NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 2_1
Chia sẻ: Tran Le Kim Yen Tran Le Kim Yen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19
lượt xem 16
download
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG NGN 2.1 Mô hình NGN của các tổ chức trên thế giới Trên thế giới có nhiều tổ chức khác nhau về viễn thông, mỗi tổ chức lại đưa ra các bộ tiêu chuẩn riêng cho mình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 2_1
- TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC MẠNG NGN 2.1 Mô hình NGN của các tổ chức trên thế giới Trên thế giới có nhiều tổ chức khác nhau về viễn thông, mỗi tổ chức lại đưa ra các bộ tiêu chuẩn riêng cho mình, do vậy khi phát triển NGN cũng có nhiều ý tưởng khác nhau được đưa ra bởi nhiều tổ chức khác nhau. 2.1.1 Mô hình của ITU Cấu trúc mạng thế hệ sau NGN nằm trong mô hình cấu trúc thông tin toàn cầu GII (Global information infrastructure) do ITU đưa ra. Mô hình này gồm 3 lớp chức năng sau: - Các chức năng ứng dụng. - Các chức năng trung gian bao gồm: Chức năng điều khiển dịch vụ Chức năng quản lý - Các chức năng cơ sở bao gồm:
- Các chức năng mạng (gồm chức năng truyền tải và chức năng điều khiển) Các chức năng lưu trữ và xử lý Các chức năng giao tiếp người – máy TruyÒn th«ng Cung cÊp dÞch vô vµ nèi m¹ng xö lý vµ lu tr÷ CÊu tróc th«ng tin th«ng tin ph©n t¸n Giao diÖn C¸c chøc n¨ng øng dông ch¬ng tr×nh øng dông C¸c chøc n¨ng trung gian Cung cÊp Giao diÖn dÞch vô ch¬ng truyÒn th«ng C¸c chøc n¨ng c¬ së tr×nh c¬ chung së Chøc n¨ng C¸c chøc C¸c chøc ®iÒu khiÓn n¨ng n¨ng Chøc n¨ng ®iÒu khiÓn giao tiÕp xö lý vµ Chøc n¨ng ngêi– m¸y lu tr÷ truyÒn t¶i Chøc n¨ng truyÒn t¶i H×nh H×nh 6: C¸c chøc n¨ng GII vµ mèi quan hÖ cña chóng. 2.1.2 Một số hướng nghiên cứu của IETF Theo IETF cấu trúc của hạ tầng mạng thông tin toàn cầu sử dụng giao thức cơ sở IP cần có mạng truyền tải toàn cầu sử dụng giao thức IP với bất cứ công nghệ lớp nào. Nghĩa là IP cần có khả năng truyền tải với các truy nhập và đường trục có giao thức kết nối khác nhau. - Đối với mạng truy nhập trung gian, IETF có IP trên mạng truyền tải cáp và IP với môi trường không gian. - Đối với mạng đường trục, IETF có hai giao thức chính là IP trên ATM với mạng quang phân cấp số đồng bộ SONET/SDH và IP với giao thức điểm nối điểm PPP với SONET/SDH
- Mô hình IP over ATM xem IP như một lớp trên lớp ATM và định nghĩa các mạng con IP trên nền mạng ATM. Phương thức tiếp cận này cho phép IP và ATM hoạt động với nhau mà không cần thay đổi giao thức. Tuy nhiên phương thức này không tận dụng hết khả năng của ATM và không thích hợp với mạng nhiều router vì không đạt hiệu quả cao. IETF cũng là tổ chức đưa ra nhiều tiêu chuẩn về MPLS. MPLS là kết quả phát triển IP Switching sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như ATM để truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. 2.1.3 Mô hình của MSF MSF (diễn đàn về chuyển mạch đa dịch vụ) đưa ra mô hình cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ bao gồm các lớp: - Lớp thích ứng - Lớp chuyển mạch - Lớp điều khiển - Lớp ứng dụng Lớp quản lý đặc biệt liên quan đến 3 lớp: thích ứng, chuyển mạch và điều khiển. Về cấu trúc chuyển mạch đa dịch vụ có một số lưu ý: - Lớp quản lý là một lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp thích ứng chuyển mạch và điều khiển. - Cần phân biệt chức năng quản lý với chức năng điều khiển - Lớp điều khiển có nhiệm vụ kết nối để cung cấp các dịch vụ thông suốt từ đầu cuối tới đầu cuối với bất cứ loại giao thức và báo hiệu nào.
- Líp øng dông C¸c giao thøc, giao diÖn, API b¸o hiÖu/IN tiªu chuÈn ... Líp Bé ® iÒu khiÓn Bé ® iÒu khiÓn Bé ® iÒu khiÓn ®iÒu khiÓn IP/MPLS Voice/SS7 ATM/SVC Líp qu¶n lý Líp chuyÓn ChuyÓn m¹ch l ai ghÐp Multiservice m¹ch Líp thÝch ... ... øng TCP/IP Video Voice TDM FR ATM C¸c giao thøc, C¸c giao diÖn logic vµ vËt lý tiªu chuÈn giao diÖn më réng H×nh 7: CÊu tróc m¹ng chuyÓn m¹ch ®a dÞch vô 2.1.4 Mô hình của TINA TINA (Telecommunication information network architecture consortium - hiệp hội nghiên cứu cấu trúc mạng viễn thông) có mô hình mạng bao gồm các lớp mạng như sau: - Lớp truy nhập - Lớp truyền dẫn và chuyển mạch (truyền tải) - Lớp điều khiển và quản lý Các kết quả nghiên cứu của TINA tập trung vào lớp điều khiển và quản lý.
- CORBA C¸c thµnh SS7 phÇn kiÕn gaterway tróc dÞch vô IOP TINA SCP kTN (Legacy) SSP chuyÓn M¹ng chuyÓn t¶i m¹ch chuyÓn m¹ch (Legacy) POTS ISDN Truy nhËp B¨ng réng Truy nhËp di ®éng INAP INAP : Giao thøc øng dông m¹ng t h«ng minh. IOP : Giao thøc kÕt hîp ORB SS#7: HÖ t hèng b¸o hiÖu sè 7 SSP : §iÓm chuyÓn dÞch vô H×nh 8: M« h×nh kÕt nèi víi c¸c m¹ng ®ang tån t¹i (theo TINA) 2.1.5 Mô hình của ETSI ETSI vẫn đang tiếp tục thảo luận về mô hình cấu trúc mạng thế hệ sau NGN. Với mục tiêu cung cấp tất cả các dịch vụ viễn thông truyền thống và các dịch vụ viễn thông mới bao gồm: PSTN/ISDN, X25, FR, ATM, IP, GSM, GPRS, IMT2000… ETSI phân chia nghiên cứu cấu trúc mạng theo các lĩnh vực - Lớp truyền tải trên cơ sở công nghệ quang - Công nghệ gói trên cơ sở mạng lõi dung lượng cao trên nền IP/ATM - Điều khiển trên nền IP - Dịch vụ và ứng dụng trên nền IP - Quản lý trên cơ sở IT và IP
- Theo phân lớp của ETSI thì NGN có 5 lớp chức năng. Các ứng dụng đối với khách hàng từ nhà khai thác mạng thông qua các giao diện dịch vụ. Các giao diện dịch vụ được phân thành 4 loại: giao diện dịch vụ thoại, giao diện dịch vụ số liệu, giao diện dịch vụ tính cước và giao diện dịch vụ chỉ dẫn. C¸c C¸c nhµ khai th¸c m¹ng vµ c¸c øng dông ®èi víi kh¸ch hµng Giao diÖn Giao diÖn Giao diÖn Giao diÖn dÞch vô tho¹i dÞch vô dÞch vô tÝnh dÞch vô chØ dÉn sè liÖu cíc Chøc n¨ng m¹ng th«ng minh c¬ b ¶n Chøc n¨ng m¹ng c¬ b ¶n Chøc n¨ng chuyÓn t¶i m¹ng H×nh 9 : CÊu tróc chøc n¨ng m¹ng NGN theo ETSI Cấu trúc NGN theo ETSI bao gồm 4 lớp: - Lớp kết nối - Lớp điều khiển và ứng dụng truyền thông - Lớp các ứng dụng và nội dung - Lớp quản lý
- C¸c øng dông dÞch vô Servers C¸c dÞch vô §iÒu khiÓn Di ® éng §iÖn tho¹i B¶n tin §Þnh vÞ ®iÖn tho¹i truyÒn Q th«ng D÷ liÖu §iÖn tho¹i u VoIP PMS/SMR di ®éng di ®éng ¶ Bé ®iÒu n khiÓn KÕt nèi C¸c m¹ng l IP/®a d Þch vô ý kh¸c Lâi/ ChuyÓn C¸c m¹ng t¶i ®iÖn tho¹i Truy nhËp k h¸c Truy nhËp Truy nhËp Di ® éng Cè ® Þnh B¨ng réng H×nh 10: CÊu tróc m¹ng NGN theo ETSI Trong mô hình này thì lớp kết nối bao gồm cả truy nhập và lõi cùng với các cổng trung gian, nghĩa là lớp kết nối theo cấu trúc này bao gồm toàn bộ các thành phần vật lý (các thiết bị trên mạng). Lớp quản lý là một lớp đặc biệt – khác với lớp điều khiển. Theo thể hiện nó có tính năng xuyên suốt nhằm quản lý 3 lớp còn lại. Hiện tại mô hình này vẫn đang được các nhóm của ETSI tiếp tục thảo luận 2.2 Cấu trúc NGN 2.2.1 Cấu trúc chức năng Nhìn chung NGN vẫn là một xu hướng mới mẻ do vậy chưa có một khuyến nghị chính thức nào được công bố rõ ràng để làm tiêu chuẩn về cấu trúc NGN, song dựa vào mô hình mà một số tổ chức và các hãng xây dựng ta có thể tạm hiểu cấu trúc NGN chức năng như sau: - Lớp kết nối (truy nhập và truyền dẫn/ở phần lõi)
- - Lớp trung gian hay lớp truyền thông (Media) - Lớp điều khiển - Lớp quản lý Trong các lớp trên, lớp điều khiển hiện nay rất phức tạp với nhiều loại giao thức, khả năng tương thích giữa các thiết bị của các hãng là vấn đề đang được các nhà khai thác quan tâm. Mô hình phân lớp chức năng của NGN Hình 11-a: Cấu trúc mạng thế hệ sau (góc độ mạng) Xét từ góc độ kinh doanh và cung cấp dịch vụ thì mô hình cấu trúc NGN có thêm lớp ứng dụng dịch vụ. Trong môi trường phát triển cạnh tranh thì sẽ có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp ứng dụng dịch vụ.
- Hình 11-b: Cấu trúc mạng thế hệ sau (góc độ dịch vụ) Hình 12: Cấu trúc chức năng của NGN Lớp truyền dẫn và truy nhập o Phần truyền dẫn - Tại lớp vật lý truyền dẫn quang với công nghệ ghép kênh theo bước sóng DWDM sẽ được sử dụng. - Công nghệ ATM hay IP có thể được sử dụng truyền dẫn trên mạng lõi để đảm bảo QoS. - - Các router được sử dụng ở biên mạng lõi khi lưu lượng lớn và ngược lại khi lưu lượng nhỏ Switch – router có thể đảm nhận luôn chức năng những router này.
- - Lớp truyền dẫn có khả năng hỗ trợ các mức QoS khác nhau cho cùng một dịch vụ và cho các dịch vụ khác nhau. Lớp ứng dụng sẽ đưa ra các yêu cầu về năng lực truyền tải và nó sẽ thực hiện yêu cầu đó. o Phần truy nhập - Với truy nhập hữu tuyến: có cáp đồng và xDSL đang được sử dụng. Tuy vậy trong tương lai truyền dẫn quang DWDM, PON sẽ dần chiếm ưu thế, thị trường của xDSL và modem sẽ dần thu nhỏ lại. - Với truy nhập vô tuyến ta có hệ thống thông tin di động GSM hoặc CDMA, truy nhập vô tuyến cố định, vệ tinh. Trong tương lại các hệ thống truy nhập không dây sẽ phát triển rất nhanh như truy nhập hồng ngoại, bluetooth, hay WLAN. - Lớp truy nhập cung cấp các kết nối giữa thuê bao đầu cuối và mạng đường trục qua cổng giao tiếp thích hợp. NGN cũng cung cấp hầu hết các truy nhập chuẩn cũng như không chuẩn của các thiết bị đầu cuối như: truy nhập đa dịch vụ, điện thoại IP, máy tính PC, tổng đài nội bộ PBX… Lớp truyền thông Gồm các thiết bị là các cổng phương tiện như: o Cổng truy nhập: AG kết nối giữa mạng lõi và mạng truy nhập, RG kết nối mạng lõi và mạng thuê bao nhà. o Cổng giao tiếp: TG kết nối mạng lõi với mạng PSTN/ISDN, WG kết nối mạng lõi với mạng di động.
- Lớp này chịu trách nhiệm chuyển đổi các loại môi trường (FR, PSTN, LAN, vô tuyến…) sang môi trường truyền dẫn gói được áp dụng trên mạng lõi và ngược lại. Lớp điều khiển Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển mà thành phần chính là Softswitch còn gọi là MGC hay Call agent, được kết nối với các thành phần khác nhau như: SGW MS FS AS để kết nối cuộc gọi hay quản lý địa chỉ IP. Lớp điều khiển có nhiệm vụ kết nối để cung cấp các dịch vụ truyền thông suốt từ đầu cuối đến đầu cuối với bất kỳ loại giao thức và báo hiệu nào. Các chức năng quản lý và chăm sóc khách hàng cũng được tích hợp trong lớp điều khiển. Nhờ có giao diện mở nên có sự tách biệt giữa dịch vụ và truyền dẫn, điều này cho phép các dịch vụ mới được đưa vào nhanh chóng và dễ dàng. Lớp ứng dụng Lớp này gồm các nút thực thi dịch vụ ( thực chất là các server dịch vụ) cung cấp các ứng dụng cho khách hàng thông qua lớp truyền tải. Lớp ứng dụng cung cấp các dịch vụ có băng thông khác nhau và ở nhiều mức độ. Một số dịch vụ sẽ thực hiện làm chủ việc điều khiển logic của chúng và truy nhập trực tiếp tới lớp ứng dụng, còn một số dịch vụ khác sẽ thực hiện điều khiển từ lớp điều khiển. Lớp ứng dụng kết nối với lớp điều khiển thông qua giao diện mở API. Nhờ đó mà các nhà cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng trên dịch vụ mạng.
- Lớp quản lý Lớp quản lý là một lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp từ kết nối cho đến lớp ứng dụng. Tại lớp quản lý người ta có thể khai thác hoặc xây dựng mạng giám sát viễn thông TMN như một mạng riêng theo dõi và điều phối các thành phần mạng viễn thông đang hoạt động. 2.2.2 Các thành phần của NGN NGN là mạng thế hệ kế tiếp không phải là mạng hoàn toàn mới do vậy khi xây dựng NGN ta cần chú ý vần đề kết nối NGN với mạng hiện hành và tận dụng các thiết bị viễn thông hiện có trên mạng nhằm đạt được hiệu quả khai thác tối đa.
- 2.2.2.1 Cấu trúc vật lý của NGN Hình 13: Cấu trúc vật lý của NGN 2.2.2.2 Các thành phần của NGN Trong NGN có rất nhiều thành phần song ở đây chỉ trình bày những thành phần thể hiện rõ nét sự tiên tiến của NGN so với mạng viễn thông truyền thống cụ thể là: - Media Gateway (MG) - Media Gateway Controller (MGC) - Signalling Gateway (SG)
- - Media Server (MS) - Application Server (Feature Server) - Hình 14: Các thành phần của NGN Media Gateway MG
- Hình 15: Cấu trúc Media Gateway Media Gateway cung cấp phương tiện để truyền tải thông tin thoại, dữ liệu, fax và video giữa mạng gói IP và mạng PSTN. Trong mạng PSTN, dữ liệu thoại được mang trên kênh DSo. Để truyền dữ liệu này vào mạng gói mẫu thoại cần được nén lại và đóng gói. Đặc biệt ở đây người ta sử dụng một bộ xử lý tín hiệu số DSP. Media Gateway Controller MGC
- Hình 16: Cấu trúc Softswitch MGC là đơn vị chính của Softswitch. Nó đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đó. Nó điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. Ngoài ra nó còn giao tiếp với hệ thống OS và BSS MGC chính là cầu nối giữa các mạng có đặc tính khác nhau, như PSTN, SS7, mạng IP. Nó chịu trách nhiệm quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các mạng khác nhau. Nó cũng được gọi là Call Server do chức năng điều khiển các bản tin. Một MGC kết hợp với MG, SG tạo thành một cấu hình tối thiểu cho Softswitch. Signalling Gateway SG
- Signalling Gateway tạo ra chiếc cầu nối giữa mạng báo hiệu SS7 với mạng IP dưới sự điều khiển của Media Gateway Controller (MGC). SG làm cho Softswitch giống như một nút SS7 trong mạng báo hiệu SS7. Nhiệm vụ của SG là xử lý thông tin báo hiệu. Media Server Media Server là thành phần lựa chọn của Softswitch, được sử dụng để xử lý các thông tin đặc biệt. Một Media Server phải hỗ trợ phần cứng DSP với hiệu suất cao nhất. Application Server /Feature Server Hình 17: Cấu trúc Server ứng dụng Server đặc tính là một server ở mức độ ứng dụng chứa một loạt dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì vậy nó còn được gọi là Server ứng dụng thương mại. Vì
- hầu hết các server này tự quản lý các dịch vụ và truyền thông qua mạng IP nên chúng không ràng buộc nhiều với Softswitch về việc phân chia hay nhóm các thành phần ứng dụng. Các dịch vụ cộng thêm có thể trực thuộc Call Agent hoặc cũng có thể thực hiện một cách độc lập. Những ứng dụng này giao tiếp với Call Agent thông qua các giao thức như SIP, H323… Chúng thường độc lập với phần cứng nhưng lại yêu cầu truy nhập cơ sở dữ liệu đặc trưng. Feature Server xác định tính hợp lệ và hỗ trợ các thông số dịch vụ thông thường cho hệ thống đa chuyển mạch. 2.2.3 Các giao thức trong NGN 2.2.3.1 H323 và SIP H323 Vào năm 1996 ITU-T đưa ra khuyến nghị H323. Chuẩn h323 mô tả việc điều khiển các phiên đa phương tiện liên quan đến điện thoại trong kết nối điểm- điểm giữa các điểm cuối thông minh. Nó cung cấp nền tảng cho việc truyền thông thoại, video và dữ liệu qua các mạng dựa trên IP, bao gồm cả Internet H323 có vai trò như một giao thức ô che, nó thực chất là một chồng giao thức bao gồm nhiều giao thức báo hiệu khác như: - RAS dung cho quản lý đăng nhập và trạng thái - H225 cho báo hiệu cuộc gọi và gói hoá các dòng media cho các hệ thống truyền thông đa phương tiện dựa trên công nghệ gói. - H245 cho điều khiển truyền thông giữa các hệ thống điện thoại trực quan và các thiết bị đầu cuối.
- - Một số tiêu chuẩn cho mã hoá, giải mã tiếng nói như G711, G728… - Một số tiêu chuẩn cho mã hoá, giải mã hình ảnh nhu H261, H263… quản lý và điều khiển kết cuối Audio Video Data G.711 G.722 H.261 RTCP H.225.0 H.225.0 H.245 H.245 T.124 G.723.1 H.263 G.728 Kênh Kênh báo hiệu Kênh điều khiể n G.729.A cuộc gọi RAS RTP X.224 Class 0 T.125 Giao thức truyền không tin cậy (UDP) Giao thức truyền tin cậy (TCP) T.123 Lớp mạ ng (IP) lớp truyề n dẫn (IEEE 802.3) L ớp vật lý (IEEE 802.3) Hình 18: Mô hình H323 tương quan với mô hình OSI H323 cung cấp khả năng truyền dẫn audio, video, thông tin điều khiển. Dữ liệu bao gồm hình ảnh, fax, dữ liệu máy tính và các loại dữ liệu khác. Nó có thể cung cấp rất nhiều loại hình dịch vụ và dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cấu trúc H323 có thể dược sử dụng trong mạng LAN hoặc mạng gói diện rộng, bất k ì một mạng gói không tin cậy (không đảm bảo chất lượng dịch vụ), hoặc có độ trễ cao đều có thể được dùng cho H323.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS và đề xuất các kiến nghị áp dụng trong mạng thế hệ sau NGN của Tổng công ty
135 p | 913 | 412
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mạng NGN của VNPT và các dịch vụ trên NGN
119 p | 709 | 347
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu về công nghệ truyền hình qua mạng IP (IPTV)
109 p | 619 | 263
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu mạng NGN và ứng dụng
74 p | 883 | 202
-
Tổng quan về các giao thức báo hiệu và điều khiển trong mạng NGN
102 p | 271 | 105
-
Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp an ninh đầu cuối cho NGN
103 p | 200 | 88
-
Đồ án: Nghiên cứu mạng NGN và ứng dụng
75 p | 150 | 55
-
Luận văn:Truyền dẫn quang trong mạng NGN
134 p | 192 | 47
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công nghệ mạng NGN và cấu hình mạng NGN của VNPT
113 p | 131 | 27
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công nghệ truyền dẫn NG-SDH và phương án triển khai trên mạng NGN ở VNPT
132 p | 99 | 22
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 5
20 p | 92 | 19
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 1
13 p | 137 | 19
-
luận văn: NGHIÊN CỨU CÁC GIAO DIỆN KẾT NỐI CUNG CẤP KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DCH5 VỤ GIA TĂNG CHO MẠNG THẾ HỆ SAU-NEXT GENERATION NETWORK
108 p | 89 | 18
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 3_1
16 p | 88 | 17
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 4
19 p | 96 | 16
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 2_2
20 p | 83 | 14
-
NGHIÊN CỨU MẠNG NGN CỦA VNPT VÀ CÁC DỊCH VỤ TRONG NGN chương 3_2
19 p | 87 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn