên những đạt được mục tăng trưởng bền vững từ cộng đồng. Điều này đã đảm bảo cho<br />
bằng chứng, nghiên cứu và thực tiễn thành phố Melbourne được thiết kế và quản lý tốt, tiếp tục giữ vững là một nơi<br />
tốt nhất để đưa ra các quyết định về tuyệt vời để sống và làm việc.<br />
việc sẽ tài trợ và đưa ra các dự án xây Những hướng quy hoạch chính khu vực Arden-Macaulay:<br />
dựng cơ sở hạ tầng công cộng trong - Phát triển, mở rộng Trung tâm Arden trở thành trung tâm thành phố<br />
tương lai. Khung phát triển cơ sở hạ Melbourne.<br />
tầng công cộng được xây dựng nhằm - Phát triển ba trung tâm lõi của khu vực này hài hòa với các khu vực lân cận<br />
đảm bảo các khu vực tăng trưởng của - Mở rộng kết nối giao thông với các tuyến đường nội và ngoại tuyến trong<br />
đô thị có cơ sở hạ tầng công cộng Arden-Macaulay<br />
đầy đủ được phân bổ một cách công - Nâng cấp hành lang công viên Moonee Ponds Creek và thành lập 5 công<br />
bằng và hiệu quả. Khung quy định viên mới trong khu vực này.<br />
này nhằm xem xét vai trò và trách - Làm cho năng lượng, nước và chất thải của Arden-Macaulay trở nên<br />
nhiệm của công tác lập quy hoạch hiệu quả<br />
và cung cấp cơ sở hạ tầng công cộng<br />
cũng như các nguyên tắc để thành<br />
phố Melbourne có thể đưa ra quyết<br />
định về cơ sở hạ tầng công cộng<br />
trong tương lai. Quan trọng nhất là<br />
khung này phải có các cách tiếp cận<br />
sáng tạo về các cơ chế và mô hình tài<br />
trợ, bao gồm cơ hội hợp tác với Chính<br />
phủ, các tổ chức công hoặc các nhà<br />
phát triển để đáp ứng nhu cầu về các<br />
dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng<br />
trong tương lai.<br />
MỘT SỐ DỰ ÁN QUY HOẠCH<br />
THÀNH PHỐ MELBOURNE<br />
Cấu trúc lại khu vực Arden-<br />
Quy họach lại khu vực Arden-Macaulay<br />
Macaulay<br />
Vào năm 2012, thành phố Quy hoạch lại phía Bắc và Tây thành phố Melbourne<br />
Melbourne tiến hành Kế hoạch Cấu Phục vụ sự gia tăng dân số cũng như việc làm tăng lên đáng kể của thành<br />
trúc, quy hoạch lại khu vực Arden- phố trong 30 năm tới, việc quy hoạch lại phía Bắc và Tây của Melbourne là yêu<br />
Macaulay để khu vực này trở thành cầu cần thiết đặt ra đối với chính quyền thành phố. Vào đầu năm 2000, Thành<br />
một khu đô thị mới hiện đại, nơi tập phố Melbourne đã xem xét việc cải tiến các không gian mở công cộng ở Bắc và<br />
trung nhiều cư dân và tăng trưởng Tây Melbourne. Khu vực phía Bắc có diện tích 130 ha bao gồm các đường phố<br />
việc làm trong vòng 30 năm tới. Kế Grattan, Swanston, Victoria, Peel, Capel, Courtney và Harcourt. Khu vực này có<br />
hoạch cấu trúc Arden-Macaulay cung sự đa dạng để phát triển kinh tế như: Công nghiệp, thương mại, bán lẻ và đông<br />
cấp một tầm nhìn dài hạn nhằm quản dân cư cùng với nhiều các tổ chức y tế, giáo dục và trung tâm nghiên cứu lớn<br />
lý bền vững sự đổi mới của khu vực và chợ Queen Victoria.<br />
này. Khu đô thị lớn này đã được thiết Phía Tây là các khu phố có ít công viên lớn nhưng còn nhiều đất trống ở<br />
kế quy hoạch bài bản từ việc sử dụng gần các nút giao thông của các tuyến phố. Những khu đất trống này hứa hẹn<br />
đất hợp lý như: Quy hoạch mới các sẽ cung cấp nhiều cây xanh hấp dẫn trong khu vực dày đặc các tòa nhà chung<br />
không gian mở, cải tiến và xây dựng cư cao tầng. Thành phố Melbourne đã đề xuất thiết kế các khu không gian mở<br />
những tuyến phố an toàn và hấp dẫn, nhỏ và đề xuất 9 địa điểm hứa hẹn nhất đưa ra lấy ý kiến của cộng đồng về mặt<br />
phát triển cơ sở hạ tầng bền vững kết quy mô, vị trí của không gian và khả năng của thành phố Melbourne để thay<br />
hợp với các phương tiện giao thông đổi từng vị trí trong khung thời gian ngắn đến trung bình cũng như việc thay<br />
đồng bộ. Thành Phố Melbourne đã đổi sang các vị trí khác xung quanh.<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 89<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
Các chiến lược và hành động trong cá nhân nhằm có được kinh nghiệm tốt nhất trong việc tạo ra các khu vực<br />
kế hoạch cơ cấu khu vực phía Bắc và không gian công cộng tại Docklands và các khu vực xung quanh. Kế hoạch<br />
Tây thành phố gồm: này thể hiện sự cam kết của thành phố Melbourne trong việc tạo ra không<br />
- Các hoạt động lồng nghép để sử gian và kết nối công cộng tuyệt vời trong toàn thành phố.<br />
dụng đất phong phú và đa dạng. Các công trình công cộng tại đây cũng đặt ra các yêu cầu về tiêu chuẩn<br />
- Cấu trúc đô thị theo chiều cao thiết kế kỹ thuật đối với tất cả các công trình dân dụng, cảnh quan và cơ sở<br />
các công trình xây dựng, kiểu dáng và hạ tầng công cộng.<br />
mật độ các công trình. Quảng trường Lincoln<br />
- Giao thông và kết nối các phương Carlton Square của Lincoln là một trong những công viên lâu đời nhất của<br />
tiện nhằm đảm bảo sự liên thông và Melbourne và là nơi có sân chơi công cộng đầu tiên của thành phố.<br />
quản lý được lưu lượng xe tham gia Một trong những nhóm dân số phát triển nhanh nhất tại Melbourne là<br />
lưu thông, bãi đậu xe, đi bộ, xe đạp, các hộ gia đình và sinh viên sống trong những căn hộ trên cao và ít được tiếp<br />
phương tiện giao thông công cộng, cận với không gian mở, thì Lincoln Square là một điểm đến phổ biến. Giờ đây<br />
phương tiện cá nhân và các tuyến vận khu vực quảng trường đã được tu sửa, xây dựng hồ chứa nước mưa, chỉnh<br />
tải khác. trang lại cảnh quan để bảo đảm Lincoln Square đáp ứng được những mong<br />
- Thiết kế nhiều khu vực không đợi của cộng đồng trong tương lai.<br />
gian mở công cộng mới để đường Thành phố cũng kêu gọi sự tham vấn của cộng đồng cùng chung tay xây<br />
phố trở nên hấp dẫn và an toàn. dựng quảng trường Lincoln Square.<br />
- Phát triển cơ sở hạ tầng công Nâng cấp khu chợ Queen Victoria và Đại lộ Southbank<br />
cộng để cung cấp các dịch vụ cộng Bên cạnh việc giữ lại và khôi phục di sản của khu chợ Queen Victoria đồng<br />
đồng thời thành phố đã nâng cấp cơ sở vật chất cho thương nhân, khách hàng<br />
- Phát triển cơ sở hạ tầng bền vững và khách tham quan nhằm đảm bảo tính khả thi đối với các thế hệ doanh<br />
để đảm bảo rằng khu vực phía Bắc nghiệp nhỏ tương lai. Thành phố Melbourne nâng cấp khu chợ di sản dưới<br />
thành phố là một khu vực tự duy trì sự quản lý nghiêm ngặt. Đối với khu vực xung quanh khu chợ, thành phố<br />
có hiệu quả. Melbourne dự định biến khu vực này thành trung tâm phía bắc của thành<br />
Xây dựng khu vực không gian phố với một loạt những tiện ích như: Không gian công cộng mới xây dựng,<br />
công cộng tại Docklands bãi đậu xe đại, các căn hộ, các trung tâm chăm sóc trẻ em, phòng trưng bày,<br />
Các tổ chức công và tư nhân đều trung tâm cộng đồng và khách sạn.<br />
được mời tham gia các ý tưởng thiết Thành phố cho quy hoạch lại hệ thống giao thông giữa hai tuyến đường<br />
kế xây dựng khu vực không gian công của đại lộ Southbank Boulevard và Dodds Street để tạo ra 2,5 ha khu không<br />
cộng tại Docklands. Thành phố đã gian công cộng cho Southbank - Ngôi nhà nghệ thuật của Melbourne, khu<br />
kêu gọi sự kết nối giữa các tổ chức, vực kinh doanh thịnh vượng và nằm ngay phía trước trung tâm của thành<br />
<br />
Quy họach lại khu chợ Queen Victoria<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
thống và cập nhật những tri thức mới để có thể đạt được<br />
một tầm nhìn về một thành phố bền vững, sáng tạo, hòa<br />
quyện sôi động và hưng thịnh.<br />
Mục tiêu 1: Thành phố quan tâm đến môi trường.<br />
Tính bền vững là cơ sở của tất cả các mục tiêu trong<br />
tương lai của Melbourne. Mục tiêu này đòi hỏi các thế hệ<br />
người dân lựa chọn cách thức đáp ứng nhu cầu của họ<br />
mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu<br />
của những thế hệ trong tương lai.<br />
Ưu tiên 1.1: Duy trì sinh quyển đô thị<br />
Ưu tiên 1.2: Thích ứng với biến đổi khí hậu<br />
Mở rộng khu không gian công cộng tại Southbank<br />
Ưu tiên 1.3: Không thải ra khí nhà kính<br />
phố. Hiện tại, có hơn 18.000 cư dân sinh sống tại Ưu tiên 1.4: Lưu trữ và tái sử dụng nước mưa<br />
đại lộ Southbank và con số này dự kiến sẽ tăng lên Ưu tiên 1.5: Sử dụng nguồn lực hiệu quả<br />
45.000 người vào năm 2035. Có khoảng 80.000 người Ưu tiên 1.6: Ghi nhận các lợi ích bền vững của mật độ<br />
khách tham quan Southbank mỗi ngày. Đây cũng đô thị<br />
là một trong những vùng ngoại ô đông dân nhất Mục tiêu 2: Thành phố vì người dân<br />
ở Melbourne nhưng khu vực này lại không có đủ Một thành phố luôn luôn chào đón tất cả mọi người.<br />
không gian công cộng cho người dân. Tại Southbank, Một thành phố mọi người có thể dễ dàng tiếp cận, giá cả<br />
mỗi cư dân hiện có 3m2 không gian công cộng, vì vậy phải chăng, an toàn và hấp dẫn. Quan tâm đến sức khoẻ<br />
Chiến lược Không gian mở của Thành phố Melbourne của người dân, phúc lợi xã hội, lôi kéo được sự tham gia<br />
khuyến khích mỗi cư dân sẽ có 20m2 không gian mở của cộng đồng và công bằng xã hội. Một thành phố mà<br />
công cộng. ở đó người dân có quyền tự do chính trị, tôn giáo và trí<br />
Năm 1988, Đại lộ Southbank vận chuyển 40.000 xe tuệ, nuôi dưỡng một nền văn hoá phong phú và đa dạng.<br />
một ngày. Hiện tại lưu lượng xe ở đây đã giảm xuống Thành phố tôn trọng, tôn vinh và chấp nhận sự đa<br />
còn 13.000 xe một ngày sau khi thành phố cho xây dạng của con người. Mọi người ở mọi lứa tuổi và khả<br />
dựng Queensbridge Square năm 2001. Thành phố năng đều cảm thấy an toàn và được trao quyền. Đưa yếu<br />
tiến hành quy hoạch lại Đại lộ Southbank và Đường tố thân thiện của gia đình trong thiết kế quy hoạch thành<br />
Dodds để tạo không gian công cộng mới, trong khi phố, đặt con người là trọng tâm.<br />
vẫn đáp ứng nhu cầu giao thông hiện tại của thành Ưu tiên 2.1: Một nơi tuyệt vời để sống<br />
phố. Dự án này là một cơ hội nhằm đáp ứng nhu Ưu tiên 2.2: Một cộng đồng lành mạnh<br />
cầu về không gian công cộng của người dân đang Ưu tiên 2.3: Thiết kế bởi người dân và cho người dân.<br />
gia tăng nhanh chóng về số lượng và tạo ra một loạt Ưu tiên 2.4: Giá cả phải chăng cho tất cả mọi người<br />
không gian công cộng độc đáo. Ưu tiên 2.5: Không gian công cộng có chất lượng<br />
MELBOURNE ĐỀ RA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Ưu tiên 2.6: Các cơ sở và dịch vụ cộng đồng giá cả<br />
THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2026 phải chăng<br />
Thành phố Melbourne đã xây dựng mục tiêu phát Ưu tiên 2.7: Một thành phố toàn diện<br />
triển thành phố đến năm 2026 với 9 mục tiêu cơ bản Ưu tiên 2.8: Thành phố thân thiện của gia đình<br />
tạo nền tảng cho những cá nhân và tổ chức quan Ưu tiên 2.9: Hỗ trợ người vô gia cư<br />
tâm đến tương lai của thành phố cùng làm việc theo Mục tiêu 3: Thành phố sáng tạo<br />
mục tiêu chung đó. Khuôn khổ của các mục tiêu và Melbourne khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo.<br />
ưu tiên dựa trên những điểm mạnh giúp cho thành Thành phố cổ vũ và đánh giá sự sáng tạo từ cộng đồng.<br />
phố Melbourne trở thành thành phố đáng sống nhất Thành phố sẽ đầu tư cho các ý tưởng sáng tạo của người<br />
ở thời điểm hiện tại và cho thế hệ tương lai. dân thuộc mọi nguồn gốc và khả năng trong tất cả các<br />
Mục tiêu đã xác định rõ Melbourne tự hào là một mục đích mà họ theo đuổi. Danh tiếng của thành phố<br />
thành phố có nền văn hoá, tri thức và di sản Thổ dân. Melbourne sẽ thu hút và giữ chân những người tiên<br />
Melbourne vinh danh những người dân mở cõi đầu phong trong nghệ thuật sáng tạo và đổi mới, giúp họ<br />
tiên đã chia sẻ đất của họ cho những người đến sau. đóng góp vào sự thịnh vượng của thành phố.<br />
Cùng nhau, hậu duệ của những người đầu tiên định Ưu tiên 3.1: Tăng cường sự sáng tạo<br />
cư ở Melbourne đã chia sẻ những hiểu biết truyền Ưu tiên 3.2: Đánh giá có sự sáng tạo của cộng đồng<br />
<br />
Số 55.2017 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 91<br />
XÂY DỰNG THẾ GIỚI<br />
<br />
Ưu tiên 3.3: Tôn vinh sự đa dạng sáng tạo Mục tiêu 7: Thành phố thảo luận<br />
Ưu tiên 3.4: Thúc đẩy sự thịnh vượng bằng cách đầu Melbourne sẽ thực hiện chính sách khuyến khích sự<br />
tư vào sự sáng tạo dân chủ cùng tham gia vào các quyết sách quan trọng.<br />
Mục tiêu 4: Một thành phố thịnh vượng Melbourne lắng nghe ý kiến từ cộng đồng: Sẽ có những<br />
Ưu tiên 4.1: Một thành phố an toàn và linh hoạt cuộc đối thoại, thảo luận và hành động có trách nhiệm.<br />
Ưu tiên 4.2: Thu hút và hỗ trợ các ngành nghề kinh Khai thác công nghệ thông tin mới cho phép công dân<br />
doanh hiện có và mới tham gia sâu vào các quy trình quản trị địa phương.<br />
Ưu tiên 4.3: Một thành phố của các sự kiện Ưu tiên 7.1: Chủ trì dân chủ<br />
Ưu tiên 4.4: Một nơi tuyệt vời để tham quan Ưu tiên 7.2: Trao quyền cho cộng đồng địa phương<br />
Ưu tiên 4.5: Một xã hội từ thiện Ưu tiên 7.3: Một thành phố hợp tác<br />
Mục tiêu 5: Thành phố của tri thức Ưu tiên 7.4: Đảm bảo cam kết của công dân với các<br />
Trong một thành phố tri thức, sức mạnh tập thể của công nghệ mới<br />
trí tuệ và kinh nghiệm thúc đẩy sự thịnh vượng của thành Ưu tiên 7.5: Mở dữ liệu của chính phủ<br />
phố, khả năng cạnh tranh trên toàn cầu và nâng cao chất Mục tiêu 8: Thành phố quản lý sự thay đổi<br />
lượng cuộc sống của người dân. Thành phố sẽ hỗ trợ một Ưu tiên 8.1: Quản lý mật độ gia tăng<br />
hệ thống nghiên cứu giáo dục có nguồn lực tốt hợp tác Ưu tiên 8.2: Một thành phố trực tuyến<br />
với doanh nghiệp nhằm tạo ra một lực lượng lao động có Ưu tiên 8.3: Lập kế hoạch cho cơ sở hạ tầng dài hạn<br />
tay nghề cao và có năng lực. Xây dựng một nền văn hoá Ưu tiên 8.4: Đổi mới công nghệ đô thị<br />
sống động và hợp tác. Ưu tiên 8.5: Sử dụng dữ liệu để tạo ra một thành phố<br />
Ưu tiên 5.1: Duy trì việc giáo dục sớm tốt hơn<br />
Ưu tiên 5.2: Quan tâm đến giáo dục Tiểu học và Ưu tiên 8.6: Hỗ trợ mọi người chuyển đổi sang công<br />
Trung học nghệ mới<br />
Ưu tiên 5.3: Đi đầu trong giáo dục Đại học, nghiên cứu Mục tiêu 9: Thành phố của những người Thổ dân<br />
sinh và đổi mới Văn hoá, tri thức và di sản của thổ dân sẽ làm phong<br />
Ưu tiên 5.4: Hỗ trợ học tập suốt đời phú thêm sự phát triển của thành phố. Melbourne sẽ<br />
Mục tiêu 6: Một thành phố được kết nối luôn là nơi tổ chức các sự kiện quan trọng có ý nghĩa xã<br />
Trong một thành phố được kết nối, mọi người và hội, giáo dục, thể thao và văn hóa.<br />
hàng hoá có thể di chuyển đến và vào thành phố một Ưu tiên 9.1: Nhận thức về bản sắc thổ dân của mình<br />
cách hiệu quả. Để thành phố phát triển và hướng đến sự Ưu tiên 9.2: Được giáo dục về nền văn hoá thổ dân<br />
thịnh vượng, đòi hỏi thành phố phải có kế hoạch cho một Ưu tiên 9.3: Thịnh vượng từ sự tập trung của người<br />
mạng lưới vận tải hiệu quả và bền vững. Công nghệ và thổ dân<br />
các hình thức chuyển đổi phương tiện giao thông sáng Ưu tiên 9.4: Thu hút người thổ dân trong quản lý đất<br />
tạo sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc thay đổi đô thị<br />
cách thức di chuyển của con người và hàng hoá. Các cơ Phát triển đô thị bền vững trên thế giới nói chung và ở<br />
quan quản lý sẽ hợp tác với các đơn vị có liên quan để nước ta nói riêng là một nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay,<br />
thực hiện các biện pháp giúp người dân dễ dàng lựa chọn cần có sự quan tâm tham gia của tất cả các cấp chính quyền<br />
các phương tiện khi đi du lịch đến và quanh thành phố và mọi thành phần xã hội. Kinh nghiệm trong các chiến lược<br />
như: xe đạp, xe điện, xe buýt, xe lửa hay xe hơi… để giúp quy hoạch và xây dựng thành phố Melbourne (Úc) – Một<br />
thành phố phát triển bền vững và thông minh hơn. thành phố đáng sống nhất thế giới đã phần nào giúp nước<br />
Ưu tiên 6.1: Một thành phố tuyệt vời để đi bộ ta học tập nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực cho công tác<br />
Ưu tiên 6.2: Thành phố thuận tiện để đi xe đạp xây dựng và phát triển đô thị.<br />
Ưu tiên 6.3: Cung cấp phương tiện giao thông công<br />
cộng hợp nhất và hiệu quả Tài liệu tham khảo<br />
Ưu tiên 6.4: Thực hiện vận chuyển đô thị sáng tạo và - http://www.melbourne.vic.gov.au/building-and-<br />
có hiệu quả development/urban-planning/Pages/urban-planning.aspx<br />
Ưu tiên 6.5: Chuyển tiếp sang các công nghệ vận tải - https://en.wikipedia.org/wiki/Melbourne - Melbourne<br />
trong tương lai - http://www.vietnamplus.vn/thanh-pho-melbourne-<br />
Ưu tiên 6.6: Kết nối khu vực và toàn cầu la-noi-dang-song-nhat-trong-6-nam-lien-tiep/401681.<br />
vnp<br />
<br />
<br />
92 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />