Nghiên cứu giải pháp tự động đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn, dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461F
lượt xem 4
download
Giải pháp đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn của Hãng TDK chưa cho phép chuyển dây đo tự động giữa 02 dây Neutral và Line của dây nguồn nên mất nhiều thời gian trong quá trình thực hiện phép đo, chưa hỗ trợ lập báo cáo kết quả đo theo mẫu và chỉ hỗ trợ điều khiển đo đối với máy phân tích tín hiệu N9038A. Bài viết đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế giải pháp đo của Hãng TDK và nâng cao độ chính xác của phép đo phát xạ nhiễu dẫn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu giải pháp tự động đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn, dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461F
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) Nghiên cứu giải pháp tự động đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn, dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz thuộc Tiêu chuẩn quân sự MIL-STD 461F Nguyễn Tất Nam1 1 Cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, Bộ Tổng Tham mưu Email: namnguyentat@gmail.com Tóm tắt—Giải pháp đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường Mặc dù cán bộ/nhân viên trong phòng thử nghiệm đã đề dây nguồn của Hãng TDK chưa cho phép chuyển dây đo xuất sử dụng thiết bị phân tích tín hiệu N9000A hoặc tự động giữa 02 dây Neutral và Line của dây nguồn nên N9030A để thay thế nhưng phần mềm TDK Emission mất nhiều thời gian trong quá trình thực hiện phép đo, Labs 9.68 không hỗ trợ điều khiển đối với thiết bị này chưa hỗ trợ lập báo cáo kết quả đo theo mẫu và chỉ hỗ trợ điều khiển đo đối với máy phân tích tín hiệu N9038A. nên không thể thực hiện phép đo tự động. Vậy nên, phép Bài báo đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế giải đo CE102 phải thực hiện thủ công, mất nhiều thời gian pháp đo của Hãng TDK và nâng cao độ chính xác của đo và xử lý kết quả đo sau thử nghiệm để cho ra kết phép đo phát xạ nhiễu dẫn. quả cuối cùng. Từ khóa—Tương thích điện từ trường, điều khiển tự Bên cạnh đó, giải pháp đo của Hãng TDK chưa hỗ trợ động, tín hiệu vô tuyến, Tiêu chuẩn quân sự MIL-STD tự động trong việc chuyển đo phát xạ nhiễu dẫn giữa dây 461F, Matlab. Line và dây trung tính (Neutral) của dây nguồn thuộc thiết bị cần đo nên thực hiện phép đo mất nhiều thời I. GIỚI THIỆU gian, nhiều thao tác của người sử dụng. Để khắc phục Phép đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn, những nhược điểm của giải pháp đo của Hãng TDK và dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz (có kí hiệu CE102: giảm sự phụ thuộc vào thiết bị thuộc hệ thống đề xuất Conducted Emissions) thuộc Tiêu chuẩn quân sự về của Hãng TDK, tác giả đề xuất giải pháp mới trong việc tương thích điện từ trường MIL-STD-461F [1] áp dụng xây dựng hệ thống đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây đối với tất cả dây nguồn bao gồm cả dây trung tính của nguồn dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz thuộc tiêu chuẩn thiết bị trong quá trình đo, thử nghiệm (EUT: Equipment quân sự MIL-STD 461F. Under Test). Yêu cầu phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau: Trong nguồn đối với thiết bị điện tử nói chung dùng trong lĩnh phần II và phần III, tác giả lần lượt trình bày giải pháp vực quân sự không vượt qua ngưỡng giá trị quy định thực hiện, thử nghiệm, đánh giá kết quả đo. Cuối cùng, như trong Hình 1 dưới đây. phần IV là kết luận của bài báo. Hiện tại, Phòng Thử nghiệm EMC thuộc Trung tâm II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giám định Chất lượng sử dụng giải pháp thực hiện bán tự động phép đo CE102 của Hãng TDK. Theo giải pháp Trước tiên, tác giả tiến hành nghiên cứu kĩ giải pháp này có sử dụng một máy phân tích tín hiệu N9038A (Đây đo phát xạ nhiễu dẫn và nguyên lý hoạt động của phần là thiết bị rất quan trọng trong giải pháp đo của Hãng mềm TDK Emission Labs 9.68 của Hãng TDK. Từ đó, TDK, với 12 phép đo (CE101, CE102, CE106, CS103, phân tích những nhược điểm của giải pháp, phần mềm CS104, CS105, CS109, CS114, RE101, RE102, RE103, TDK để đề xuất giải pháp cải tiến, khắc phục nhược RS101)/17 phép đo thuộc tiêu chuẩn quân sự MIL-STD điểm. Sau đó, tác giả tiến hành xây dựng 02 chương 461F cần sử dụng đến) của Hãng Keysight. Tuy nhiên, trình để thực hiện các mục tiêu trên: thiết bị này của Phòng thử nghiệm EMC đang bị hỏng, • Chương trình thứ nhất: Thực hiện tự động đo phép không thể sửa chữa ở trong nước dẫn đến ảnh hưởng thử nghiệm CE102 trong trường hợp sử dụng máy nghiêm trọng đến năng lực thử nghiệm EMC nói chung. phân tích tín hiệu N9000A hoặc N9030A hoặc ISBN 978-604-80-5958-3 96
- n tio lla g sta in In raw D Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) Hình 2. Giải pháp thực hiện tự động phép đo CE102 của bài báo. đánh giá đạt/không đạt trên mẫu giấy chứng nhận kết quả đo của đơn vị đang sử dụng. Các thiết bị hỗ trợ cho việc tự động chọn đo phát xạ nhiễu dẫn trên dây Line và dây Neutral như sau: Hình 1. Giới hạn phát xạ nhiễu dẫn (trên đường dây nguồn của EUT, • Bộ chuyển mạch cao tần RSM-02: có 6 cổng vào sử dụng AC hoặc DC) đối với tất cả các ứng dụng trong lĩnh vực quân và 01 cổng tín hiệu ra, 2 cổng vào của bộ chuyển sự. mạch được kết nối trực tiếp đến bộ suy hao 20 dB lắp trên mỗi bộ LISN. Cụ thể: Cổng vào số 01 nối N9038A, có thêm tính năng tự động trích xuất dữ với dây Neutral của LISN và cổng vào số 02 của liệu đo ra mẫu giấy chứng nhận kết quả đo của đơn Bộ chuyển mạch được kết nối với dây Line; • Bộ điều khiển chuyển mạch SI-300: có nhiệm vụ vị hiện đang sử dụng. Ngoài ra, chương trình hỗ trợ việc tự động đánh giá đạt hay không đạt đối nhận lệnh từ máy tính qua cổng GPIB để điều khiển với kết quả đo được; việc chuyển mạch đầu ra của Bộ chuyển mạch cao • Chương trình thứ 2: Có nhiệm vụ hỗ trợ chương tần RSM-02. Sử dụng cáp quang để kết nối giữa trình thứ nhất trong việc khảo sát, đánh giá lại giá Bộ điều khiển chuyển mạch SI-300 và Bộ chuyển trị của bộ suy giảm, cáp kết nối, đầu kết nối sử mạch cao tần RSM-02 để tránh nhiễu trong quá dụng trong phép thử nghiệm. Bản chất của chương trình điều khiển. trình thứ hai là thực hiện tự động quá trình hiệu Mức tín hiệu phát xạ nhiễu dẫn do EUT gây ra ở trên chuẩn và thực hiện phép đo S21 trên máy phân Hình 2 được tính theo công thức sau: tích mạng N9927A. EM I [dBµV ] = T raceN 9000A|N 9030A|N 9038A [dBµV ]+ A. Giải pháp thực hiện tự động hoàn toàn phép đo CL[dB] + ILEM 7825−3 [dB] + AT T [dB], Để khắc phục triệt để những vấn đề như đã phân tích (1) ở các phần trên, tác giả đề xuất sơ đồ thực hiện tự động trong đó: T raceN 9000A|N 9030A|N 9038A mức tín hiệu hoàn toàn phép đo CE102 như trong Hình 2. nhiễu đo được trên máy phân tích tín hiệu N9000A hoặc Điểm khác biệt giữa sơ đồ đo của Hãng TDK và giải N9030A hoặc N9038A được sử dụng trong Hình 2; CL: pháp đo của bài báo thể hiện ở hai điểm sau: suy hao của cáp kết nối và đầu chuyển đổi sử dụng trong • Thứ nhất: sử dụng thiết bị phân tích tín hiệu hệ thống đo (nối từ phân tích tín hiệu đến bộ suy hao N9000A hoặc N9030A thay cho thiết bị phân tích 20 dB như trong Hình 2), đơn vị tính dB; ILEM 7825−3 : tín hiệu N9038A đang bị hỏng; Suy hao đặt vào của thiết bị ổn định trở kháng đường • Thứ hai: phần mềm đo phát xạ nhiễu dẫn trên dây nguồn EM7825-3, đơn vị tính dB; AT T : Giá trị bộ đường dây nguồn của bài báo có thể điều khiển suy hao sử dụng trong hệ thống, trong trường hợp này, tự động hoàn toàn thiết bị phân tích tín hiệu CXA bộ suy hao sử dụng trên cả dây Line và dây Neutral là N9000A hoặc N9030A, cho kết quả đo có độ chính 20 dB, công suất chịu đựng tối đa đến 10 W; xác hơn so với phần mềm của Hãng TDK; Từ công thức (1) cho thấy độ chính xác của phép đo • Thứ 3: cho phép điều khiển tự động quá trình đo phụ thuộc vào độ chính xác đo mức của thiết bị phân phát xạ nhiễu dẫn trên dây Line hoặc Neutral của tích tín hiệu sử dụng, độ chính xác của tập giá trị CL, EUT, người sử dụng không phải thực hiện thủ công; ILEM 7825−3 , AT T . Trong giải pháp đo của Hãng TDK: • Thứ 4: Hỗ trợ tự động trích xuất thông tin về đối giá trị của AT T luôn được định sẵn là 20 dB ở mọi điểm tượng đo, điều kiện đo, kết quả đo, tự động đưa ra tần số đo trong dải tần từ 10 kHz đến 10 MHz; số điểm ISBN 978-604-80-5958-3 97
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) giá trị của tập giá trị CL (6 điểm), ILEM 7825−3 (75 trong đó: EM I là ma trận có kích thước (n × 2); điểm) rất ít nên vẫn có thể cải thiện độ chính xác của CL = interp1(CL(:, 1), CL(:, 2), T race(:, 1)) phép đo bằng cách tăng số điểm lấy mẫu/khảo sát đối là ma trận có kích thước (n × 2); với CL, ILEM 7825−3 kết hợp với việc khảo sát lại giá ILEM 7825−3 = interp1(ILEM 7825−3 (: trị suy hao của bộ suy hao 20 dB theo tần số. , 1), ILEM 7825−3 (:, 2), T race(:, 1)) là ma trận B. Chương trình thực thi có kích thước (n × 2); AT T = interp1(AT T (: , 1), AT T (:, 2), T race(:, 1)) là ma trận có kích Có hai vấn đề, khó khăn cần giải quyết trong thuật thước (n × 2); interp1: là hàm con cho phép tính toán thực hiện: nội suy tuyến tính trong Matlab [4]. Như vậy, • Thứ nhất là trong công thức (1): tập các giá trị của bằng cách sử dụng hàm nội suy tuyến tính cho các phân tử T race, CL, ILEM 7825−3 , AT T khác phép chúng ta chuyển đổi số hạng/ma trận trong nhau nên không thể thực hiện cộng các giá trị như công thức (1) có kích thước khác nhau sang các thông thường. Thật vậy: Như ở phần trước đã chỉ số hạng có kích thước giống nhau như trong (3). ra, phép đo CE102 thuộc MIL-STD 461 F được • Khó khăn thứ 2: Tính toán các giá trị của mức chia thành 02 dải đo (Dải đo 1: Dải tần quét từ 10 phát xạ nhiễu dẫn giới hạn theo Tiêu chuẩn quân kHz đến 150 kHz, Dải đo 2: Dải tần số từ 150 kHz sự MIL-STD 461 F. Từ Hình CE102-1 của Tiêu đến 10 MHz), trong mỗi dải đo có số điểm quét chuẩn [1] cho thấy không thể xác định giá trị mức khác nhau, số điểm quét trong mỗi dải tính theo phát xạ nhiễu dẫn giới hạn chính xác trong dải tần công thức (2): từ 10 kHz đến 500 kHz từ đồ thị. Để giải quyết fstop − fstart vấn đề này, chúng ta sử dụng giải pháp sau: Points = , (2) step – Trong dải tần số từ 10 kHz đến 500 kHz của trong đó, P oints số điểm trong một dải tần số, đồ thị đường cơ sở thuộc Hình CE102-1, bằng fstop : tần số cuối của dải tần số; fstart : tần số đầu mắt thường chúng ta xác định một số điểm của dải tần số; step: bước nhảy tần số (MHz). Từ tần số có thể cho giá trị giới hạn của mức công thức (3), chúng ta tính ra được số điểm quét phát xạ truyền dẫn một cách chính xác. Trong trong dải đo 1 là 280 điểm, dải đo 2 là 1970 điểm. trường hợp này ta có thể xác định được một Trong khi đó, dải tần số từ 10 kHz đến 10 MHz, chỉ số cặp điểm sau cho giá trị chính xác: (0.01, cần khảo sát số điểm đo T race, CL, ILEM 7825−3 , 94); (0.03, 84.3); (0.05,80); (0.1,74); (0.2,68); AT T từ 201 điểm trở đi sẽ đảm bảo độ chính xác (0.5,60); của phép đo. Như vậy, tập giá trị của Trace trong – Sử dụng hàm nội suy log-log để tính toán giá mỗi dải đo lần lượt là 280 điểm/giá trị và 1970 trị nội suy cho các mức giới hạn của phát xạ điểm/giá trị, còn CL, ILEM 7825−3 , AT T đều có nhiễu dẫn trong dải tần số từ 10 kHz đến 500 201 điểm/giá trị đo trong mỗi dải đo. kHz như trong công thức dưới đây: Để giải quết vấn đề này, chúng ta phải sử dụng hàm nội suy tuyến tính: Ta sẽ biểu diễn các số EM ILim = 10A , (4) hạng trong công thức (1) dưới dạng ma trận, với T race là ma trận có kích thước: (n×2), n: số hàng trong đó: A=interp1(log(Fb ), log(Vb ), log(T race(: của ma trận, số cột là 2 (tương ứng một cột biểu , 1)),0 linear0 ); EM ILim : Mức phát xạ nhiễu diễn tần số, một cột biểu diễn giá trị T race đo dẫn trên đường dây nguồn giới hạn được tính được ứng với mỗi tần số); các số hạng còn lại là nội suy; Fb : tập các giá trị của tần số mà ta những ma trận có cùng kích thước: (2 × m), trong xác định được ở bước trên: 0.01 MHz, 0.03 trường hợp này: m = 201 điểm. Khi đó, công thức MHz, 0.05 MHz, 0.1 MHz, 0.2 MHz, 0.5 (1) được viết lại như sau và được sử dụng trong MHz; Vb : tập các giá trị mức giới hạn xác chương trình để tính toán: định ở bước trên: 94 dBµV, 84.3 dBµV, 80 dBµV, 68 dBµV, 60 dBµV. Hình 3 minh họa EM I = T raceN 9000A|N 9030A|N 9038A + giá trị nội suy tính toán được của mức giới interp1(CL(:, 1), CL(:, 2), T race(:, 1)) hạn phát xạ truyền dẫn bằng hàm nội suy +interp1(ILEM 7825−3 (:, 1), ILEM 7825−3 (:, 2), log-log. Giá trị tín toán được bám khá sát giá T race(:, 1)) + interp1(AT T (:, 1), AT T (:, 2), trị lý thuyết, khẳng định sự đúng đắn của giải T race(:, 1)), pháp tính toán. Tương tự như vậy, đối với (3) việc tính toán nội suy các đường giới hạn áp ISBN 978-604-80-5958-3 98
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) 100 90 80 70 V] 60 50 40 30 20 10 0 0.1 0.15 1 10 Hình 5. Giao diện của phần thực hiện phép đo. Hình 3. So sánh giá trị tính toán được theo phương pháp nội suy log- log và giá trị thực của đường cơ sở thuộc Hình CE102-1 thuộc Tiêu chuẩn [1]. Hình 6. Giao diện phần thực hiện phép đo của chương trình tự động xác định suy hao/khuếch đại Hình 4. Giao diện của phần thiết lập các tham số đo. C. Đánh giá sai số đo của hệ thống Trong phần này, tác giả tiến hành đánh giá sai số đo dụng cho EUT sử dụng điện áp nguồn nuôi của hệ thống đo phát xạ nhiễu dẫn của Hãng TDK và 115 V hoặc 220 V hoặc 270 V hoặc 440 V hệ thống do bài báo đề xuất. thì tương ứng cộng thêm 6 dB hoặc 9 dB Đối với hệ thống đo của Hãng TDK: sai số đo mức hoặc 10 dB hoặc 12 dB như trong tiêu chuẩn của hệ thống bao gồm sai số của các thành phần sau: [1] quy định. sai số đo mức của máy phân tích tín hiệu N9038A, sai Sau khi giải quyết được 02 vấn đề khó khăn trên, tác số của bộ suy giảm 20 dB, sai số của suy hao đặt vào giả tiến hành xây dựng chương trình thực hiện phép đo các bộ LISN7825-3, sai số của suy hao cáp, đầu kết nối CE102 của bài báo như trong Hình 4 và Hình 5. Ngoài sử dụng trong hệ thống. ra để tăng sự chính xác của phép đo, bài báo xây dựng • Theo tài liệu Data Sheet của thiết bị với dải tần từ thêm 01 công cụ cho phép tự động xác định, đánh giá 10 kHz đến 10 MHz có sai số đo mức trong điều lại giá trị của bộ suy hao, cáp, đầu kết nối và suy hao kiện phòng thí nhiệm của Máy phân tích tín hiệu đặt vào của LISN sử dụng trong phép đo CE102. Giao N9038A [3]: ± 0.5 dB; diện chính của chương trình được minh họa như trong • Đối với 02 bộ LISN EM7825-3 do Hãng Keysight Hình 6. thực hiện kiểm định/hiệu chuẩn năm 2019 có công ISBN 978-604-80-5958-3 99
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) bố sai số đo: ± 0.66 dB; • Đối với Bộ suy giảm 20 dB của Hãng Fairview (kí hiệu: SA3N10-20 ): Theo tài liệu Data Sheet của thiết bị, sai số của của bộ suy hao này: ± 0.6 dB; • Đối với cáp và đầu kết nối ở dải tần thấp từ 10 kHz đến 10 MHz có giá trị suy hao khoảng 0.3 dB tại mọi điểm tần số nên sai số của đối tượng này có thể bỏ qua trong quá trình so sánh giữa 02 hệ thống đo. Sai p số đo của hệ thống do Hãng TDK đề xuất: ± 0.62 + 0.662 + 0.52 = ±1.02 dB. Đối với hệ thống đề xuất trong bài báo: Từ Hình 2 cho thấy sai số đo mức của hệ thống đề xuất bao gồm Hình 7. Cấu hình đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn của máy phân tích phổ R3162 thực tế được thiết lập trong phòng che chắn các sai số đo thành phần sau: sai số đo mức của máy 3 m. phân tích tín hiệu CXA N9000A hoặc N9030A hoặc N9038A (vì hệ thống đo của bài báo hỗ trợ cả 03 thiết bị đo này), sai số của bộ suy giảm 20 dB, sai số của suy 100 PXA N9030A hao đặt vào các bộ LISN7825-3, sai số của suy hao cáp, 90 CXA N9000A đầu kết nối, bộ chuyển mạch cao tần sử dụng trong hệ V] 80 thống. Do bài báo đề xuất giải pháp bù suy hao của bộ 70 suy giảm 20 dB theo tần số nên sai số của bộ suy giảm 60 có thể coi bằng 0. Khi đó sai số của hệ thống đề xuất 50 chỉ còn sai số của máy phân tích tín hiệu CXA N9000A hoặc N9030A hoặc N9038A và sai số của suy hao đặt 40 vào của LISN EM7825-3, cụ thể như sau: 30 • Trường hợp hệ thống sử dụng p thiết bị đo CXA 20 N9000A, sai số đo hệ thống: ± 0.62 + 0.662 = 10 ±0.89 dB; 0 0.1 0.15 1 10 • Trường hợp hệ thống sử dụng thiết bị phân tích p tín hiệu N9030A, sai số đo hệ thống:± 0.192 + 0.662 = ±0.69 dB; Hình 8. Kết quả đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn đối với máy phân tích phổ R3162 khi sử dụng giải pháp của Bài báo và giải • Trường hợp hệ thống sử dụng thiết bị pháp của Hãng Keysight. phân tích p tín hiệu N9038A, sai số đo hệ thống:± 0.52 + 0.662 = ±0.83 dB. Chú ý: Theo tài liệu Data Sheet của thiết bị với dải tần Advantest R3162 trong phòng thử nghiệm EMC được từ 10 kHz đến 10 MHz, đối với thiết bị N9030A [3] có minh họa trong Hình 7. Vì kết quả đo phát xạ nhiễu sai số đo mức là ± 0.19 dB; đối với CXA N9000A [2] dẫn trên dây Line và dây Neutral trên đường dây nguồn là ± 0.6 dB. của máy phân tích phổ R3162 gần như nhau nên để không gây rối cho người đọc, bài báo đưa ra kết quả III. THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO đo phát xạ nhiễu trên dây Line khi sử dụng giải pháp Trong phần này, tác giả tiến hành đánh giá hiệu quả của bài báo (sử dụng máy phân tích tín hiệu N9000A, của giải pháp bằng cách đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường N9030A) và Hãng Keysight (sử dụng máy phân tích tín dây nguồn của 01 máy phân tích phổ đã cũ (Advantest hiệu N9038A) được minh họa trong Hình 8. Từ kết quả R3162, đóng vai trò là EUT, thiết bị này sử dụng nguồn đo được của Hình 8 rút ra một số nhận xét sau: xoay chiều 220 V nên áp dụng đường giới hạn cơ sở • Cùng một đối tượng cần đo phát xạ nhiễu dẫn trên của phát xạ nhiễu dẫn như trong Hình 3 và cộng thêm đường dây nguồn là máy phân tích phổ R3162, các 9 dB). Trong sơ đồ thử nghiệm, tác giả sử dụng lần thiết bị phụ trợ như LISN và cáp kết nối, đầu kết lượt các máy phân tích tín hiệu CXA N9000A, N9030A nối trong 03 trường hợp đo là giống nhau, từ kết và N9038A để đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây quả đo cho thấy phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây nguồn của máy phân tích phổ R3162. Sơ đồ thực tế của nguồn rất nhỏ, gần như không có. Kết quả đo được phép đo phát xạ nhiễu dẫn đối với máy phân tích phổ trong hình chủ yếu là nhiễu nền của máy đo và ISBN 978-604-80-5958-3 100
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 24 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2021) nguồn, dải tần tử 10 kHz đến 10 MHz thuộc Tiêu chuẩn MIL-STD 461F với một số ưu điểm như sau: • Giúp giảm thao tác đối với phép đo và giảm thời gian thử nghiệm đáng kể (thời gian đo rút ngắn còn 1/3 so với giải pháp đo của Hãng TDK), hạn chế những sai sót do người thử hiện gây ra và tăng độ tin cậy của phép đo; • Đưa ra được 02 lựa chọn (sử dụng thiết bị N9030A hoặc N9000A để thay thể N9038A trong trường hợp có sự cố, chương trình của bài báo hỗ trợ cả thiết bị N9038A) để thực hiện phép đo CE102; • Đề xuất được giải pháp thực hiện tự động hoàn toàn đối với phép thử CE102 từ việc điều khiển lựa chọn phát xạ nhiễu dẫn trên dây Line hay Neutral trước hoặc sau và tự động trích xuất thông tin về đối tượng đo, dữ liệu đo được ra biên bản/giấy chứng Hình 9. Bảng so sánh tính năng đạt được của giải pháp đo từ bài báo nhận kết quả đo đang được sử dụng phổ biến tại và Hãng TDK. Trung tâm Giám định Chất lượng. Việc này đã giúp giảm thời gian phép đo, thời gian trả kết quả cho LISN. Mặt khác, theo yêu cầu trong các bước hiệu đơn vị, khách hàng; chỉnh của phép đo CE102 thuộc Tiêu chuẩn MIL- • Bài báo đã đề xuất giải pháp bù suy hao của bộ STD 461, mức nhiễu đo được khi hiệu chuẩn/đo suy hao, cáp kết nối sử dụng trong phép đo giúp nhiễu nền càng cách xa đường giới hạn thì càng tăng độ chính xác của kết quả đo được hơn so với tốt (yêu cầu tối thiểu là cách đường giới hạn 6 dB giải pháp đang thực hiện của Hãng TDK. thì mới đảm bảo điều kiện đo). Để minh họa rõ hơn về hiệu quả giải pháp đề xuất • Từ Hình 8 cho thấy EMI đo được bằng giải pháp trong bài báo, tham khảo thêm bảng so sánh về tính của bài báo khi sử dụng N9030A là thấp nhất, tiếp năng của giải pháp đo từ bài báo và giải pháp đo của theo đến trường hợp sử dụng N9000A ngoại trừ Hãng TDK trong Hình 9. trong dải tần từ 60 kHz đến 150 kHz là cao hơn so với trường hợp sử dụng giải pháp của Hãng TDK. TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết quả đạt được vì nhiễu nền của thiết bị N9030A [1] MIL-STD-461F (12/2007), “Requirements for the control of electromagnetic interference characteristics of subsystems and là thấp nhất trong 03 thiết bị đo sử dụng, tiếp đến equipment”; là thiết bị N9000A và N9038A khi cùng đặt giá trị [2] Keysight, "CXA N9000A X-Series Signal Analyze’, Brochure, của các tham số tần số bắt đầu, tần số kết thúc, độ December 2017; [3] Keysight, “PXA X-Series Signal Analyzer N9030A”, Data Sheet, phân giải băng thông, thời gian quét. March 2018. IV. KẾT LUẬN [4] https://www.mathworks.com/content/dam/mathworks/mathworks- dot-com/moler/interp.pdf Bài báo đã đề xuất và thực hiện thành công hệ thống tự động phép đo phát xạ nhiễu dẫn trên đường dây ISBN 978-604-80-5958-3 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Về hệ thống điều khiển giao thông thông minh - Giải pháp và triển khai
10 p | 93 | 13
-
Nghiên cứu mô phỏng thủy động lực học chuyển động của tàu thủy trên sóng điều hòa
7 p | 232 | 9
-
Nghiên cứu giải pháp thay thế hệ thống dầu bôi trơn sơ mi xi lanh cơ khí bằng hệ thống bôi trơn điện tử cho động cơ diesel tàu thủy
5 p | 62 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp khử nhiễu vị trí trong hệ điều khiển động cơ tự nâng không lõi thép
6 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp giảm lực cản trên ngư lôi tốc độ cao bằng mũi lồi tạo xâm thực
4 p | 791 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp cải tiến phương án đào chống các ngã ba tại sân ga giếng phụ mức -230 mỏ than Mạo Khê
10 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp giảm sóng hài cho phụ tải Công ty Samsung Display Việt Nam
10 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp thực hiện bộ chuyển đổi tín hiệu từ hệ thống nhận dạng tự động qua máy tính và các thiết bị di động đã cài đặt phần mềm hiển thị dữ liệu hải đồ điện tử
5 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp cải tiến hệ thống tua bin tăng áp khí xả để nâng cao hiệu suất của các động cơ Wärtsilä RT-flex khi làm việc liên tục ở chế độ tải thấp
8 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu biện pháp tiêu năng dòng chảy trong thân cống dốc trên đường giao thông – biện pháp bố trí mố nhám gia cường trong thân cống
14 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển trực tiếp công suất chỉnh lưu tích cực trong hệ thống truyền động điện điều khiển trực tiếp momen
15 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện xe All Star 2017 - VNUF theo hướng giảm tiêu hao nhiên liệu
0 p | 73 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp điều chỉnh áp lực nước tác dụng vào gioăng cao su của cửa van để giảm lực ma sát giữa gioăng cao su và khe van khi đóng - mở van
3 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ chính xác hệ thống phân phối khí trên ô tô
8 p | 44 | 2
-
Kết quả ứng dụng các giải pháp tự động hóa của Viện Cơ khí năng lượng và Mỏ - Vinacomin phục vụ đề án Tin học hóa – Tự động hóa của tập đoàn TKV
7 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu giải pháp đảm bảo độ ổn định tĩnh của tên lửa phòng không tầm thấp khi thay đổi vị trí cánh lái và cánh phá ổn định
7 p | 30 | 1
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng vận chuyển hỗn hợp dầu khí từ mỏ Thăng Long - Đông Đô tới tàu FPSO - Lam Sơn
11 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn