Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ BNP huyết thanh và hs-cTnI trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
lượt xem 0
download
Can thiệp động mạch vành đã trở thành một phương pháp điều trị hữu hiệu bệnh lý động mạch vành. Đây là phương pháp điều trị xâm lấn, có thể xảy ra biến chứng. Bên cạnh đó, nhiều chất chỉ điểm sinh học mới đã và đang được chứng minh về giá trị tiên lượng tử vong hoặc các biến cố tim mạch chính ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp, đặc biệt sau can thiệp động mạch vành (ĐMV).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ BNP huyết thanh và hs-cTnI trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ BNP HUYẾT THANH VÀ hs-cTnI TRƢỚC VÀ SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Đoàn Văn Chung1, Hoàng Anh Tiến2, Hồ Anh Bình3 TÓM TẮT Mục tiêu: Can thiệp động mạch vành đã trở thành một phương pháp điều trị hữu hiệu bệnh lý động mạch vành. Đây là phương pháp điều trị xâm lấn, có thể xảy ra biến chứng. Bên cạnh đó, nhiều chất chỉ điểm sinh học mới đã và đang được chứng minh về giá trị tiên lượng tử vong hoặc các biến cố tim mạch chính ở bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp, đặc biệt sau can thiệp động mạch vành (ĐMV). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 78 bệnh nhân có hội chứng vành cấp nhập viện được chụp và can thiệp động mạch vành tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên từ tháng 4 năm 2017 đến tháng 8 năm 2018. Kết quả: Giá trị của nồng độ BNP huyết thanh tăng lên sau CT 24 giờ (p >0,05) lần lượt 483,99±1092,58pg/ml; 312,78±485,25pg/ml. Giá trị của hs-cTnI tăng lên sau CT 24 giờ (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học and hs-cTnI level with ejection fraction (EF) before and after percutaneous coronary intervention (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 peptide: BNP, hs-cTnI vào thời điểm lúc nhập Bảng 2: Phân bố các thể lâm sàng của đối tượng viện hoặc trước can thiệp và sau can thiệp động nghiên cứu mạch vành qua da trong thời gian 24 h. Các thể lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) p NMCTSTCL 28 35,9 Kết quả chụp động mạch vành với tổn NMKSTCL 15 19,2
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học 760,52±1698,75 pg/ml; 1463,50±2115,30 pg/ml Nồng độ BNP huyết thanh sau can thiệp 24 (Bảng 4). giờ tăng lên so với thời điểm trước can thiệp ở Giá trị của hs-cTnI ở nhóm lâm sàng nhóm có tổn thương 3 nhánh là 376,80±474,47 CĐTNKÔĐ sau can thiệp 24 giờ tăng lên rất cao pg/ml; 942,70±2151,48 pg/ml (p 0,05 hs-cTnI Trước CT 1350,43±2406,11 1175,38±1593,31 110,81±309,15 (pg/ml) Sau CT 2269,76±2542,46 1196,68±1154,98 932,84±1895,85 p > 0,05 > 0,05 < 0,05 Bảng 6: Liên quan nồng độ BNP huyết thanh với số nhánh động mạch vành tổn thương trước và sau can thiệp 24 giờ Số nhánh tổn thương Chỉ số Giá trị 01 nhánh (n=38) 02 nhánh (n=23) 03 nhánh (n=17) BNP Trước CT 261,05±566,98 350,95±332,34 376,80±474,47 (pg/ml) Sau CT 321,41±508,04 413,57±405,09 942,70±2151,48 p > 0,05 > 0,05 < 0,05 hs-cTnI Trước CT 653,83±1796,80 574,74±1302,09 1250,39±1938,80 (pg/ml) Sau CT 946,56±1840,26 2054,90±2240,84 1818,88±2350,76 p > 0,05 < 0,05 < 0,05 Bảng 7: Liên quan nồng độ của BNP huyết thanh và hs-cTnI với EF EF Chỉ số Giá trị 30-39% (n=5) 40-49% (n=39) >50% (n=34) BNP Trước CT 453,34±613,53 449,86±564,48 134,88±281,21 (pg/ml) Sau CT 394,26±302,83 771,16±1479,70 167,79±226,50 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 hs-cTnI Trước CT 2485,55±2464,12 1071,12±2039,26 150,57±510,44 (pg/ml) Sau CT 3908,95±3453,41 1555,74±1565,95 998,07±2243,16 p > 0,05 > 0,05 < 0,05 Đối với nhóm có EF 0,05). Đối với nhóm có EF >50%: nồng độ hs-cTnI tãng cao sau can thiệp 24 giờ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) (Bảng 7). Tƣơng quan giữa nồng độ BNP huyết thanh, hs-cTnI trƣớc can thiệp động mạch vành Hình 1: Tương quan giữa nồng độ BNP huyết thanh, hs-cTnI trước can thiệp động mạch vành Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 129
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Có sự tương quan thuận chiều mức độ vừa vượt trội hơn cả xét nghiệm hs-cTn như là dấu giữa nồng độ BNP huyết thanh và hs-cTnI trước hiệu tiên lượng lâu dài ở nhóm bệnh nhân này. can thiệp với p=0,001
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim nồng độ BNP huyết thanh trước vào viện càng (NMCT) không có ST chênh lên và NMCT có cao thì mức độ phân suất tống máu (EF) suy đoạn ST chênh lên. Trên thực tế lâm sàng, các giảm (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Nguyễn Đặng Duy Quang về EF trước và sau can thiệp động mạch vành, mối tương quan giữa nồng độ hs-CRP và (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỘNG HỌC NỒNG ĐỘ PEPTIDE BÀI NATRI NIỆU TYPE B (BNP) VÀ TỬ VONG TRONG TIÊN LƯỢNG GẦN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP
20 p | 136 | 10
-
Những ý tưởng độc đáo nhằm ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu
5 p | 106 | 6
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs-Troponin T huyết thanh sau phẫu thuật nội soi ổ bụng ở bệnh nhân cao tuổi
8 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu nồng độ hemoglobin ở trẻ sơ sinh bệnh lý giai đoạn sơ sinh sớm
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao trong suy tim ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu sự biến đồi nồng độ CK, CK-MB và Troponin T trong máu ở trẻ giai đoạn sơ sinh sớm có ngạt
6 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CA 72-4 ở bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau điều trị bằng phẫu thuật
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu sự liên quan giữa nồng độ NT- proBNP huyết tương với biến đổi hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường type 2
9 p | 1 | 0
-
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh amikacin tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Bình Định
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu nồng độ Interleukin 6 và protein phản ứng C trong dự báo mức độ nặng ở bệnh nhân viêm tụy cấp
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu các biến đổi của triệu chứng phù, nồng độ protein niệu và albumin máu ở hội chứng thận hư trẻ em điều trị giai đoạn tấn công
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu sự biến đổi fibrinogen, hs-CRP, VS và thể tích tổn thương não trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
6 p | 1 | 0
-
Kết quả ban đầu của sự biến đổi periostin trên bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh lên
6 p | 1 | 0
-
Tình trạng đột biến gen PROS1 và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu vô căn
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn