Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÂM HÓA ĐỜM <br />
SAU GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) <br />
Lê Văn Chi*, Dương Bình Phú**, Phan Thế Nguyện** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Nhận diện các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ảnh hưởng đến việc âm hóa đờm sau giai đoạn <br />
điều trị tấn công ở bệnh nhân lao phổi AFB (+). <br />
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu. Tất cả bệnh nhân lao phổi <br />
AFB (+) được thu nhận tại khoa Lao Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên và Trung tâm y tế dự phòng thành phố <br />
Tuy Hòa từ tháng 5/2012 đến tháng 4/2013. Bệnh nhân được điều trị theo phác đồ 2SRHZ/6HE đối với lao mới <br />
, 2SHRZE/RHZE/5R3H3E3 đối với lao tái trị theo qui định của Chương trình chống Lao quốc gia Việt Nam và <br />
được theo dõi trong giai đoạn điều trị tấn công (2 tháng đối với lao mới và 3 tháng đối với lao tái trị). <br />
Kết quả: Trong 62 bệnh nhân thu nhận vào nghiên cứu, có 54 bệnh nhân (87,1%) ở nhóm lao phổi mới, 8 <br />
bệnh nhân (12,9%) nhóm tái trị. Tỉ lệ âm hóa đờm chung sau hai tháng đạt 83,9%, nhóm lao mới đạt 88,9%, <br />
nhóm lao tái trị đạt 50%; sau 3 tháng tỉ lệ âm hóa ở nhóm lao mới đạt 98,15%, nhóm lao tái trị không thay đổi <br />
(50%). Những yếu tố có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ âm hóa đờm: Bệnh nhân tuổi ≤ 40 tuổi [RR = 1,269; CI 95% <br />
(1,039‐1,549); p= 0,04], bệnh nhân được phát hiện sớm trước 4 tuần [RR = 1,097; CI 95% (0,899‐ 1,338), p = <br />
0,497], bệnh nhân lao mới [RR = 1,778; CI 95% (0,883‐3,578), p=0,019], tải lượng vi khuẩn trong đờm trước <br />
điều trị thấp [RR = 1,124; CI 95% (0,980‐1,392), p = 0,490], tăng cân >5% trong 2 tháng đầu điều trị [RR = <br />
0,955 CI 95% (0,767‐1,185), p = 1,00], độ rộng tổn thương độ I và II [RR = 1,156 CI 95% (0,909‐1,469), p = <br />
0,297], không có hang [RR 1,038 CI 95% (0,832‐1,297), p = 0,744]. <br />
Kết luận: Tỷ lệ âm hóa đờm sau giai đoạn điều trị tấn công ở nhóm lao phổi AFB dương tính mới cao hơn <br />
nhóm tái trị. Các yếu tố: bệnh nhân tuổi > 40, phát hiện muộn sau 4 tuần , bệnh nhân có tiền sử điều trị lao <br />
trước đây, tải lượng vi khuẩn trong đờm cao trước điều trị, không tăng cân hoặc tăng 5% sau 2 tháng điều trị. <br />
‐ Thời gian trễ (đơn vị tuần) là tổng của hai <br />
thời gian: <br />
+ Trễ do bệnh nhân: từ lúc có triệu chứng <br />
lâm sàng nghi lao (ho > 2 tuần, sụt cân, sốt về <br />
chiều, ho máu…) cho đến khi nhập viện. <br />
+ Trễ do thầy thuốc: từ lúc nhập viện đến khi <br />
được điều trị theo phác đồ của Chương trình <br />
chống Lao quốc gia. Nếu dưới 4 ngày tính là 0 <br />
tuần, từ 4 ngày đến 7 ngày tính là 1 tuần, từ 7 <br />
đến 14 ngày tính 2 tuần. Chúng tôi phân bệnh <br />
nhân thành 2 nhóm: phát hiện sớm khi thời gian <br />
trễ ≤ 4tuần, phát hiện muộn khi trễ >4 tuần. <br />
‐ Phân loại tải lượng vi khuẩn trong đờm: <br />
Dựa vào phân loại của WHO: Dương tính: từ 1‐9 <br />
AFB/100 vi trường; (+) từ 10‐99 AFB/100 vi <br />
trường; (++): 1‐10 AFB/1 vi trường; (+++): >10 <br />
AFB/1 vi trường. Trong 3 mẫu đàm, chúng tôi <br />
phân loại theo mẫu có số lượng trực khuẩn lao <br />
cao nhất. Chúng tôi phân bệnh nhân thành 2 <br />
nhóm: nhóm tải lượng thấp gồm: dương tính và <br />
(+), nhóm tải lượng cao gồm: (++) và (+++). <br />
‐ Phân loai mức độ tổn thương trên phim XQ <br />
dựa.vào phân độ của Hiệp hội Lao Quốc Gia <br />
Hoa kỳ (4) với 3 mức độ: Nhẹ (độ 1), vừa (độ 2), <br />
nặng (độ 3). Chúng tôi chia 2 nhóm: nhóm1 có <br />
tổn thương độ 1 và 2, nhóm 2 có tổn thương độ <br />
3 <br />
<br />
52<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Giới <br />
Trong nghiên cứu nam chiếm tỉ lệ 79%, nữ <br />
chiếm 21%. Sau 2 tháng điều trị, tỉ lệ âm hóa <br />
đờm ở nam là 79,6%, ở nữ là 100%. Nam có xu <br />
hướng âm hóa thấp hơn nữ, tuy nhiên sự khác <br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê [RR =0,796; <br />
CI (0,691‐0,917), p = 0,103]. <br />
<br />
Tuổi <br />
Tuổi trung bình là: 47,62 ± 2,54. Trong đó <br />
nhóm tuổi tử 15‐55 chiếm tỷ lệ cao (66,1%). <br />
Bệnh nhân ≤ 40 tuổi chiếm 40,3%; > 40 tuổi <br />
chiếm 59,7%. Tỉ lệ âm hóa đàm sau 2 tháng <br />
điều trị ở nhóm ≤ 40 tuổi là 96%, nhóm > 40 <br />
tuổi là 75,7%. Nhóm >40 tuổi ít âm hóa đàm <br />
hơn so với nhóm ≤ 40 tuổi, sự khác biệt này có <br />
ý nghĩa thống kê (p= 0,04). <br />
<br />
Nhóm bệnh <br />
Nhóm lao mới có 54 chiếm tỉ lệ 87,1%, nhóm <br />
lao tái trị 8 bệnh nhân chiếm 12,9%. Tỉ lệ âm hóa <br />
sau 2 tháng của nhóm lao mới chiếm 88,9%. <br />
Trong khi đó ở nhóm lao tái trị là 50% (xem <br />
bảng 1). Nhóm lao mới có tỉ lệ âm hóa cao hơn <br />
nhóm lao tái trị có ý nghĩa thống kê (p=0,019). <br />
Bảng 1: Tỉ lệ âm hóa đờm của nhóm bệnh nhân theo <br />
thời gian điều trị <br />
Âm hóa Âm hóa sau 8<br />
tuần<br />
Nhóm bệnh<br />
Lao mới (54)<br />
Lao tái trị (08)<br />
<br />
Âm hóa sau 12<br />
tuần<br />
<br />
N=52<br />
<br />
%<br />
<br />
N= 57<br />
<br />
%<br />
<br />
48<br />
4<br />
<br />
88,9<br />
50<br />
<br />
53<br />
4<br />
<br />
98,2<br />
50<br />
<br />
Thời gian trễ <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian <br />
trễ là: 9,0 ± 1,2 tuần. Trong đó trễ do thầy thuốc <br />
0,6 ± 0,8 tuần, trễ do bệnh nhân 8,4 ± 1,2 tuần. <br />
Nhóm phát hiện sớm có tỉ lệ âm hóa là 90,5% so <br />
với nhóm phát hiện muộn 82,5%, và có xu <br />
hướng âm hóa nhiều hơn. <br />
<br />
Tải lượng vi khuẩn <br />
Sự thay đổi tải lượng vi khuẩn trong đờm <br />
theo thời gian điều trị như sau (xem bảng 2): <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
Bảng 2: Sự thay đổi tải lượng vi khuẩn theo thời <br />
gian điều trị <br />
Vi khuẩn<br />
<br />
Ban đầu<br />
N = 62<br />
%<br />
Âm tính<br />
0<br />
0<br />
Dương tính 5<br />
8,1<br />
+<br />
23<br />
37,1<br />
++<br />
15<br />
24,2<br />
+++<br />
19<br />
30,6<br />
<br />
Sau 2 tháng<br />
N = 62<br />
%<br />
52<br />
83,9<br />
4<br />
6,5<br />
2<br />
3,2<br />
3<br />
4,8<br />
1<br />
1,6<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
N=62 %<br />
57<br />
91,9<br />
2<br />
3,2<br />
2<br />
3,2<br />
1<br />
1,6<br />
0<br />
0<br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy nhóm có tải lượng thấp <br />
có xu hướng âm hóa nhiều hơn so với nhóm có <br />
tải lượng cao, tuy nhiên sự khác biệt này không <br />
có ý nghĩa thống kê [RR= 1,124; CI 95% (0,980‐<br />
1,392), p = 0,49]. <br />
<br />
Cân nặng <br />
Sự thay đổi cân nặng trong quá trình điều trị <br />
như sau (xem bảng 3). <br />
Bảng 3: Sự thay đổi cân nặng theo thời gian điều trị <br />
Cân nặng(kg) Ban đầu<br />
Nhóm bệnh<br />
Mới<br />
44,58 ±<br />
1,17<br />
Tái trị<br />
40,00 ±<br />
2,37<br />
Chung<br />
43,99 ±<br />
1,07<br />
<br />
Sau 4<br />
tuần<br />
<br />
Sau 8<br />
tuần<br />
<br />
Sau 12<br />
tuần<br />
<br />
46,98 ±<br />
1,18<br />
41,25 ±<br />
2,45<br />
46,24±<br />
2,04<br />
<br />
47,98<br />
±8,94<br />
41,63 ±<br />
6,43<br />
47,17 ±<br />
1,13<br />
<br />
41,75±<br />
2,10<br />
<br />
Cân nặng ban đầu của nhóm lao tái trị thấp <br />
hơn nhóm lao mới (44,58 kg so với 40,00kg), <br />
Tăng cân sau 8 tuần là 3,18 ± 0,31 kg, nhóm <br />
lao tái trị tăng cân ít hơn so với nhóm lao mới, <br />
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p 5%. <br />
<br />
Tổn thương trên phim XQ <br />
Sự thay đổi trên phim XQ sau 8 tuần điều trị <br />
như sau (xem bảng 6). <br />
Bảng 6: Sự thay đổi tổn thương trên phim XQ sau 8 <br />
tuần điều trị <br />
Độ tổn thương<br />
Độ 1<br />
Độ 2<br />
Độ 3<br />
Hang<br />
<br />
Ban đầu<br />
N = 62<br />
%<br />
3<br />
(4,8)<br />
33<br />
(53,2)<br />
26<br />
(41,9)<br />
28<br />
(45,2)<br />
<br />
Sau 8 tuần<br />
N=62<br />
%<br />
23<br />
(37,1)<br />
23<br />
(37,1)<br />
16<br />
(25,8)<br />
12<br />
(19,4)<br />
<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi nhận thấy <br />
nhóm bệnh nhân có tổn thương ban đầu ở <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mức độ nhẹ và vừa (độ 1 và độ 2) có xu hướng <br />
âm hóa đàm cao hơn mức độ nặng (độ 3), tuy <br />
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống <br />
kê [RR = 1,156; CI (0,909 – 1,469), p = 0,297]. <br />
Nhóm không có hang có xu hướng âm hóa <br />
đàm cao hơn nhóm có hang, tuy nhiên sự khác <br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê [RR = <br />
1,038; 95% CI (0,832‐ 1,297), p = 0,744]. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nam nhiều <br />
hơn nữ (79% so 21%), tuổi trung bình của bệnh <br />
nhân là: 47,62 ± 2,537. Trong đó nhóm tuổi từ 15‐<br />
55 chiếm 66,1%, đây là nhóm ở trong độ tuổi lao <br />
động, điều này cũng phù hợp với các nghiên <br />
cứu khác(1), có lẽ do nam giới trong độ tuổi lao <br />
động, hoạt động và làm việc trong môi trường <br />
rộng. <br />
Trọng lượng cơ thể đã được đề xuất như <br />
một dấu hiệu nhân trắc học thực tế để dự đoán <br />
kết quả điều trị lao(3,7,8,10). Theo dõi cân nặng <br />
trong quá trình điều trị dễ thực hiện và không <br />
tốn kém. Khan và cộng sự trong một nghiên <br />
cứu điều trị thử nghiệm bệnh lao đã có nhận <br />
xét: Những bệnh nhân nhẹ cân lúc chẩn đoán <br />
có tăng cân ≤ 5% trong 2 tháng đầu điều trị thì <br />
có nguy cơ tái phát cao(8). Tương tự Krapp <br />
nhận xét ở những bệnh nhân tăng cân ≤ 5% <br />
(nhưng ở cuối liệu trình) thì nguy cơ điều trị <br />
không thành công(7). <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cân nặng <br />
trung bình trước điều trị là 43,99 ± 1,07 kg, trong <br />
đó nhóm lao mới 44,58kg± 1,17 kg, lao tái trị <br />
40,00 ± 2,37 kg. Sau 8 tuần điều tri tăng cân <br />
trung bình là 3,18kg, nhóm lao mới tăng 3,4kg, <br />
lao tái trị tăng 1,63kg, khác biệt này có ý nghĩa <br />
thống kê (p 40 ít âm hóa đàm hơn so với nhóm <br />
≤ 40 tuổi, khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p= <br />
0,04). R. Singla, trong nghiên cứu của mình cũng <br />
có nhận xét: Bệnh nhân từ 41‐60 tuổi có tỉ lệ đờm <br />
dương tính sau 2 tháng gấp 2 lần bệnh nhân từ <br />
21‐40 tuổi và bệnh nhân trên 60 tuổi gấp 6 lần(12). <br />
Tương tự Aylin Babalik cũng có nhận xét, âm <br />
hóa đàm thấp hơn ở nam, và tuổi >40 có ý nghĩa <br />
thống kê(1). Điều này có thể giải thích là do bệnh <br />
nhân lớn tuổi có hệ miễn dịch kém hơn. <br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy <br />
những yếu tố như: tuổi >40, bệnh nhân có tiền <br />
sử điều trị lao trước đây là những yếu tố nguy <br />
cơ của âm hóa đờm, sự khác biệt này có ý nghĩa <br />
thống kê. Các yếu tố như: chẩn đoán chậm trễ, <br />
tải lượng vi khuẩn cao trước điều trị, không tăng <br />
cân hoặc tăng 5% <br />
<br />
KIẾN NGHỊ <br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy <br />
nhóm có tải lượng vi khuẩn cao trước điều trị có <br />
tỉ lệ âm hóa đàm thấp hơn so với nhóm có tải <br />
lượng vi khuẩn thấp, tuy nhiên sự khác biệt này <br />
không có ý nghĩa thống kê [RR= 1,124; CI 95% <br />
(0,980‐1,392), p = 0,49]. <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ âm hóa <br />
đàm ở bệnh nhân có tổn thương phổi mức độ <br />
vừa (độ 1+độ 2) là 88,9%, so với 76,9% của mức <br />
độ nặng. Tỉ lệ bệnh nhân có hang trên phim XQ <br />
ban đầu chiếm tỉ lệ 42,5 %, sau 2 tháng điều trị tỉ <br />
lệ hang trên phim XQ còn 19,4%. Bệnh nhân có <br />
tổn thương phổi nhẹ có xu hướng âm hoá đờm <br />
<br />
54<br />
<br />
‐ Đối với bệnh nhân không tăng cân hoặc <br />
tăng cân ≤ 5% trong 2 tháng đầu điều trị cần chú <br />
ý bổ sung dinh dưỡng trong quá trình điều trị. <br />
‐ Nhóm lao phổi tái trị có tỉ lệ âm hóa đờm <br />
thấp (50%) cần phải được quan tâm và nên làm <br />
xét nghiệm nhạy cảm thuốc sớm từ ban đầu và <br />
sử dụng phác đồ điều trị phù hợp. <br />
‐ Thời gian chậm trễ còn cao chủ yếu là do <br />
bệnh nhân cần phải tăng cường công tác giáo <br />
dục truyền thông sức khỏe, nâng cao nhận thức <br />
về bệnh lao cho cộng đồng, thay đổi quan niệm <br />
về bệnh lao. <br />
‐ Đối với nhóm bệnh nhân có tải lượng vi <br />
khuẩn cao, tổn thương rộng, có hang trên <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />