intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIÊN CỨU LÃI SUÂT HUY ĐỘNG VỐN

Chia sẻ: Nguyen Huu Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

271
lượt xem
143
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất giữ vị trí quan trọng, vừa là đòn bẩy cho nền kinh tế vừa là công cụ để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, cũng là công cụ làm giảm lạm phát rất hữu hiệu. Chúng ta đã biết lãi suất và NHTM có vai trò quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Với vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển định hướng, đồng thời thông qua các nghiệp vụ tín dụng, NHTM huy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIÊN CỨU LÃI SUÂT HUY ĐỘNG VỐN

  1. LÃI SUẤT HUY ĐỘNG NỘI TỆ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất giữ vị trí quan trọng, vừa là đòn bẩy cho nền kinh tế vừa là công cụ để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, cũng là công cụ làm giảm lạm phát rất hữu hiệu. Chúng ta đã biết lãi suất và NHTM có vai trò quan trọng như thế nào đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Với vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế NHTM đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển định hướng, đồng thời thông qua các nghiệp vụ tín dụng, NHTM huy động đươc tiền nhàn rỗi trong dân chúng và đưa tới những nơi đầu tư sinh lợi nhuận. Trong thời gian gần đây, lãi suất huy đông vốn thay đôi tac đông nhiêu đên nền kinh ̣ ̉́ ̣ ̀ ́ tê, đặc biệt lãi suất tăng liên tục trong các năm vừa qua. Lam phat hiên nay cung đang ở ́ ̣ ́ ̣ ̃ mức độ canh bao đôi với NHNN nêu không có biên phap kip thời thì rât có thể lam phat sẽ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ đat đên mức 2 con số cũng tác động rất nhiều đến lãi suất. Lạm phát tăng cao sẽ làm giảm ̣́ lãi suất thực. Sự hình thành các kênh đầu tư sinh lợi nhuận cao như ngoại tệ, chứng khoán, vàng, bất động sản,..khiến cho nguồn vốn trong dân không di qua NHTM mà đi qua kênh khác, hoặc trực tiếp đầu tư SXKD. Trong giai đoan hiên tai thì kiêm mức lai suât cơ ban ̣ ̣̣ ̀ ̃ ́ ̉ được xem là biên phap phù hợp vì sẽ thăt chăt được tiên tê. Nhưng liêu vây có kiêm chế sự ̣ ́ ́ ̣ ̣̀ ̣ ̣ ̀ phat triên cua nên kinh tế hay không bởi NHTM sẽ han chế cho vay do không huy đông được ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ nguôn vôn. Làm sao lãi suất phải phù hợp với lãi suất của các nước trên thế giới trong điều ̀ ́ kiện hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề được đặt ra và cần được giải quyết. Để giai đap ̉́ thăc măc đó chung tôi đã cung nhau nghiên cứu sự thay đôi cua lai suât huy động tiền VNĐ ́ ́ ́ ̀ ̉̉̃ ́ trung va ngăn han. Chung tôi đã đưa ra hiên trang, phân tich sự tac đông hữu cơ cua lai suât ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉̃ ́ và đưa ra môt số giai phap cho tinh trang hiên tai. Hi vong cua chúng tôi là có thể giup cac ̣ ̉ ́ ̀ ̣̣ ̣ ̉ ́ ́ ban đoc hiêu và có thể trang bị cho ban thân kiên thức về lai suât. ̣ ̉ ̉ ́ ̃ ́ Thân chao và cam ơn ̀ ̉ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bai nghiên cứu tim hiêu về cac đôi tượng lai suât huy đông vôn bằng VNĐ ngăn và trung ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ han, lai suât cơ ban và cac chinh sach tiên tệ cua NHNN. ̣ ̃ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ CÁC KHÁI NIỆM ́ ̃ ́ Khai niêm lai suât: Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho vi ệc sử dụng v ốn c ủa ng ười cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu gọi số ti ền vay là ti ền gốc thì m ột t ỷ l ệ ph ần trăm tính trên số tiền gốc mà người đi vay phải trả cho người vay đ ược g ọi là lãi su ất. Khi vay mượn vốn được thực hiện trong một thị trường tự do thì lãi suất phản ánh những thay đổi của thị trường. Lãi suất được coi là loại giá cơ bản của thj trường tài chính và có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động kinh tế - tài chính. Khái niệm lãi suất huy động Khái niệm lãi suất cơ bản PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LUẬN PHẦN MỘT: QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT CHƯƠNG 1: TRƯỚC KHI TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Đặc trưng cơ bản của lãi suất thời kỳ thực thi chế độ quản lý nền kinh tế theo c ơ chế kế hoạch hóa tập trung kéo dài, đó là áp dụng chính sách lãi suất bao c ấp khá n ặng nề, lãi su ất 1|LÃI SUẤT
  2. đựơc xây dựng thoát ly lãi suất của nền kinh tế thế gi ới. Trước 1990, NH ở VN v ẫn là NH một cấp, có nghĩa là chỉ có NHNN vừa quản lí cung ti ền, kho b ạc nhà n ước VN, v ừa là NHTM như hiện nay. Dẫn đến lãi suất thực thi trong thời kỳ này với tình tr ạng “lãi gi ả và lỗ thật” làm cho ngân hàng không thể bảo toàn vốn c ủa mình do l ạm phát tăng cao và lãi suất thực là số âm, vì tỷ lệ lạm phát đã lớn hơn lãi suất danh nghĩa. nghi ệp v ụ ngân hang chưa được mở rộng. đến 1995 lãi suất việt nam mới có m ột giai đo ạn m ới” lãi su ất th ời kì kinh tế bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. CHƯƠNG 2: SAU KHI TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT ĐẾN NAY Bước ngoặt trong tiến trình đổi mớicải cách nền kinh tế VN trong lĩnh vực NH bắt đầu bằng nghị định 53/HĐBT đó đã hình thành việc phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của NHNN và các NHTM, làm tiền đề cho hai pháp lệnh về: Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ngày 23.5.1989 của Hội đồng nhà nước. Hai pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 1.10.1990 với nội dung chủ yếu: “Xóa hẳn mô hình NH một cấp và xây dựng mô hình NH hai cấp phù hợp với mô hình của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Trong đó NHNN VN thực hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng, quản lý hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế, còn NHTM, các tổ chức tín dụng, thực hiện chức năng kinh doanh trực tiếp về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong nền kinh tế.” Từ Pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực 1.10.1990, đến ngày 1.10.1998 Luật ngân hàng nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng ra đời và có hiệu lực cho đến nay đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế. • Trong giai đoạn 1995-1997, NHNN cũng đã bước đầu thực hiện tự do hóa l ãi suất huy động. Từ năm 1995, các NHTM được phép tự do định mức l ãi suất tiền gửi với mục tiêu tăng cường sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong huy động vốn. Tuy nhiên, theo Quyết định số 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995, Nhà nước quy định mức chênh lệch giữa l ãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi tối đa không được quá 0,35%/tháng (4,2%/năm). Lãi suất cho vay ngắn và trung h ạn được kiềm ở mức tối đa là 21%/năm. Nhưng trải qua thời gian dài chịu sự quản lý của NHNN sự bao cấp về mặt lãi suất vẫn còn dư âm rõ nét. Các NHTM mới chỉ tiếp cận các nghiệp vụ mở lãi suât, nguồn vốn vẫn còn nằm trong dân chúng rất cao, người dân vẫn tiết kiệm theo thói quen là vàng và các loại tài sản có giá khác chứ không gửi vào NHTM. Về các doanh nghi ệp ở Vi ệt Nam cũng tương tự, thói quen nền kinh tế bao cấp vẫn còn n ằm trong tư tương các nhà lãnh đạo, có thể thấy rằng trong giai đo ạn này VN m ới ch ỉ t ừng b ước khắc phục cái dớp của nền kinh tế bao cấp. • Năm 1997 băt đâu băng cuôc khung hoang tai chinh tiền tệ, bên canh đó con đôi măt ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ với ap lực phai tăng cường cho vay tranh tinh trang ứ đ ộng vôn nên mức chênh lêch lai suât ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ́ là 0.35%/năm không con phù hợp. Đến ngày 28/6/1997, lãi suất huy động vốn đã thực sự ̀ tuân theo quy luật thị trường khi NHNN hoàn toàn trao quyền cho các NHTM quyết đ ịnh để phù hợp với thời hạn của từng loại tiền gửi, địa bàn kinh doanh c ủa t ừng t ổ ch ức tín 2|LÃI SUẤT
  3. dụng. Đên quý 1 năm 1998 nhà nước đã xoa bỏ mức không chế 0.35%/năm. Từ năm 1999 ́ ́ ́ nền kinh tế có sự chuyên biên là phuc hôi sau lam phat, chinh phủ đã thực hiên nhiêu goi ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ kich câu nên lai suât cho vay được điêu chinh giam. Hơn nữa, mặc dù trong giai đoạn 1995- ́ ̀ ̃ ́ ́ ̉ ̉ 2000 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực nên n ền kinh t ế tăng trưởng thấp nhưng về chính sách l ãi suất chúng ta vẫn ch ưa cho áp dụng hoàn toàn theo cơ chế thị trường nên lãi suất Việt Nam đồng vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực vẫn tăng lên hằng năm.Năm 1996 là 5,4%, năm 1997: 6,3%, năm 1998: 1%, năm 1999: 5,35% và năm 2000 là 5,05%. Mặc dù lãi suất d ương thấp như vậy nhưng nếu chia lãi suất dương cho tỷ lệ lạm phát th ì cho thấy tỷ lệ này vẫn rất cao. Năm 1996 tỷ lệ lãi suất dương chia cho tỷ lệ lạm phát là 120%, năm 1997 là 175%, năm 1998 là 11,6%, năm 1999 là 5350% và năm 2000 thì quá cao trên 6000%. • Giai đoan 2000-2002 NHNN cung đã có sự thay đôi trong công cụ điêu chinh lai suât ̣ ̃ ̉ ̀ ̉ ̃ ́ là cơ chế điêu hanh lai suât cơ ban kem theo biên độ biên độ lai suât se ̃ được công bô ́ đinh ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ kỳ vao hăng thang. Ngay 15/08/2000 , NHNN đã chinh thức xoá bỏ cơ chế điêu hanh lai suât ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ́ trân băng viêc chuyên sang cơ chế điêu hanh lai suât cơ ban đôi với đồng Việt Nam(VND) ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ́ và ấn định lãi suất cơ bản là 7,2%/năm. Nhưng mức lai suât nhà nước ban ra chỉ mang tinh ̃ ́ ́ tham khao cho cac NHTM. Lai suât chủ yêu tac động theo cơ chế thi ̣ trường và sự thoa ́ ́ ̃ ́ ́ ́ ̉ thuân cua cac bên. Biên độ giao đông cua chênh lêch lai suât là 0,3-0,5% /năm. Lai suât huy ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̃ ́ ̃ ́ đông tiêp tuc tăng trưởng do sự chuyên biên tich cực cua nên kinh tê. Từ ngày 01/01/2006 ̣ ́ ̣ ̉ ́́ ̉ ̀ ́ trở đi, lãi suất trong các hợp đồng cho vay nói chung, lãi suất trong các hợp đ ồng tín d ụng nói riêng “do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố”. Trong thời gian gần đây, c ụ thể là từ tháng 5 đến tháng 10/2005, l ãi suất cơ bản do NHNN quy định là 0,65%/tháng hay 7,8%/năm. N ếu theo quy đ ịnh này, th ì các ngân hàng chỉ được phép cho vay với mức lãi suất tối đa là 0,975%/tháng hay 11,7%/năm. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều ngân hàng đang cho vay đ ối v ới m ột s ố lo ại khách hàng cao hơn mức lãi suất này, thậm chí cá biệt lên tới 1,3 – 1,5%/tháng hay 15 – 18%/năm, t ương đương với 200 – 230% lãi suất cơ bản. Từ 2002 nền kinh tế đã có sự ổn định về măt vĩ mô, nền kinh tế ở mức thiểu phát. NHTM vẫn hoạt động có hiệu quả đảm bảo được hệ số nhân tiền ở mức cao và đảm bảo tính thanh kho ản nên lãi su ất vẫn ti ếp t ục duy tri ở mức7,2%- 7,8%/năm và biên đọ giao động là 0.6% trong các năm 2003,2004,2005. NHTM không tăng lãi suất huy động tiêt kiệm mà m ở rộng phát hành các gi ấy t ờ có giá ng ắn và trung hạn với lãi suất cao hơn. • Đến năm 2005-2006, lãi suất trên thị trường đã được đi ều chỉnh tăng. Đó là do: (1) chỉ số giá tiêu dùng tăng, vì vậy, phần nào tạo áp lực tăng lãi suất để đảm b ảo lãi su ất thực dương trong mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa với lạm phát. (2)Lãi su ất trên th ị trường quốc tế diễn biến chưa ổn định do lựa chọn mục tiêu ki ểm soát lạm phát c ủa các quốc gia đã gây sức ép tăng lãi suất USD trong n ước, bu ộc các ngân hàng tăng lãi su ất huy động VND nhằm tránh sự chuyển dịch từ VND sang ngo ại tệ. (3) Mức lãi su ất c ơ b ản của ngân hàng tăng lên 8,25%/năm cũng là một trong những nguyên nhân làm cho lãi su ất huy động trên thị trường tăng. (4) Cầu tín dụng đang tăng nhanh để duy trì tốc độ tăng trưởng GDP 8%. Một loạt công trình trọng điểm chính phủ đang khát v ốn và đến th ời kỳ giải ngân. (5) Các NHTM muốn tăng lãi suất huy động nhằm giữ thị phần trên thị trường tiền gửi, ổn định nguồn vốn huy động, tránh chuyển dịch ngu ồn v ốn sang các NHTM khác. 3|LÃI SUẤT
  4. LÃI SUẤT NĂM 2008 20 15 • Nhưng đến năm 2006 thì nền kinh tế có sự biến động, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao NĂM cao làm cho lãi suất th10c giảm xuống nên NTHM đã phải nâng mức lãi suất huy đ ộng lên ự cao hơn để huy động được vốn và chiếm thị phần trên th ị tr ường. NHNN đã can thi ệp v ới 5 mức lãi suất cơ bản là 8,25%/năm (140/QĐ-NHNN 26/01/2006). 0 • Năm 2007, trong quý III2 lãi 3suấ4 tiết ki6 m 7 bị cắt gi ảm11 12 ngân hàng bu ộc t 5 ệ đã 8 9 10 do các 1 nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% theo Nghị định 1141 mà Ngân hàng Nhà Nước THÁNG vừa ban hành. Năm 2008, đồng tiền mất giá nhanh chóng đã làm cho các dòng ti ền d ịch chuyển qua các kênh đầu tư. Mặt khác việc rút tiền khỏi thị trường thông qua việc phát hành 20,300 tỷ đồngHìnhphiếu bsutấbuộc, động bạcnrút i VNĐ nămừ các Ngân hàng Th ương tín 5: Lãi ắ t huy Kho tiề gở50.000 tỷ t 2008 mại làm cho tính thanh khoản của các ngân hàng bị chặn đ ột ng ột đi ều này gây ra tình trạng thiếu vốn trầm trọng thể hiện rõ qua làn sóng đua nhau tăng lãi su ất huy đ ộng v ốn trong toàn hệ thống ngân hàng. Trong khi đó tỉ lệ lạm phát là 22,9% và đỉnh cao vào 07/2008 là 29% so với lạm phát thì mức tăng của lãi suất chưa có thể thay đổi được sự đổi hướng của dòng tiền. NHNN thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất huy động từ đang ổn định 8,25% thì bất ngờ tăng nhanh lên đến 14% , có lúc lên trên 20%, đồng thời lãi suất cho vay cũng tăng lên ở mức tương ứng. Cuối năm 2008 lãi suất đã bắt đầu giảm do lạm phát giảm và NHTM đã bảo đảm được tính thanh khoản. Ngày 16/5/2008, bằng Quyết định số 16/2008/QĐ- NHNN, lãi suất huy động sẽ chính thức bị khống chế trong h ạn m ức không v ượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định (trừ trường hợp cho vay các nhu c ầu v ốn ph ục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng th ẻ tín d ụng theo quy định tại Thông tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23/01/2009). • Ngay từ những tháng đầu năm 2009, lãi suất huy động của các ngân hàng tăng nh ẹ nhằm chuẩn bị một nguồn vốn dồi dào trước các dự báo cho rằng nhu cầu vốn của DN sẽ đặc biệt tăng mạnh trong năm. Từ tháng 5 đến tháng 7/2009, làn sóng đua tăng lãi su ất huy động Việt nam đồng (VND) ở các NHTM chưa có dấu hiệu dừng do nhu cầu h ấp th ụ v ốn của nền kinh tế tăng cao. Diễn biến CPI tháng 12/2009 tăng 1,38%, tháng 01/2010 tăng 1,36% và tháng 02/2010 tăng 1,96% đã tác động đến tâm lý thị trường nên m ặt bằng lãi suất huy động VND trong Quý I/2010 có xu hướng tăng. Trong 6 tháng đầu năm, t ốc đ ộ tăng trưởng huy động vốn và dư nợ tín dụng tăng dần, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát. Vào ngày 25/6/2010, tổng giám đốc một số ngân hàng thương mại tại Tp.HCM và Hà Nội đã có buổi làm việc với Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước và đ ại di ện Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã thống nhất định h ướng và l ộ trình gi ảm lãi su ất huy động VND: “bước 1”, từ tháng 7, lãi suất huy động rút xu ống kho ảng 11%/năm, và “b ước 2”, phấn đấu vào cuối tháng 9/2010 xuống mức khoảng 10,2% - 10,5%/năm. Đến 5/7/2010, hầu hết các ngân hàng thương mại đồng loạt rút lãi suất huy đ ộng VND. cu ối 2010 l ạm phát tăng khi ến cho lãi suất của các ngân hang vượt ngưỡng.techcombank-17% . Đến giũa năm 2009 nền kinh tế Việt Nam co dấu hiệu phục hồi.Sau năm 2008 lai suât cơ ban cua NHNH giam xuông chỉ ̃ ́ ̉ ̉ ́ con 7-8%/năm, tương đương với khoang chênh lêch không vượt 150% lai suât c ơ ban. ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ̉ ngoài thị trường cac ngân hang đã huy động với mức lá 9.99% và co ́ môt sô ́ tr ường h ợp lên ́ ̀ ̣ ́ đên 10.5%. • Năm 2010 tỷ lệ lạm phát theo cục thông kê đưa ra là 4,65% so với năm 2009 thì tỉ lệ lạm phát tăng lên và mặc khác bên cạnh đó còn chịu sự tác động c ủa cầu ti ền đã lam cho lãi suất liên tiếp vượt trần từ trần hiện tại thì nhà nước án định lãi suất c ơ b ản là 4|LÃI SUẤT
  5. 14%/năm. Nhưng các NHTM vẫn có cách để phá trần bằng các chiêu khuyến mãi, chi phí dịch vụ, lãi suất huy động có khi đã đạt 17%. • Bước sang năm 2011, lãi suất ngân hàng (NH) đang ở mức rất cao do tình hình l ạm phát trong năm 2010. Theo các chuyên gia, với mức lãi suất huy đ ộng đầu vào 14%/năm, đầu ra cho vay 17% - 18%/năm như hiện nay đã quá sức chịu đựng của doanh nghiệp (DN) , và nếu lạm phát tăng lên NTHM sẽ không thể huy động được vốn. PHẦN BA: ẢNH HƯƠNG CỦA LÃI SUẤT TỚI CÁC NHÂN TỐ TRÊN THỊ TRƯỜNG Trên thị trường các chủ các chủ thể và các yếu tố thị trường tác động song chiều với nhau, gắn chặt trong mối qua hệ hữu cơ. Lãi suất cũng chịu tác động của bàn tay vô hình và hữu hình, và ngược lại. 1. Mối quan hệ giữa lãi suất hiện nay với NHTM. Cạnh tranh bằng lãi suất là biện pháp cạnh tranh có tính chất truyền thống c ủa các NHTM, cũng như sự lựa chọn có tính chất truyền thống của người dân, c ủa khách hàng trong việc gửi tiền, vay vốn mà đến nay chưa thể thay đổi được. Hơn n ữa đây là quy lu ật của kinh tế thị trường, lãi suất có tác động điều hoà cung cầu vốn. Vốn sẽ chảy vào n ơi có lãi suất cao, hoặc khách hàng sẽ tìm đến vay vốn nơi có lãi suất thấp. Nhìn chung khách hàng sẽ lựa chọn nơi có lãi suất huy động vốn hấp dẫn để gửi ti ền và tìm đến ngân hàng có lãi suất thấp hơn để vay vốn. Tất nhiên, uy tín của ngân hàng thương m ại khi gửi ti ền, thủ tục và phong cách cho vay của cán bộ ngân hàng thương mại cũng rất quan trọng. Hi ện tại trên thị trường tài chính tiền tệ cầu đang vượt cung nên các NHTM đang lâm vào tình trạng là thiếu tiền cho vay. Trong điều kiện nguồn vốn nhàn rỗi trong dân còn nhi ều, l ạm phát 2008 vừa xảy ra, chỉ số giá tiêu dung tăng cao nguy c ơ l ạm phát tăng lên, ng ười dân lại có cơ hội lựa chọn nhiều kênh đầu tư vốn sinh lợi khác nhau. Do đó, c ạnh tranh về lãi suất tạo điều kiện cho khách hàng, người dân chủ động lựa chọn các ngân hàng th ương mại khác nhau có lãi suất phù hợp với mình và cảm thấy an tâm, an toàn để gửi tiền. Một số nét về tình hình lãi suất cuối năm 2010, sau khi Ngân hàng Nhà n ước đ ồng thuận việc tăng lãi suất để giảm lạm phát. Vào những ngày đầu c ủa tháng 12, các ngân hàng thương mại lớn và uy tín của Việt Nam như: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Phương Nam (SouthernBank)… đ ều l ần l ượt tăng lãi su ất với mức lãi suất cao nhất từ trước tới nay đối với kỳ hạn 3 tháng lên t ới 14%/năm thay vì 12% như trước kia. Hơn nữa, nhiều ngân hàng còn áp dụng các chương trình khuy ến mãi tặng quà khách hàng…đã tạo nên một cuộc chạy đua với mục đích tăng khả năng huy động vốn nhiều nhất có thể. Đặc biệt, ngày 8/12 thị trường lãi suất đã tăng nóng lên khi Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) đã nâng lãi suất huy động lên 17%/năm ở kỳ hạn 1 tháng áp dụng từ ngày 8 đến 10/12/2010 đối với số tiền gửi 100 tri ệu đ ồng tr ở lên. Hành động này của Ngân hàng Techconbank đã khiến các ngân hàng khác cũng l ần l ượt tăng lãi suất, thị trường lãi suất diễn biến phức tạp vì khi Techcombank đẩy lãi suất huy động lên quá cao đã làm xuất hiện sự dịch chuyển tiền từ các ngân hàng khác về Techcombank nên ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn từ các ngân hàng này, buộc họ phải đẩy lãi su ất huy đ ộng lên vượt quá kiểm soát của Ngân hàng trung ương. Lý do chính khiến các Ngân hàng thương mại tăng lãi suất là do cuối năm các NHTM cần huy động số vốn lớn nhưng không phải ngân hàng nào cũng dám h ỏi vay c ủa 5|LÃI SUẤT
  6. Ngân hàng Nhà nước do sợ bị quản lý chặt ho ạt động cho vay ra, vì đây là giai đo ạn s ắp t ế chỉ số giá tiêu dùng tăng cao NHNN đang thi hành chính sách th ắt ch ặt ti ền t ệ, và NHTM huy động không được vốn nhàn rỗi trong dân, do sự tâm lý lạm phát sẽ bùng phát nh ư 2008, thay vì gởi tiền vào NH thì vốn sẽ tự động chuyển sang các kênh đ ầu t ư sinh l ời khác. Không huy động được vốn NH phải giảm các nghiệp v ụ cho vay đảm b ảo tính thanh khoản và ảnh hưởng nhiều đến thị phần,các NHTM buộc phải tăng lãi suất huy động, băng nhiều cách khác nhau để đảm bảo hoạt động. Nhưng nếu huy động với tỉ lệ quá cao thì doanh nghiệp sẽ khó thể chấp nhận với mức lãi suất trên 20%/năm. Chính các Ngân hàng cũng đã lên tiếng với mức lãi suất đầu vào 17-18% thì cho vay ra th ấp nh ất cũng không dưới 20%. Đây là mức thị trường khó chấp nhận nên huy động với mức lãi suất từ 17% trở lên thì ngân hàng khó có thể kinh doanh có lãi hoặc phải chịu những r ủi ro l ớn. Tăng hay không tăng lãi suất huy động vốn hiện tại NHTM cần phải bám sát vào th ị tr ường đ ể đi ều chỉnh cho thích hợp. 2. Tác động lãi suất với doanh nghiệp vay vốn Cùng với lãi suất huy động, lãi suất cho vay cũng tăng lên. Khi lãi su ất th ực tăng lên báo hiệu nguy cơ người vay vốn sẽ thêm gánh nặng trả lãi, đặc biệt là khối khách hàng cá nhân đang mượn tiền ngân hàng để chi tiêu, mua sắm. Đ ối v ới các DN, lãi su ất cho vay hình thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào c ủa quá trình SXKD ảnh h ưởng đ ến l ợi nhuận, có thể nói lãi suất cao lợi nhuận tiến về zero. DN phải điểu chỉnh hoạt động đầu tư kinh doanh, giảm đầu tư, hoặc không tích cực đầu tư các dự án mới. Ông Phạm Xuân Hồng, Tổng giám đốc Công ty May Sài Gòn 3, kiêm Phó ch ủ t ịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, với lợi nhuận trung bình chỉ ở m ức 5%, n ếu phải vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp ngành dệt may sẽ rất khó khăn. “Với lãi suất vay 20% như hiện nay, ít có doanh nghiệp dệt may nào dám vay vốn để đầu tư. Vi ệc mở rộng sản xuất là rất khó, vì nếu vay đầu tư mở rộng, thì khả năng thu hút lao đ ộng là r ất khó khăn”, ông Hồng phân tích. Ở góc độ khác, ông Phan Văn Thiện, Phó tổng giám đốc Công ty c ổ ph ần Bánh k ẹo Biên Hoà (Bibica) cho rằng, lãi suất cao và tỷ giá thay đ ổi sẽ đẩy giá đ ầu vào tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Bibica. “Các nhà cung ứng nguyên li ệu đang đ ề ngh ị tăng giá 5-10% trong tháng tới (tùy chủng lo ại). Các đối tác cung c ấp bao bì gi ấy, bao bì nhựa, bột mì, chất béo cho Bibica cũng đang yêu cầu đi ều ch ỉnh giá. Tr ước tình hình này, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn do các nguyên liệu đầu vào đồng lo ạt tăng”, ông Thi ện lo ngại nhưng cũng cho biết, việc tỷ giá tăng sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu của Bibica. 3. Lãi suất công cụ điều tiết tiền tệ. Chính sách lãi suất cơ bản là một trong những công cụ chính của chính sách ti ền tệ. Tuỳ thuộc vào từng mục tiêu của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n ước áp d ụng c ơ ch ế điều hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn định và phát triển thị trường tiền tệ, tạo đi ều ki ện thuận lợi cho hoạt động NH và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế. Trước những biến động của lãi suất ngày 3/3/2011, Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đã ban hành Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Vi ệt Nam (lãi suất tiền gửi,kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu) của các tổ chức, cá nhân bao gồm c ả 6|LÃI SUẤT
  7. khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm. Đồng thời tiến hành thực hiện chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt hợp lí, cẩn trọng. Vậy vì sao cần quy định mức trần lãi suất và đối với thời gian hiện tại có hợp lý hay không? Ch ỉ số giá tiêu dung hiện nay tăng so với năm 2010 là 12,24%, đầu năm 2011 giá cả các hàng hóa thi ết yếu tăng cao (xăng, điện, nước) như vậy mức lãi suất dự báo của năm nay là khá cao có th ể lên đến 9,25%. Vậy lãi suất thực là khoảng 5%, thấp so với các kênh đầu tư khác, các dòng tiền sẽ chuyển hướng kênh đầu tư, gây khó khăn cho NHTM, và đầu t ư và SXKD s ẽ gi ảm xuống vì thiếu vốn, người dân sẽ không vay tiền để mua sắm, tổng c ầu gi ảm xu ống ki ềm chế lạm phát và bình ổn thị trường. Lãi suất ảnh hưởng đến xã hội 4.  NHTM duy trì lãi suất cho vay ở mức 18%-20%, các nhà ho ạch đ ịnh chính sách kỳ vọng đối phó với lạm phát. Nhưng thực tế lại có thể gây ra tâm lý e ngại đầu tư sản xu ất bởi mức lãi suất quá cao, khó đầu tư có lãi. • Lãi suất vay cao, cùng với nguồn cung tín dụng bị hạn chế đã dẫn đ ến tình tr ạng hầu hết các DN buộc phải cơ cấu lại hoạt động SXKD, cắt giảm việc đầu tư, thu hẹp quy mô và phạm vi hoạt động. Điều này chắc chắn sẽ ảnh h ưởng đ ến s ố vi ệc làm đ ược duy trì hay tạo mới. Do đó, không đáp ứng đủ nhu cầu việc trong xã hội, c ộng thêm m ột b ộ phận không nhỏ người lao động bị mất việc khiến cho tỷ lệ thất nghi ệp tăng cao. Và các dự án đầu tư nằm trên giấy làm hao mòn và lãng phí thời gian xã hội. • Không có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao đ ộng khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi tr ả, mua s ắm v ật d ụng thi ết y ếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Không kích thích được sự tăng trưởng kinh tế. có th ể ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội.  Lãi suất tăng nhanh gây áp lực lạm phát, gây tổn thất xã hội lớn. • Phân phối lại thu nhập: lãi suất tăng cao hơn sẽ phân phối lại thu nhập t ừ người vay tiền sang người gửi tiền. Điều này làm tăng sức chi tiêu của người tiết kiệm, nhưng sự chi tiêu này bị hạn chế bởi mức tiêu dùng cận biên (phần chi tăng thêm cho tiêu dùng trong mỗi giá trị thu nhập tăng thêm), do vậy người ti ết ki ệm có xu h ướng tăng chi tiêu dùng thấp hơn sự hạn chế chi tiêu đầu tư của người đi vay, nhất là khi lãi suất tăng cao vượt tỷ suất lợi nhuận đầu tư và các danh mục đầu tư và dự án, làm thu nhập của người đi vay giảm. Do vậy, dẫn đến tổng chi tiêu giảm, GDP gi ảm. Mặt khác, đ ối v ới các h ộ gia đình nắm giữ nhiều cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá tài sản tài chính. Do đó, giảm thu nhập, từ đó tạo sức ép giảm tiêu dùng của các hộ gia đình. • Học sinh, sinh viên (HSSV) có nhu cầu sẽ được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội để hỗ trợ việc học tập với lãi suất ưu đãi 0.5%/tháng. Tuy nhiên, với tình hình lãi su ất cao như hiện nay nhiều người đã nghĩ ra vi ệc “kinh doanh” ngu ồn v ốn ưu đãi này b ằng những chiêu lách luật mới, đặc biệt là hiện tượng cho vay lại vốn tín dụng HSSV v ới lãi suất cao. Điều này làm giảm hiệu quả nguồn vốn ngân sách dành cho giáo dục - nguồn vốn mà nhà nước đầu tư cho nguồn nhân lực trong tương lai, ảnh h ưởng l ớn đ ến chính sách của Chính phủ. Nếu những hành vi này tiếp tục kéo dài trong th ời gian t ới s ẽ ảnh h ưởng không nhỏ đến nền giáo dục, nhất là sẽ gây khó khăn trong vi ệc ti ếp c ận các tr ường đ ại học, cao đẳng của học sinh sau bậc THPT. PHẦN BA: NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ KIỀM CHẾ LÃI SUÂT CƠ BẢN HIỆN NAY. 7|LÃI SUẤT
  8.  Việc tự do hóa lãi suất huy động bất chấp những điều kiện chưa chín muồi có thể phát sinh hệ quả bất lợi khó lượng định. • Lãi suất huy động tăng khiến dòng tiền sẽ tập trung vào các ngân hàng thương mại, khi nguồn vốn tăng NH sẽ cho vay nhiều hơn và giảm tính an toàn, hiệu quả của nguồn vốn. • Đối với đa số đám đông, ai huy động lãi suất cao thì gửi, thậm chí không cần biết tư cách pháp nhân và mục tiêu huy động vốn của tổ chức huy động. Trước sự hấp dẫn của lãi suất mới do cạnh tranh giữa các ngân hàng khi thực hiện tự do hóa lãi suất huy động, có thể làm gia tăng các hoạt động rút vốn của người gửi từ các ngân hàng có lãi suất thấp để gửi vào các ngân hàng có lãi suất cao, nhằm hưởng lợi ích cao hơn. Điều này là chính đáng và dễ hiểu, nhưng nếu kiểm soát không tốt lại có thể tạo những làn sóng rút tiền và gửi tiền theo tâm lý đám đông, tạo vòng xoáy xáo trộn luồng vốn, cơ cấu vốn và các kế hoạch kinh doanh của các ngân hàng, cũng như của vốn đầu tư xã hội. Nếu một số ngân hàng nào đó không chịu nổi áp lực rút vốn bất thường sẽ buộc phải tăng lãi suất huy động, hoặc chịu áp lực thanh khoản cao, thậm chí có thể phá sản cục bộ hoặc giải thể. Bên cạnh đó sẽ suất hiện các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, lừa đảo,vv..  Lãi suất tăng cao sẽ dẫn đến mất cân đối cung-cầu tiền tệ hiện nay. • VN đang trong quá trình cơ cấu lại các tổ chức ngân hàng theo chuẩn hoá nhằm bảo đảm sự lành mạnh và sức cạnh tranh, sự ổn định vĩ mô của thị trường tài chính trong nước. Hiện còn một số ngân hàng nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của Nhà nước, hoặc gặp khó khăn chưa xử lý triệt để về thanh khoản, nhưng lại không muốn giải thể, sáp nhập hoặc cổ phần hoá theo yêu cầu... Do vậy, việc tự do hóa lãi suất huy động có thể, trong thời gian đầu, làm gia tăng ít nhiều một số hoạt động huy động vốn với lãi suất cao (kể cả sự gia tăng luồng vốn gián tiếp nước ngoài rẻ đổ vào VN với những hệ luỵ có thể, gây sốc vốn và thanh khoản cho các ngân hàng như khi rút vốn đột ngột) và có thể cả các hành vi tìm cách lách luật hoặc vi phạm luật để: hoặc sử dụng nguồn vốn huy động bổ sung vào vốn điều lệ; hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mạo hiểm do sức ép phải cho vay lại với lãi cao; hoặc tạo hiện tượng lòng vòng vốn xã hội, kiểu “mua rẻ bán đắt- ăn chênh lệch lãi suất”, coi nhẹ mục tiêu tín dụng lành mạnh đối với xã hội và quản lý nhà nước cho các ưu tiên phát triển kinh tế và tái cơ cấu.  Góp phần đẩy mạnh đầu tư để mở rộng SXKD và các khoản đầu tư mang tính xã hội như giao thông, trường học, bệnh viện…Trong hoàn cảnh xã hội hiẹn nay điều đó là vô cùng cần thiết. Phần 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC KIÈM CHẾ LÃI SUÂT Nhìn chung hiện nay thì mức kiềm lãi suất cơ bản là phi thị trường trong thị trường tài chính, nhưng xét cho toàn bộ xã hội, và tương lai cho nền kinh tế thì điều đó là cần thiết. Chúng ta phải có một số giải pháp cụ thể.  NHNN giảm lãi suất cho vay, và tỉ lệ chiết khấu của các NHTM, nhằm làm tăng nguồn vồn,NHTM sẽ không cần phải huy động với mức lãi suất cao.  Điều chỉnh thường xuyên lãi suất cơ bản phù hợp với thị trường không nên cứng nhắc là phải đúng thời gian niêm yết (thưòng thì lãi suất cơ bản sẽ cô bố 1 lần/tháng).  Chuẩn hoá và thống nhất cơ sở pháp lý, liên quan đến các hoạt động NH, luật NH và dân sự có liên quan về vay và cho vay,… 8|LÃI SUẤT
  9.  NHTM chú ý đến hoạt động kinh doanh lẫn diễn biên của thị trường, diều chỉnh lãi suất phù hợp, và tránh các hiện tượng lách luật làm phá vỡ tính kỉ luật của thị trường liên NH. 9|LÃI SUẤT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2