TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ RẠN VÙNG BIỂN VEN ĐẢO LÝ SƠN,<br />
TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
Võ Điều, Trần Xuân Giàu, Trần Thị Thúy Hằng<br />
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt. Khu vực biển ven bờ đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (khu vực dự kiến thiết<br />
lập khu bảo tồn biển) có thành phần cá rạn phong phú. Qua khảo sát, nhóm nghiên<br />
cứu đã xác định được 162 loài cá rạn thuộc 92 giống, 48 họ, 12 bộ, trong đó họ cá<br />
Bàng chài (Labridae) chiếm ưu thế với 21 loài. Cùng với phong phú về thành phần<br />
loài, chỉ số đa dạng loài khu vực biển ven bờ đảo Lý Sơn khá cao, H' =<br />
1,46 0,5247. Với chỉ số đa dạng loài như trên, khu vực biển ven đảo Lý Sơn có<br />
chỉ số đa dạng loài cá cao hơn vùng biển Hạ Long, Cù Lao Chàm, Cù Lao Cau,...<br />
Từ khóa: cá rạn, đa dạng sinh học đảo Lý Sơn.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Biển Việt Nam là một trong những vùng có đa dạng sinh học cao, với khoảng<br />
11000 loài sinh vật sinh sống. Trong đó, cá rạn là một trong những nhóm có giá trị kinh<br />
tế, khoa học đã và đang được nhiều nhà khoa học, quản lý quan tâm.<br />
Nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản nói chung và rạn san hô nói riêng, ngày<br />
26/5/2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt danh mục các khu bảo tồn biển sẽ<br />
thiết lập giai đoạn 2010 - 2015, trong đó có khu vực biển ven đảo Lý Sơn thuộc tỉnh<br />
Quảng Ngãi.<br />
Khu vực biển ven đảo Lý Sơn là một trong những khu vực có tính đa dạng<br />
sinh học cao và đang có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt là cá rạn. Tuy nhiên, cho đến<br />
nay các nghiên cứu về đa dạng sinh học nói chung và cá rạn nói riêng ở khu vực này<br />
còn rất hạn chế.<br />
Do vậy, nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá rạn, góp phần xây dựng cơ sở<br />
khoa học cho công tác thiết lập khu bảo tồn biển khu vực ven đảo Lý Sơn là vấn đề cần<br />
được thực hiện.<br />
2. Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Đối tượng<br />
Các loài cá sống ở rạn san hô, rạn đá khu vực biển ven bờ đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi.<br />
85<br />
<br />
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
- Địa điểm: Khu vực biển ven bờ đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (khu vực dự kiến<br />
thiết lập khu bảo tồn biển thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).<br />
- Thời gian: Từ tháng 01/2011 - 7/2011.<br />
2.3. Nội dung nghiên cứu<br />
- Xác định thành phần loài cá sinh sống ở rạn san hô, đá tại khu vực dự kiến thiết<br />
lập khu bảo tồn biển, thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.<br />
- Đánh giá chỉ số đa dạng về loài ở khu vực điều tra, khảo sát.<br />
2.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Mật độ cá rạn san hô được ghi nhận trên 30 mặt cắt trong phạm vi tầm nhìn 5 m<br />
theo phương pháp nghiên cứu Nguồn lợi biển nhiệt đới (English et al. 1997). Thời gian<br />
nghiên cứu trên mỗi mặt cắt trung bình từ 30 – 35 phút.<br />
Thành phần loài cá rạn được ghi nhận trực tiếp bằng phương pháp quan sát<br />
trên các mặt cắt như phương pháp xác định mật độ. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã<br />
tiến hành tham gia thu mẫu trực tiếp cùng với ngư dân. Mẫu cá thu được định hình<br />
trong formol 10%, cố định trong formol 4% và đem lưu giữ tại phòng thí nghiệm Bộ<br />
môn Quản lý môi trường và Nguồn lợi thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học<br />
Nông Lâm, Đại học Huế.<br />
Định loại các loài cá theo phương pháp so sánh hình thái của Vương Dĩ Khang<br />
(1962), Nguyễn Nhật Thi (2004), Nguyễn Hữu Phụng (1996, 1997, 2001), Randall J.E.<br />
et al. (1990), Myers, R.F (1991),...<br />
Hệ thống phân loại được xếp theo T.S. Rass và G.U. Lindberg (1971) và tài liệu<br />
chuẩn hóa của FAO (1998).<br />
Đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài cá thông qua chỉ số đa dạng loài được<br />
tính theo công thức H' Shannon Weaver (Krebs, 2001):<br />
<br />
Trong đó:<br />
ni: số lần bắt gặp loài i tại khu vực khảo sát.<br />
N: là tổng số bắt gặp của tất cả các loài tại khu vực khảo sát.<br />
<br />
86<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
3.1. Thành phần khu hệ cá rạn khu vực biển ven đảo Lý Sơn<br />
Qua khảo sát tại vùng biển ven bờ đảo Lý Sơn (khu vực dự kiến thiết lập khu bảo<br />
tồn biển Lý Sơn), nhóm nghiên cứu đã xác định được 162 loài cá rạn thuộc 92 giống, 48 họ,<br />
12 bộ. Trong đó, họ cá Bàng chài (Labridae) có số lượng loài lớn nhất, với 21 loài chiếm<br />
19,96% tổng số loài được phát hiện. Kết quả này đã bổ sung thêm 74 loài và 6 họ cho kết<br />
quả nghiên cứu thành phần loài cá vùng biển Lý Sơn của Đào Duy Thu năm 2007.<br />
Bảng 1. Các họ cá chủ yếu trong cấu trúc khu hệ cá rạn san hô khu bảo tồn biển Lý Sơn,<br />
Quảng Ngãi<br />
<br />
STT<br />
<br />
Họ<br />
<br />
Số loài<br />
<br />
Số giống<br />
<br />
Tỷ lệ % trên tổng<br />
số loài<br />
<br />
1<br />
<br />
Chaetodontidae<br />
<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
6,17<br />
<br />
2<br />
<br />
Pomacentridae<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
5,56<br />
<br />
3<br />
<br />
Pomacanthidae<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1,23<br />
<br />
4<br />
<br />
Lutjanidae<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3,70<br />
<br />
5<br />
<br />
Acanthuridae<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
5,56<br />
<br />
6<br />
<br />
Labridae<br />
<br />
21<br />
<br />
13<br />
<br />
12,96<br />
<br />
7<br />
<br />
Zanclidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
8<br />
<br />
Scaridae<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
2,47<br />
<br />
9<br />
<br />
Mullidae<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
10<br />
<br />
Kyphosidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
11<br />
<br />
Gerreidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
12<br />
<br />
Teraponidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
13<br />
<br />
Siganidae<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
3,09<br />
<br />
14<br />
<br />
Caesionidae<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
2,47<br />
<br />
15<br />
<br />
Lethrinidae<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
3,09<br />
<br />
16<br />
<br />
Serranidae<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
3,70<br />
<br />
17<br />
<br />
Nemipteridae<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1,85<br />
<br />
18<br />
<br />
Pempheridae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
19<br />
<br />
Apogonidae<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
3,70<br />
<br />
20<br />
<br />
Blenniidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
21<br />
<br />
Carangidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
87<br />
<br />
22<br />
<br />
Pricanthidae<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1,23<br />
<br />
23<br />
<br />
Họ cá Nhồng<br />
Sphyraenidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
24<br />
<br />
Haemulidae<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
25<br />
<br />
Callionymidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
26<br />
<br />
Echeneidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
27<br />
<br />
Cirrhitidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
28<br />
<br />
Pseudochromidae<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
29<br />
<br />
Uranoscopidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
30<br />
<br />
Bramidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
31<br />
<br />
Holocentridae<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
2,47<br />
<br />
32<br />
<br />
Platycephalidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
33<br />
<br />
Dactylopteridae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
34<br />
<br />
Diodontidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
35<br />
<br />
Tetraodontidae<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
36<br />
<br />
Ostraciidae<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1,23<br />
<br />
37<br />
<br />
Balistidae<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
3,70<br />
<br />
38<br />
<br />
Monocanthidae<br />
<br />
8<br />
<br />
6<br />
<br />
4,94<br />
<br />
39<br />
<br />
Synodontidae<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1,85<br />
<br />
40<br />
<br />
Scorpaenidae<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
2,47<br />
<br />
41<br />
<br />
Aulostomidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
42<br />
<br />
Fustularidae<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
43<br />
<br />
Clupeidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
44<br />
<br />
Engraulidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
45<br />
<br />
Muraenidae<br />
<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
4,32<br />
<br />
46<br />
<br />
Atherinidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
47<br />
<br />
Syngnathidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
48<br />
<br />
Mugilidae<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,62<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
162<br />
<br />
92<br />
<br />
100<br />
<br />
Qua kết quả bảng trên cho thấy, thành phần loài cá rạn khu vực biển ven đảo Lý<br />
Sơn khá phong phú và cao hơn một số vùng biển khác, cụ thể được trình bày ở bảng 2.<br />
88<br />
<br />
Bảng 2. So sánh sự đa dạng về số lượng loài cá rạn san hô ở một số rạn san hô biển Việt Nam<br />
<br />
TT<br />
<br />
Rạn san hô<br />
<br />
Số họ<br />
<br />
Số giống<br />
<br />
Số loài<br />
<br />
1<br />
<br />
Hạ Long (Quảng Ninh)<br />
<br />
41<br />
<br />
71<br />
<br />
1111<br />
<br />
2<br />
<br />
Cồn Cỏ (Quảng Trị)<br />
<br />
25<br />
<br />
-<br />
<br />
87 5<br />
<br />
3<br />
<br />
Hải Vân - Sơn Trà (T.T. Huế)<br />
<br />
58<br />
<br />
111<br />
<br />
197 6<br />
<br />
4<br />
<br />
Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)<br />
<br />
65<br />
<br />
111<br />
<br />
164 4<br />
<br />
5<br />
<br />
Cù Lao Chàm (Quảng Nam)<br />
<br />
31<br />
<br />
77<br />
<br />
187 2<br />
<br />
6<br />
<br />
Cù Lao Cau<br />
<br />
35<br />
<br />
87<br />
<br />
211 2<br />
<br />
7<br />
<br />
Nha Trang (Khánh Hoà)<br />
<br />
41<br />
<br />
200<br />
<br />
256 2<br />
<br />
8<br />
<br />
Phú Quốc (Kiên Giang)<br />
<br />
31<br />
<br />
71<br />
<br />
152 3<br />
<br />
9<br />
<br />
An Thới (Phú Quốc)<br />
<br />
25<br />
<br />
60<br />
<br />
135 2<br />
<br />
10<br />
<br />
Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu)<br />
<br />
27<br />
<br />
68<br />
<br />
160 2<br />
<br />
11<br />
<br />
QĐTS (Bình Thuận)<br />
<br />
49<br />
<br />
131<br />
<br />
332 1<br />
<br />
12<br />
<br />
Lý Sơn (Quảng Ngãi)<br />
<br />
48<br />
<br />
92<br />
<br />
162<br />
<br />
(Ghi chú: 1 Nguyễn Văn Quân, 2003; 2 Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long, 1991;<br />
3<br />
Nguyễn Xuân Niệm, 2007; 4 Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa, 2009;5 Đào Duy Thu, 2007;<br />
6<br />
Võ Điều, Nguyễn Đức Thành và Trần Thị Thuý Hằng, 2010).<br />
<br />
Với 162 loài cá rạn đã được xác định, thành phần loài cá ở khu vực ven biển Lý<br />
Sơn phong phú hơn khu vực biển ven đảo Cồn Cỏ (87 loài), Hạ Long (111 loài), An<br />
Thới (135 loài), nhưng thấp hơn Cù Lao Chàm (187 loài), Hải Vân - Sơn Trà (197 loài),<br />
Cù Lao Cau - (211 loài), vịnh Nha Trang (256 loài) và quần đảo Trường Sa (332 loài).<br />
3.2. Đánh giá mức đa dạng loài<br />
Qua khảo sát và phân tích cho thấy, chỉ số đa dạng loài (H') của quần xã cá rạn<br />
khu vực biển ven đảo Lý Sơn rất cao, H' = 1,46 0,525.<br />
Bảng 3. So sánh chỉ số H' của quần xã cá rạn san hô ở một số rạn san hô biển Việt Nam<br />
<br />
Rạn san hô<br />
<br />
Chỉ số H'<br />
<br />
Hạ Long<br />
<br />
0,74 1<br />
<br />
Cù Lao Chàm<br />
<br />
1,231<br />
<br />
Cù Lao Cau<br />
<br />
1,28 1<br />
<br />
89<br />
<br />