intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng gan tụy do Emamectin benzoate gây ra đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng gan tụy do Emamectin benzoate gây ra đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu Long giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về khả năng gây độc cấp tính cũng như các dấu hiệu gây độc mãn tính, đặc biệt là khả năng gây hội chứng gan tụy do hoạt chất Emamectin benzoate gây ra đối với 2 loài tôm nuôi nước lợ tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng gan tụy do Emamectin benzoate gây ra đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 - Ương ấu trùng ba khía trong hệ thống nước ăn, mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong xanh và nước trong ở các mật độ khác nhau khác ương ấu trùng ba khía (Sesarma sederi). Luận văn biệt không có ý nghĩa thống kê về tăng trưởng và tỷ cao học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản. Trường lệ sống. Đại học Cần ơ. Nguyễn Cơ ạch, 1998. Bước đầu thử nghiệm nuôi vỗ 4.2. Đề nghị cua bố mẹ và ương nuôi ấu trùng cua xanh (Scylla Ứng dụng ương ấu trùng ba khía từ giai đoạn paramamosain). Tuyển tập báo cáo sinh vật biển lần Zoea1 đến Zoea4 ở mật độ 300 con/L và từ giai đoạn thứ nhất. Trung tâm Khoa học và công nghệ Quốc Zoea4 đến ba khía 1 với mật độ 100 con/L cho các gia (475-485). nghiên cứu tiếp theo để xây dựng qui trình sản xuất Sở Nông nghiệp và PTNT Kiên Giang, 2014. Hiệu quả giống ba khía. từ mô hình nuôi ba khía. Truy cập từ Websitehttp:// sonongnghiepkiengiang.gov.vn. Ngày truy cập TÀI LIỆU THAM KHẢO 8/11/2016. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2014. Loài Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa, 2004. Ảnh ba khía có nguy cơ cạn kiệt. Truy cập từ Website hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ http://wcag.mard.gov.vn/pages/newsdetail.aspx? sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) NewsId=17531. Ngày truy cập 05/09/2016. trong mô hình nước xanh. Tạp chí Nghiên cứu khoa Lâm Huỳnh Phúc, 2014. Ảnh hưởng của mật độ thức học. Trường Đại học Cần ơ, 187-192. E ect of stocking density on growth performance and survival rate of Red claw crab larvae (Sesarma sederi) cultured in green water and open system Nguyen Nghi Le, Chau Tai Tao Abstract e study aimed to determine the optimal stocking density for growth performance and survival rate of Red claw crablarvae. e experiment was included 6 treatments with 2 phases: (i) nursing Red claw crablarvae from Zoea1 to Zoea4 stage at 200, 300 and 400 inds/L of stocking density; (ii) nursing Red claw crablarvae from Zoea4 to megalopa 1 at 100, 200 and 300 inds/L of stocking density in green water and open system. e results showed that green water and open system did not e ect on growth performance and survival rate of Zoea4 and megalopa 1. However, the survival rate of Red claw crab larvae at Zoea4 stage in 400 inds/L treatment was the lowest and signi cantly di erent (p
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 benzoate đối với tôm sú Post15 là 0,0433mg/l; tôm sú trưởng thành là 0,0769mg/l; tôm thẻ Post12 là 0,0421mg/l; tôm thẻ trưởng thành là 0,0599mg/l. Kết quả giải phẫu mô bệnh học đánh giá khả năng gây hội chứng hoại tử gan tụy của thuốc Emamectin benzoate cho thấy khi tiếp xúc ở nồng độ thấp có sự biến đổi trên vùng gan tụy tôm ở các mẫu thu vào ngày thứ 10, 20 và ngày thứ 30 sau xử lý thuốc. Biểu hiện của sự biến đổi là hiện tượng tế bào máu tập trung xung quanh vùng gan tụy và một số thay đổi về cấu trúc của ống gan tụy. Khi cho tiếp xúc ở nồng độ thuốc cao hơn (80% giá trị LC trở lên), phần lớn tôm bị chết cấp tính trong vòng 10 ngày sau tiếp xúc với thuốc. Từ khóa: Emamectin benzoate, độc cấp tính, hội chứng gan tụy I. ĐẶT VẤN ĐỀ sản xuất muối, điều chỉnh pH = 8,0, độ mặn 20‰ và uốc bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng được độ kiềm 70-80mg/l sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp. Việc lạm - Hóa chất thí nghiệm: uốc sử dụng trong dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu là Emamectin benzoate kỹ thuật có độ nuôi trồng thủy sản đã và đang gây ô nhiễm môi tinh khiết 97%. trường ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm - Tôm thí nghiệm: Là giống tôm sú và tôm thẻ môi trường nước. Kết quả nghiên cứu của Lê Huy Bá chân trắng sạch bệnh, được kiểm tra sức khỏe trước và Lâm Minh Triết (2005) cho thấy, khi phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì có ít hơn 50% thuốc khi xử lý hóa chất để khẳng định tôm không bị bám trên cây, phần còn lại đi vào môi trường và có nhiễm triệu chứng hoại tử gan tụy. Tôm thí nghiệm thể bị rửa trôi hoàn toàn vào các thủy vực nếu có trên 2 độ tuổi là tôm là p15 đối với tôm sú; p12 đối mưa sau khi phun. Các yếu tố môi trường do hoạt với tôm thẻ chân trắng và tôm tuổi trưởng thành động sản xuất và con người cũng ảnh hưởng đến (25-30 ngày sau thả). sức khỏe tôm nuôi. Các hóa chất xử lý và cải tạo Nuôi tôm và điều kiện nuôi: Tôm giống chuyển môi trường, dinh dưỡng cho tôm trong quá trình về được đưa vào sốc Formalyne ở nồng độ 100ppm nuôi cũng góp phần đưa vào môi trường ao nuôi trong 30 phút để loại tôm yếu (khoảng 25 - 30% những yếu tố bất lợi. kim loại nặng tồn lưu trong tôm yếu bị loại), sau đó được nuôi thuần trong bể môi trường (Cadmium, kẽm, đồng), dư lượng thuốc composite 2m3 từ 3-5 ngày. Nước ót có độ mặn 80‰ diệt nấm, dư lượng thuốc diệt côn trùng, độc tố được xử lý bằng KMnO4 khoảng 4-5 ngày kết hợp nấm trong thức ăn (A atoxin, Mycotoxin),…cũng với sục khí trước khi được chuyển sang bể khác và có khả năng ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan pha loãng với nước ngọt tỷ lệ 1:3 để đạt được nồng gan tụy tôm. Tác động của các chất độc lên tổ chức độ 20‰ (đo bằng khúc xạ kế). Sử dụng Na2CO3 với gan tụy của các sinh vật thủy sản đã được nghiên lượng 40g/m3 để nâng độ kiềm lên khoảng 10-20 cứu (Lightner et al.,1982; Doughtie và Rao,1984; Förlin et al.,1986; Khangarot, 1992; Bautista, 1994, mg/l, sục khí liên tục trước khi sử dụng. Nhiệt độ Lightner et al., 1996; Bhavan and Geraldine, 2000). trong phòng nuôi ổn định 26-280C. Nhiệt độ nước eo Nguyễn Văn Hảo, (2011), kết quả phân tích 16 và độ mặn được duy trì ổn định trong suốt quá trình mẫu bùn đáy ao ở 16 ao nuôi ở các trang trại tôm thí nghiệm, nhiệt độ nước không được thay đổi quá tại Mỹ anh, Sóc Trăng có tới 50% ao (8/16 ao) 10C và nồng độ mặn không thay đổi quá 2% trong chứa hàm lượng Cypermethrin dao động từ 31,5 – vòng 24 giờ. Mỗi ngày cho tôm ăn 6 lần: 6 giờ, 9 giờ, 603,5 ppb. Emamectin là một trong số thuốc BVTV 12 giờ, 15giờ, 18 giờ, 21giờ, (6giờ và 21giờ bổ sung nguồn gốc sinh học có khả năng diệt sâu nhanh và 1g Artemia /lần – một loại thức ăn dạng ấu trùng phổ rộng. Mức độ gây độc của hoạt chất này đối với cho tôm ăn để hạn chế tôm ăn thịt lẫn nhau). Bổ tôm sú và tôm thẻ chân trắng vẫn còn nhiều vấn đề sung Vitamin 2 ngày/lần với lượng 2g/1m3nước/lần. nghiên cứu. Trong nghiên cứu này nhằm cung cấp Lượng thức ăn mỗi lần 3g. dẫn liệu khoa học về mức độ gây độc cấp tính của thuốc Emamectin thông qua việc xác định trị số 2.2. Phương pháp nghiên cứu LC50 và mãn tính thông qua giải phẫu gan tụy tôm 2.2.1. Phương pháp xác định độ độc cấp tính làm cơ sở khoa học về đánh giá tác động của thuốc - Được xác định thông qua trị số LC50 là nồng độ tới 2 loài tôm sú và tôm thẻ chân trắng. cao nhất tại đó gây chết 50% số cá thể tôm trong 96h. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU í nghiệm được tiến hành trong phòng, tôm được nuôi trong hộp nhựa có dung tích 5 lit/hộp. Mật độ 2.1. Vật liệu nghiên cứu thả tôm post là 30 con/hộp, mật độ thả tôm trưởng - Nước thí nghiệm: Là nước ót được lấy từ vùng thành 20 con/hộp. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần. 86
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Xác định LC50 theo 2 bước: thể được xác định ở thí nghiệm xác định độ độc cấp - Bước 1: Xác định khoảng gây độc sơ bộ: Được tính và 1 công thức đối chứng. Nồng độ thuốc được tiến hành với 8 công thức (CT), trong đó có 7 CT sử duy trì ổn định liên tục trong suốt quá trình nuôi. dụngốc ở 6 nồng độ khác nhau. Nồng độ thí nghiệm Mỗi công thức thí nghiệm được thực hiện 3 lần lặp được xác định nhờ kế thừa kết quả đã công bố trên lại, mật độ thả 50 con/hộp. thế giới về trị số LC50 đối với động vật thủy sinh. Giải phẫu mô bệnh học gan tụy của tôm 10 ngày/ Các nồng độ cao hơn, thấp hơn nồng độ tham khảo lần trong vòng 60 ngày kể từ ngày xử lý thuốc. Mỗi 10, 100, 1000 lần được sử dụng để thí nghiêm... í hộp giải phẫu 3 cá thể để đánh giá số cá thể tôm bị nghiệm sơ bộ được tiến hành với 7 công thức sử nhiễm triệu chứng hoại tử gan tụy. Đánh giá hoại tử dụng thuốc ở nồng độ 0,000000143; 0,00000143, gan tụy trên tôm dựa trên phương pháp mô bệnh học của Lightner (1996). 0,0000143; 0,000143; 0,00143; 0,0143; 0,143 mg/l và 1 công thức đối chứng không sử dụng thuốc. Các bể nuôi đều được duy trì chế độ sục khí để cung cấp đầy đủ Oxy cho tôm. - Bước 2: í nghiệm khẳng định được tiến hành dựa trên kết quả ở bước 1, nồng độ thuốc thấp nhất III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN được sử dụng là nồng độ tiệm cận với nồng độ gây chết 50% cá thể tôm ở thí nghiệm sơ bộ. Các nồng 3.1. Xác định trị số LC50 của Fenobucarb đối với độ tiếp theo cao hơn nồng độ thấp nhất 2, 4, 8, 16, tôm sú và tôm thẻ chân trắng 32 và 64 lần. Phương pháp bố trí thí nghiệm tương 3.1.1. í nghiệm sơ bộ tự thí nghiệm khẳng định. Kết quả thí nghiệm sơ bộ tại bảng 1 cho thấy, Các hộp keo thí nghiệm đều được duy trì chế đọ sau khi xử lý Emamectin ở nồng độ thứ 5 trong dãy sục khí để cung cấp đầy đủ oxy cho tôm. nồng độ thí nghiệm (0,00143 mg/lít), tôm thẻ ở cả hai độ tuổi đều bắt đầu chết, nhưng tỷ lệ chết thấp. 2.3. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Ở các công thức xử lý thuốc với nồng độ cao gấp - eo dõi triệu chứng và đếm số tôm chết ở các 100, 1000 lần (công thức 6, 7), ngay sau khi xử lý công thức sau xử lý hóa chất 3, 6, 12, 24, 48, 72 và hóa chất tôm có hiện tượng bơi không định hướng, 96 giờ. tụ đáy và chết tỷ lệ tôm chết sau 96h là 100%. Căn - Xác định giá trị LC50 đối với tôm sú và tôm cứ vào kết quả, nồng độ cao nhất trong dãy nồng độ thẻ chân trắng: Tính tỷ lệ tôm chết theo công thức (0,0143mg/lit) được chọn là nồng độ khởi điểm cho Abbott và tính giá trị LC50 theo phần mền Biostat. thí nghiệm khẳng định. Công thức Abbott: Bảng 1. Tỷ lệ tôm sú và tôm thẻ chân trắng a-b chết trong thí nghiệm sơ bộ Hiệu quả % = 100-b Tỷ lệ chết trong 96h (%) Công Nồng độ Trong đó: a: Tỷ lệ tôm chết ở công thức thí thức (mg/l) Sú Sú ẻ ẻ P15 TT P12 TT nghiệm; b: Tỷ lệ tôm chết ở công thức đối chứng. CT1 0,000000143 0 0 0 0 Từ kết quả thí nghiệm khẳng định, xây dựng CT2 0,00000143 0 0 0 0 đường Probit bằng phần mềm Biostat biểu thị mối quan hệ giữa nồng độ thuốc với tỷ lệ tôm chết. CT3 0,0000143 0 0 0 0 CT4 0,000143 0 0 0 0 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu xác định khả năng CT5 0,00143 0 0 2,2 5 gây hội chứng gan tụy ở tôm CT6 0,0143 5,56 6,67 5,56 11,67 í nghiệm được bố trí trong bể (chamber) kích thước 50cm (dài) ˟ 40 cm (rộng) ˟ 60 cm (cao), đặt CT7 0,143 100 100 100 100 trong phòng. ay nước định kỳ 3 ngày/1 lần, mỗi lần CT8 Đ/chứng 0 0 0 0 thay 20% mực nước trong bể. Khi thay nước sẽ bổ sung thêm lượng hoá chất để đạt nồng độ ban đầu. 3.1.2. í nghiệm khẳng định í nghiệm được tiến hành trên tôm thẻ chân Từ kết quả thí nghiệm sơ bộ trên tôm sú và tôm trắng tuổi nhỏ với 8 công thức, trong đó 7 công thức thẻ, nồng độ (0,0143g/kg) được chọn để bố trí thí xử lý Emamectin ở nồng độ bằng 10%, 20%; 40%; nghiệm khắng định xác định trị số LC 50 của hoạt 60%, 80%, 100%, 120% nồng độ gây chết 50% số cá chất Emamectin đối với tôm sú và tôm thẻ chân 87
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 trắng. Kết quả thí nghiệm khẳng định cho thấy, ở cả 7 nồng độ, Emamectin đều có thể gây chết cho cả hai loại tôm ở cả hai độ tuổi. Tỷ lệ gây chết tôm sú Post 15 biến động từ 11,12 - 100%; tôm sú trưởng thành là 10,0-100%; tôm thẻ P15 là 11,11 - 100% và tôm thẻ trưởng thành là 5,0 -100% (Bảng 2). Như vậy, tỷ lệ chết đều có sự biến động ở khoảng nhỏ hơn và lớn hơn 50%, đủ điều kiện để xây dựng đường Probit xác định trị số LC50. Hình 3. Đồ thị đường probit xác định trị số LC50 Bảng 2. Tỷ lệ tôm sú và tôm thẻ chết của hoạt chất Emamectin đối với tôm thẻ p12 trong thí nghiệm khẳng định Tỷ lệ chết trong 96h (%) Công Nồng độ thức (mg/l) Sú Sú ẻ ẻ P15 TT P12 TT CT1 0,0143 11,12 10 11,11 5,00 CT2 0,0286 16,65 25 30,00 16,67 CT3 0,0572 21,12 68,33 51,11 40,00 CT4 0,1144 97,79 88,33 100 81,67 CT5 0,2288 100 100 100 100 Hình 4. Đồ thị đường probit xác định trị số LC50 của hoạt chất Emamectin đối với tôm thẻ trưởng thành CT6 0,4576 100 100 100 100 CT7 0,9152 100 100 100 100 Dựa trên phần mềm Biostat, mối tương quan CT8 Đối chứng 1,11 0 0 0 giữa Log của nồng độ thuốc và tỷ lệ tôm chết được thể hiện trên đường Probit tại đồ thị 1, 2, 3 và 4. Trên 3.1.3. Xác định trị số LC50 cơ sở đường Probit, các giá trị nồng độ gây chết 50% Từ kết quả thí nghiệm khẳng định, sử dụng phần cá thể tôm (LC50) được xác định tại bảng 3. mềm Biostat để xác định trị số LC50 tại bảng 3 và Bảng 3. Kết quả xác định trị số LC50 dựng đường Probit (Hình 1, 2, 3 và 4). của hoạt chất Emamectin đối với tôm sú và tôm thẻ bằng phần mềm Biostat Tỷ lệ tôm Giá trị Nồng độ Log10 Loại chết cần Probit gây chết của nồng tôm xác định trên trục 50% độ TN (50%) tung (LC50) Sú P15 50 5 -1,363518 0,0433 Sú TT 50 5 -1,1141608 0,0769 ẻ P12 50 5 -1,3754438 0,0421 Hình 1. Đồ thị đường probit xác định trị số LC50 của hoạt chất Emamectin đối với tôm sú p15 ẻ TT 50 5 -1,222597 0,0599 Qua kết quả bảng 3 cho thấy, nồng độ gây chết 50% cá thể tôm của hoạt chất Emamectin (LC50) đối với tôm sú p15 là 0,0433 mg/l, tôm sú trưởng thành là 0,0769mg/l, tôm thẻ p12 là 0,0421 mg/l và tôm thẻ trưởng thành là 0,0599 mg/l. Kết quả xác định trị số LC50 của hoạt chất Emamectin đối với tôm cho thấy, khả năng chống chịu với hoạt chất Emamectin benzoate của tôm tuổi nhỏ gần tương đương như nhau. Đối với tôm trưởng thành, khả năng chống Hình 2. Đồ thị đường probit xác định trị số LC50 chịu đựng với thuốc Emamectin benzoate ở tôm sú của hoạt chất Emamectin đối với tôm sú trưởng thành trưởng thành cao hơn tôm thẻ trưởng thành. 88
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Kết quả nghiên cứu này cho thấy độ độc của đều cho thấy các mẫu tôm thu được đều là mẫu tôm Emamectin benzoate tôm sú và tôm thẻ là cao hơn khỏe, trên vùng gan tụy không có dấu hiệu hoại tử so với các loài khác như cá hồi, cá chép... ; ví dụ LC50 cũng như biểu hiện nào bất thường qua các lần thu đối với cá (hồi vân) là 0,174mg/l (Holmes,C.; Martin, mẫu (Hình 5). K.; Swigert, J., 1993), cá (mang xanh) là 0,18mg/l Quan sát ở hình 5 cho thấy ở gan tụy bình thường, (Holmes, C.; Swigert, J., 1993). các ống gan tụy có sự hiện diện của các loại tế bào 3.2. Kết quả nghiên cứu khả năng gây hội chứng B, R, F, sự phân nhiễm bình thường của tế bào E và gan tụy không ghi nhận được sự hiện diện của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm (virus, vi khuẩn) nào. Kết 3.2.1 .Kết quả giải phẫu mô bệnh học gan tụy tôm quả trên chứng tỏ tôm chết là do hoá chất chứ không ở lô đối chứng phải do bệnh truyền nhiễm. các thí nghiệm ổn định Ở công thức đối chứng, các tiêu bản mô bệnh học trong suốt thời gian bố trí thí nghiệm. Hình 5. Mô bệnh học gan tụy tôm ở lô đối chứng (A: 1 ngày sau xử lý, B: 20 ngày sau xử lý) 3.2.2. Kết quả giải phẫu mô bệnh học gan tụy tôm ở ngày 10 sau xử lý và ở nồng độ 20% LC50 ở các ngày lô xử lý thuốc Emamectin benzoate 20 và 30 sau xử lý. Những mẫu của các công thức Kết quả giải phẫu mô bệnh học đánh giá hội khác và các lần thu mẫu khác của các công thức trên chứng hoại tử gan tụy được thể hiện tại bảng 4. thì không ghi nhận được dấu hiệu hoại tử và dấu Kết quả phân tích mô bệnh học cho thấy, có sự hiệu bệnh lý nào trên vùng gan tụy. Diễn biến mô học của các nghiệm thức qua các lần thu mẫu được biến đổi trên vùng gan tụy của các mẫu tôm thu ở thể hiện qua hình 6, 7, 8 và 9. các nồng độ 10, 20, 40, 60, 80% so với trị số LC50 ở Bảng 4. Kết quả giải phẫu mô bệnh học gan tụy của tôm khi xử lý Emamectin benzoate ời gian thu mẫu 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày Công thức 10%LC50 (+) (-) (-) (-) (-) (-) 20%LC50 (+) (+) (+) (-) (-) (-) 40%LC50 (+) (-) (-) (-) (-) (-) 60%LC50 (+) (-) (-) (-) (-) (-) 80%LC50 (+) (-) (-) (-) (-) (-) 100%LC50 (*) (*) (*) (*) (*) (*) 120%LC50 (*) (*) (*) (*) (*) (*) CT8 (ĐC) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Ghi chú: (+) có dấu hiệu bất thường trên vùng gan tụy, (-) không có dấu hiệu bất thường trên vùng gan tụy, (*) không có mẫu do tôm bị chết ngay sau xử lý. 89
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Hình 6. Kết quả phân tích mô bệnh học tôm thí nghiệm với hoạt chất Emamectin benzoate công thức 1 qua các lần thu mẫu (10X) A: mẫu thu lần 1, teo ống gan tụy; B, C, D, E: mẫu thu lần 2, 3, 5 và 6 Hình 7. Kết quả phân tích mô bệnh học tôm thí nghiệm với hoạt chất Emamectin banzoate công thức 2 qua các lần thu mẫu (10X). A: mẫu thu lần 1, ống gan tụy teo, tế bào máu tập trung (mũi tên), C: mẫu thu lần 4, ống gan tụy teo, giảm số lượng tế bào; B, D, E: mẫu thu lần 3, 5 và 6 Hình 8. Kết quả phân tích mô bệnh học tôm Hình 9. Kết quả phân tích mô bệnh học tôm thí nghiệm với hoạt chất Emamectin banzoate thí nghiệm với hoạt chất Emamectin banzoate công công thức 3 qua các lần thu mẫu (10X). thức 5 qua các lần thu mẫu (10X). A: mẫu thu lần 1, A, B, C, D: mẫu thu lần 1, 2, 3 và 4 teo ống gan tụy (mũi tên đen) và tập trung tế bào máu (mũi tên xanh); B, C, D: mẫu thu lần 2, 5 và 6 Qua tiêu bản phân tích cho thấy, có sự biến đổi và cũng không gây tác động đến toàn bộ cá thể tôm trên vùng gan tụy của các mẫu tôm thu từ công thức thí nghiệm mà chỉ tác động đến một số cá thể. Khi 2 (20% LC50) và công thức 3 (40% LC50) sau 10 ngày xử lý ở nồng độ cao hơn (từ 80% so với giá trị LC50), xử lý với hiện tượng tập trung nhiều tế bào máu hầu hết tôm thẻ tuổi nhỏ đều chết, không quan sát xung quanh các ống gan tụy. Tuy nhiên không ghi được biểu hiện bất thường. nhận được sự biến đổi nào về cấu trúc (hình 6B và hình 7A). Sự biến đổi bất thường cũng được ghi IV. KẾT LUẬN nhận trên các mẫu thu từ công thức 1(10% LC50) sau - Nồng độ gây chết cấp tính cho 50% cá thể tôm 10 ngày, công thức 2 (20% LC50) sau 10 và 40 ngày xử (LC50) của hoạt chất Emamectin đối với tôm sú P15 lý, công thức 5 (80% LC50) sau 10 ngày. Ở những mẫu là 0,0433 mg/l, tôm sú trưởng thành là 0,0769 mg/l, thu trên có sự biến đổi rõ rệt về cấu trúc vùng gan tôm thẻ P12 là 0,0421 mg/l và tôm thẻ trưởng thành tụy với một số dấu hiệu như teo, giảm tế bào trên là 0,0599 mg/l. một số ống gan tụy (hình 6A, hình 7C và hình 9A), - Khi tôm tiếp xúc với Emamectin ở nồng độ thấp, kết hợp với sự tập trung của nhiều tế bào máu xung một số cá thể tôm sú và tôm thẻ có dấu hiệu biến quanh các ống này (hình 6A). Tuy có biểu hiện bất đổi bất thường về cấu trúc gan tụy, nhưng không bị thường trong tế báo nhưng tôm thí nghiệm vẫn sống 90
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 hoại tử gan tụy. Mặt khác, triệu chứng này chỉ quan activities and histopathology in rainbow trout, sát thấy trên một số cá thể, ở một số công thức và Salmo gairdneri, treated with cadmium. Aquat số lần quan sát nhất định và không theo quy luật. Toxicol 8, 51-64. Có thể hiện tượng này liên quan đến sự chịu đựng Khangarot B.S., 1992. Copper-induced hepatic của từng cá thể, không tác động đến tất cả quần thể, ultrastructural alterations in the snakeheaded sh, triệu chứng này chỉ biểu hiện mãn tính không gây Channa punctatus. Ecotoxicol Environ Saf 23, 82– chết ngay cho tôm. 293. Lightner D.V., Redman R.M., Price R.L., TÀI LIỆU THAM KHẢO Wiseman M.O., 1982. Histopathology of Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2005. Sinh thái môi a atoxicosis in the marine shrimp Penaeus stylirostris trường ứng dụng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang and P. vannamei. J Inver Pathol 40, 279–291. 263-306. Lightner D.V., 1996. A Handbook of Pathology and Nguyễn Văn Hảo, Lê Hồng Phước và Cao ành Diagnostic Procedures for Diseases for Penaeid Trung, 2011. ực trạng sử dụng thuốc, hóa chất và Shrimp. Tucson, AZ: Department of Veterinary chế phẩm sinh học trong ao nuôi tôm thâm canh, Science, Universityof Arizona. vấn đề tôm bệnh trên diện rộng ở các mô hình trang Holmes, C.; Swigert, J., 1993. A 96-Hour Flow- rough trại ở Mỹ anh, Sóc Trăng. Acute Toxicity Test with the Bluegill (Lepomis Bhavan P.S., Geraldine P., 2000. Histopathology macrochirus): Lab Project Number: 105A-105. of the hepatopancreas and gills of the prawn Unpublished study prepared by Wildlife International Macrobrachium malcolmsonii exposed to Ltd. 53 p. (p145). endosulfan. Aquat Toxicol 50, 331–339. Holmes, C.; Martin, K.; Swigert, J., 1993. A 96-Hour Doughtie D.G., Rao K.R., 1984. Histopathological Flow- rough Acute Toxicity Test with the Rainbow and ultrastructural changes in the Trout (Oncorhynchus mykiss): Lab Project Number: antennal gland, midgut, hepatopancreas, and gill 105A-106A. Unpublished study prepared by Wildlife of grass shrimp following exposure to hexavalent International, Ltd. 56 p. chromium. J Inver Pathol 43, 89–108. Lightner, D.V., Redman, R. M., Pantoja, C. R., Noble, Förlin L., Haux C., Karlsson-Norrgren L., Runn B. L., Loc, T., 2012. Early mortality syndrome a ects P., Larsson A., 1986. Biotransformation enzyme shrimp in Asia. Global aquaculture advocate January/ February 2012:40. Research on acute toxicity and hepatopanceas syndrome caused by Emamectin bezoate to black tiger shrimp and white shrimp in Mekong River Delta Tran Quoc Viet, Do Phuong Chi, Nguyen i uy, Dang i Hoang Oanh Abstract is paper introduced new research ndings on acute toxicity and chronic toxicity especially likely to cause syndrome hepatopancreas due to emamectin for the two species of brackish water shrimp (black tiger shrimp and white shrimp) in the Mekong River Delta. Acute toxicity of emamectin was determined through LC50 values and chronic toxicity was determined through histopathology surgery. e study showed that LC50 values of the active ingredient of emamectin for black tiger shrimp at post 15 was 0.0433mg/l; adult black tiger shrimp was 0.0769mg/l; white shimp post 12 was 0.0421mg/l; adult white shrimp was 0.0599mg/l. Surgical histopathological assessment of hepatopancreas syndrome necrotizing pancreatitis in emamectin showed exposure at low concentrations, shrimp in hepatopancreas samples collected at 10, 20 and 30 day a er treament. Expression of the transformation was phenomenal concentration of blood cells around the liver pancreas and some changes in the structure of the hepatopancreas tube. When exposed at higher concentrations (80% or higher value LC), the majority of acute shrimp died within 10 days a er exposure. Key words: Emamectin, acute toxicity, syndrome hepatopancreas Ngày nhận bài: 19/11/2016 Ngày phản biện: 25/11/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Ngọc Tuấn Ngày duyệt đăng: 29/11/2016 91
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI CÁC NGUỒN CACBON KHÁC NHAU Châu Tài Tảo1, Trần Ngọc Hải1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ương theo công nghệ bio oc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức là không bổ sung nguồn cacbon (đối chứng), bổ sung nguồn cacbon từ bột gạo, bột mì và rỉ đường, tỷ lệ C/N=30, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, mật độ 150 con/lít. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài postlarvae 15 (13,5±0,1mm), tỷ lệ sống (50,4±5,1%) và năng suất (75.656±7.688 con/lít) ở nghiệm thức bổ sung rỉ đường lớn hơn so với nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) . Từ khóa: Tôm sú, bột gạo, bột mì, rỉ đường, bio oc, ấu trùng I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Nguồn ấu trùng tôm: Ấu trùng tôm sú được thu Tôm sú được nuôi phổ biến ở các vùng ven biển từ tôm mẹ cho đẻ ở trại thực nghiệm nước lợ Khoa nước ta. Năm 2015 sản lượng tôm sú nuôi của Việt ủy sản, Trường Đại học Cần ơ. Chọn ấu trùng Nam là 255.872 tấn trên diện tích nuôi 570.000 ha. khỏe mạnh và tắm formol 200 ppm trong 30 giây eo sự phát triển của nghề nuôi tôm thương phẩm trước khi định lượng bố trí vào bể ương. thì nhu cầu con giống sẽ tăng lên rất cao trong thời 2.2. Phương pháp nghiên cứu gian tới. Năm 2014 số lượng trại sản xuất tôm sú cả nước là 1.647 với sản lượng là 39 tỷ tôm giống 2.2.1. Tạo bio oc (Tổng cục ủy sản, 2014). Tuy nhiên, trong những Bio oc được tạo bằng nguồn carbohydrate với tỷ năm qua, nghề nuôi tôm sú gặp rất nhiều trở ngại lệ C/N = 30, carbohydrate trong bột gạo là 73,4%, về dịch bệnh, giống chất lượng kém... Vì thế, việc bột mì là 83% và rỉ đường là 46,7%. Bột gạo, bột mì tìm giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm sú theo và rỉ đường được ủ 24 giờ rồi bổ sung trực tiếp vào hướng an toàn sinh học thì việc ứng dụng công nghệ bể ương từ giai đoạn Mysis1. Phương thức bổ sung bio oc trong ương ấu trùng tôm sú để tạo ra con nguồn cacbon 3 ngày/lần tính theo lượng thức ăn giống chất lượng cao phục vụ cho nghề nuôi là rất nhân tạo trong 3 ngày cho tôm ăn theo công thức cần thiết. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu áp của Lục Minh Diệp (2012). dụng công nghệ bio oc trên các đối tượng nuôi khác 2.2.2. Bố trí thí nghiệm nhau như ứng dụng công nghệ bio oc trong ao nuôi í nghiệm gồm 4 nghiệm thức (NT) với các tôm sú và tôm thẻ chân trắng (Nyan Taw, 2010). Tuy nguồn cacbon khác nhau, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 nhiên nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú theo công lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Mật độ ương nghệ bio oc với các nguồn cacbon khác nhau chưa ấu trùng 150 con/lít, bể ương tôm có thể tích 120 lít, được thực hiện. Vì vậy nghiên cứu này nhằm xác độ mặn 30‰. NT 1: Không bổ sung nguồn cacbon định nguồn cacbon tốt nhất để ương ấu trùng tôm (đối chứng); NT 2: Bổ sung nguồn cacbon từ bột sú theo công nghệ bio oc ứng dụng vào thực tế sản gạo; NT 3: Bổ sung nguồn cacbon từ bột mì; NT 4: xuất là rất cần thiết. Bổ sung nguồn cacbon từ rỉ đường. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Chăm sóc ấu trùng và hậu ấu trùng 2.1. Vật liệu nghiên cứu Ở giai đoạn Zoea1 cho ăn tảo tươi Chaetoceros sp với mật độ 60.000-120.000 tế bào/ml kết hợp thức - Nguồn nước: Nước ót có độ mặn 100‰ pha với ăn nhân tạo (50% Lansy+50% Frippak-1) với lượng nước ngọt (nước máy thành phố) được độ mặn 30‰ 1-2 g/m 3/ngày. Giai đoạn ấu trùng Mysis cho tôm ăn sau đó xử lý khử trùng bằng chlorine 50 g/m3, sục thức ăn nhân tạo (50% Frippak-1+50% Frippak-2) khí mạnh cho hết chlorine, dùng soda (NaHCO3) với lượng thức ăn là 3-4 g/m3/ngày và Artemia bung nâng độ kiềm lên 120 mg CaCO3/lít (Châu Tài Tảo., dù với mật độ 0,5-1 ấu trùng/mL. Đến giai đoạn tôm 2015), sau đó lọc nước qua ống vi lọc 1 µm trước khi Postlarvae (PL) cho tôm ăn thức ăn Frippak-150 cấp vào bể ương ấu trùng. (PL1-PL6), Lansy PL (PL7-PL15) từ 2-3 g/m3/lần, 1 Khoa ủy sản - Trường Đại học Cần ơ 92
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2