Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về nhu cầu quy hoạch phát triển bền vững trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung và hồ thủy diện SrokPhuMieng nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu phân vùng lập địa thích nghi đất đai vùng lòng hồ Srokphumieng
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÙNG LÒNG HỒ SROKPHUMIENG Trần Đăng An1, Triệu Ánh Ngọc1, Lê Công Chính1, Vũ Thị Hoài Thu2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: antd@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó: hồ Phước Hòa là 264 ha, hồ SrokPhuMieng 145 ha, hồ Cần Đơn 848 ha, Bình Phước nằm ở vùng Tây Nguyên với và hồ Thác Mơ là 1585 ha [4]. Tuy nhiên, số hệ thống thủy điện bậc thang nổi tiếng: Thác liệu này được tính toán dựa trên điều tra và Mơ, Cần Đơn, Srokphumieng, và Phước Hòa. xây dựng vùng bán ngập dựa trên quyết định Các hồ chứa thủy điện đã mang lại lợi ích phê duyệt về mực nước thiết kế vận hành hồ đáng kể cho tỉnh: cung cấp điện năng, cấp chứa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vùng nước tưới cho sinh hoạt, công nghiệp và nông lập địa bán ngập còn chịu nhiều tác động bởi nghiệp; đồng thời mang lại nhiều giá trị kinh độ đốc, cao độ, số ngày ngập và chất lượng tế to lớn với vùng bán lập địa rộng lớn từ các nước trong đất,…[5]. Do đó, kết quả tính toán lưu vực lòng hồ. Trong những năm gần đây, đã có nhiều thay đổi so với thực tế diện tích việc xây dựng, khai thác hồ chứa đã làm thay lập địa bán ngập (theo quy trình vận hành mực đổi đáng kể đặc tính của đất, nước ảnh hưởng nước thực tế của hồ chứa). Hơn nữa, cũng rất lớn đến chất lượng nước, xói mòn,…[1] chưa có bất kỳ nghiên cứu chi tiết nào về vùng bán lập địa kết hợp với chất lượng nước và thổ nhưỡng. Vì thế, việc xây dựng bản đồ phân vùng điều kiện lập địa bán ngập là rất cần thiết nhằm phát triển bền vững vùng đất bán ngập cũng như ổn định đời sống kinh tế địa phương trong vùng và phát huy hiệu quả vùng đất lòng hồ thủy điện, thủy lợi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về nhu cầu quy hoạch phát triển bền vững trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung Hình 1. Vị trí địa lý tỉnh Bình Phước và hồ thủy diện SrokPhuMieng nói riêng. Vùng bán ngập được xác định là “phần diện tích đất thuộc vùng lòng hồ thủy điện, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thủy lợi nhưng không bị ngập nước thường Phương pháp xây dựng bản đồ thích xuyên, thời gian ngập nước trong năm tùy nghi: Dự trên các số liệu đầu vào và tính thuộc vào quy trình vận hành của từng hồ toán, bản đồ thích nghi được thiết lập theo nhưng không quá sáu (06) tháng, thời điểm quy trình như hình sau: ngập xác định được” (BTNMT, 2012) [2]. Trên thực tế, vùng đất bán ngập bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố như: đặc tính thổ nhưỡng, chất lượng nước, biến động mực nước ngập, địa hình, và khí hậu,…[3]. Theo báo cáo của Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Trung Bộ, diện tích bán ngập Hình 2. Quy trình lập bản đồ trên toàn địa bàn tỉnh Bình Phước là 2842 ha, thích nghi vùng đất bán ngập 462
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Bảng 1. Bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập Phân cấp Độ cao Số ngày Độ sâu Tầng Thành phần (SQI, Độ dốc WQI Thổ nhưỡng thích nghi (m) ngập ngập dày (cm) cơ giới %) Rất thích < 30 (D); (Fk); Thịt nặng, 75 - < 100 0 - 8 < 0.5m 75 - 100 > 120 nghi (S1) ngày (Fp) sét 100 Thích nghi 100 - 30 - 90 0.5 - (Fu); (Xg); Thịt trung trung bình 8 - 15 50 - 75 70 - 100 50 - 75 300 ngày 1.0m (X); (X;B) bình (S2) Ít thích 300 - 90 - 180 1.0 - 15 - 20 25 - 50 (Fs) 50 - 70 Thịt nhẹ 25 - 50 nghi (S3) 500 ngày 2.0m Không > 180 thích nghi > 500 > 20 > 2.0 < 25 Khác < 50 Cát, cát pha < 25 ngày (N) Xây dựng bộ tiêu chí phân chia vùng bán ngập: Để đánh giá sự thích nghi vùng đất bán ngập phục vụ cho việc trồng rừng, nghiên cứu này nhằm khác vục tồn tại của các nghiên cứu trước bằng cách xác định một bộ tiêu chí đánh giá tính thích nghi cho vùng lập địa bán ngập. Bộ tiêu chí xác định trong nghiên cứu này bao gồm 9 thông số đầu vào: Cao độ, độ dốc, số ngày ngập, độ sâu ngập, WQI, thổ nhưỡng, tầng dày, thành phần cơ giới đất và chỉ số chất lượng đất SQI như thể hiện ở bảng 1.[4]. Phương pháp phân cấp thích nghi: Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn là một kỹ thuật tổ hợp các tiêu chuẩn khác nhau nhằm đưa ra kết quả cuối cùng. Phân tích đa tiêu chuẩn (Multi Criteria Analysis -MCA) cung cấp cho người Hình 3. Bản đồ thích nghi đất đai trồng gáo vàng ra quyết định các mức độ quan trọng khác nhau của các tiêu chuẩn khác nhau hay còn gọi là trọng số của các tiêu chuẩn liên quan. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2. Diện tích vùng bán ngập theo mức độ thích nghi trồng rừng Diện tích bán ngập theo Loại thích nghi mức độ thích nghi (ha) Gáo vàng Tràm Keo Mức độ thích nghi S1 1.53 1.53 1.53 Mức độ thích nghi S2 21.62 21.62 0 Mức độ thích nghi S3 0 135.35 0 Không thích nghi 257.45 122.20 279.07 Tổng diện tích 280.60 280.60 280.60 Hình 4. Bản đồ thích nghi đất đai trồng tràm 463
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 tích cũng rất nhỏ, cho thấy vùng này hầu hết không thích nghi cao cho trồng rừng. Vùng thích nghi nghi trung bình S3 giao động từ 0~133.35ha cho thấy vùng này có chất lượng thỗ nhưỡng, đất và các điều kiện khác không quá tốt chỉ phù hợp chủ yếu cho cây Keo, Dầu Rái hoặc Sao. Và phần lớn là không thích nghi cho trồng rừng. Từ kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp số liệu hữu ích trong công tác quy hoạch, sử dụng, khai thác và quản lý hiệu quả và bền vững vùng đất bán ngập vùng lòng hồ SrokPhuMieng nói riêng và trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung. Trên cơ sở kết quả từ nghiên cứu này, cần tiến hành triển khai cập nhật việc đăng ký giao đất bán ngập cho các hộ dân cũng như các doanh nghiệp khai thác sử dụng đất bán ngập. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “Xây dựng bộ tiêu chí, hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý lập địa bán ngập phục vụ cho trồng rừng ở tỉnh Bình Phước”, 2021. Hình 5. Bản đồ thích nghi đất đai trồng keo [2] Hoàn, T.Q. Phân chia và phát triển ứng 4. KẾT LUẬN dụng trong phân tích và quản lý lập địa bán ngập tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khoa học Bộ tiêu chí phân chia tiểu vùng lập địa lâm nghiệp 2016, 4513 - 4523. gồm: 9 yếu tố chính mỗi yếu tố được chia [3] Quang, Đ. V; Ngoc, T. A; An, T. Đ; Hai, N. làm 4 cấp độ phân chia bao gồm: Rất thích V; Assessment of Soil Fertility and Water nghi (S1), Thích nghi vừa (S2), Ít thích nghi Quality for Afforestation on Semi- (S3) và Không thích nghi (N). submerged Land: New Insights to Inform Các vùng thích nghi khác nhau có sự phân Forestry Policy in Thac Mo Hydropower bố không đồng đều theo không gian và có sự Reservoir. J. Fac. Agr., Kyushu Univ., 67 xem kẽ nhau, điều này phản ánh tính chất (1), 53-64 (2022). [4] Báo cáo “Điều tra vùng lập địa bán ngập trên không đồng nhất của các yếu tố ảnh hưởng địa bàn tỉnh bình Phước”. Phân viện điều tra tới điều kiện lập địa của rừng trồng trong quy hoạch rừng Nam Trung Bộ, 2017. vùng bán ngập. [5] Li, K, L. Wang L, Z. Li Z, Y. Xie Y, X. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng vùng Wang X, and Q. Fang Q. 2017. Exploring bán lập địa hồ SroPhuMieng có tổng diện the Spatial-Seasonal Dynamics of Water tích bán ngập là 280.60 ha, trong đó có mức Quality, Submerged Aquatic Plants and S1 (1.53 ha), S2 (21.62ha), S3 (0~133.35 ha) Their Influencing Factors in Different Areas và không thích nghi N (122.2~179.07 ha). of a Lake. Water, 9, pp. 707. Không có sự biến động mức S1, S2 và diện 464
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỊA LÝ THỦY VĂN - CHƯƠNG 1
40 p | 148 | 27
-
Nghiên cứu chức năng cho khu bảo tồn biển Rạn Trào- Vạn Ninh
119 p | 138 | 23
-
Các giá trị nổi bật ở vùng đồng bằng sông Cửu Long của vùng núi đá vôi Hà Tiên – Kiên Lương tỉnh Kiên Giang
10 p | 173 | 11
-
Nghiên cứu khoa học " Kết quả sinh trưởng của các xuất xứ và gia đình Lim xanh trong rừng trồng bảo tồn tại Cầu Hai, Phú Thọ "
0 p | 118 | 10
-
Kết quả thực hiện đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu và biên hội loạt bản đồ địa chất công trình tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
3 p | 58 | 5
-
Mô hình phân cấp thứ bậc (AHP): Ứng dụng trong xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm với xâm nhập mặn
9 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu thành lập bản đồ trường nhiệt mặt biển vùng biển Tây Nam Việt Nam bằng dữ liệu viễn thám và GIS
13 p | 52 | 4
-
Phân vùng khí hậu và đánh giá sự phù hợp của cây trồng trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
32 p | 10 | 4
-
Xây dựng bản đồ phân vùng hiểm họa sạt lở cho khu vực hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn
3 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật học máy kết hợp hệ thống thông tin địa lý để xây dựng bản đồ nhạy cảm sạt lở đất
12 p | 21 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn cố định Nitrogen từ đất chuyên canh rau ở tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 39 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố địa chất, thủy văn đến ổn định bờ sông Cái Vừng, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
10 p | 53 | 2
-
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lí GIS để tính toán nội suy và quản lí diễn biến chất lượng nước (WQI) sông Đồng Nai đoạn từ bến phà Nam Cát Tiên đến Mũi Đèn Đỏ
12 p | 66 | 2
-
Đánh giá tiềm năng lập địa tỉnh Bình Phước
6 p | 46 | 2
-
Phân vùng tiềm năng chôn nông chất thải phóng xạ có hoạt độ thấp và trung bình trên lãnh thổ Việt Nam
6 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng khu vực đới ven bờ từ Hải Phòng - Thái Bình
6 p | 3 | 2
-
Đánh giá đặc tính thổ nhưỡng đất bán ngập và chất lượng nước làm cơ sở xây dựng bộ tiêu chí lập địa phục vụ cho trồng rừng tỉnh Bình Phước
6 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn