NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC CĂNG ĐỘNG TRONG CÁP HÀNG CỦA CẦN TRỤC TRÊN HỆ CẦN TRỤC - PHAO NỔI
lượt xem 58
download
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC CĂNG ĐỘNG TRONG CÁP HÀNG CỦA CẦN TRỤC TRÊN HỆ CẦN TRỤC - PHAO NỔI PGS. TS. NGUYỄN VĂN VỊNH ThS. NGUYỄN HỮU CHÍ KS. NGUYỄN NGỌC TRUNG Bộ môn Máy Xây dựng & Xếp dỡ Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Báo cáo trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu đã đạt được khi tiến hành thực nghiệm để xác định lực căng động trong cáp hàng của cần trục trên hệ cần trục - phao nổi khi cần trục tiến hành quá trình nâng, hạ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC CĂNG ĐỘNG TRONG CÁP HÀNG CỦA CẦN TRỤC TRÊN HỆ CẦN TRỤC - PHAO NỔI
- NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH LỰC CĂNG ĐỘNG TRONG CÁP HÀNG CỦA CẦN TRỤC TRÊN HỆ CẦN TRỤC - PHAO NỔI PGS. TS. NGUYỄN VĂN VỊNH ThS. NGUYỄN HỮU CHÍ KS. NGUYỄN NGỌC TRUNG Bộ môn Máy Xây dựng & Xếp dỡ Khoa Cơ khí Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Báo cáo trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu đã đạt được khi tiến hành thực nghiệm để xác định lực căng động trong cáp hàng của cần trục trên hệ cần trục - phao nổi khi cần trục tiến hành quá trình nâng, hạ hàng Summary: The report briefly presents the research results which has been achieved during conduction of the experiments in order to determine the tension force in cable systems of the floating crane when the crane carry out the process of lifting and landing load. CT 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để tính toán thiết kế hệ cần trục - phao nổi nói chung, tính toán ổn định hệ cần trục - phao nổi theo quan điểm động lực học nói riêng, người ta phải xác định được lực căng động trong cáp hàng bằng cả tính toán lý thuyết và thực nghiệm. Từ đó có thể xây dựng được cơ sở khoa học cho việc lắp ghép cần trục lên phao nổi thành hệ cần trục - phao nổi phục vụ công tác bốc xếp hàng hóa hoặc thi công các công trình giao thông ở vùng đồng bằng Nam bộ đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Bài báo này giới thiệu các kết quả thu được của các tác giả khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định lực căng động trong cáp hàng của cần trục. II. NỘI DUNG Hệ cần trục - phao nổi mà chúng tôi tiến hành đo đạc thực nghiệm thể hiện trên hình 1. Người ta đặt một cần trục bánh lốp lên trên một sà lan có tải trọng lớn, sau đó tiến hành “liên kết cứng” cần trục xuống sàn của sà lan để cần trục và sà lan tạo thành một khối thống nhất khi cần trục tiến hành các thao tác làm việc như nâng, hạ hàng, nâng hạ cần và quay. Hệ cần trục - phao nổi sẽ dao động khi cần trục làm việc.
- 4 3 2 1 5 6 Hình 1. Hệ cần trục - phao nổi 1: Cần trục bánh lốp; 2: Cần; 3: Cáp cần; 4: Cáp hàng; 5: Tải trọng nâng; 6: Sà lan 1. Các thiết bị đo Để đo đạc thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng các thiết bị đo và phụ kiện bao gồm: - Máy đo đa kệnh DEWE - 3010. - Đầu đo lực kéo 20000kG mã hiệu DSCK - BONGSHIN do Hàn Quốc chế tạo. - Dây cáp điện, ma ní, dây cáp thép. CT 2 - Máy phát điện phục vụ quá trình đo. - Vật nặng tạo tải trọng cho cần trục. Các thiết bị đo và phụ kiện thể hiện trên các hình 2 và 3. Hình 2. Máy đo đa kệnh DEWE - 3010 Hình 3. Đầu đo lực DSCK - BONGSHIN
- 2. Sơ đồ bố trí các thiết bị 3 2 4 1 5 6 Hình 4. Sơ đồ bố trí thiết bị đo đạc 1- Hàng; 2- Đầu đo lực DSCK; 3- Cần; 4- Cần trục bánh lốp; 5- Sà lan; 6- Máy đo đa kênh DEWE-3010 CT 2 3. Mục đích thực nghiệm và trình tự tiến hành thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm là xác định lực căng động trong cáp hàng của cần trục khi cần trục tiến hành nâng hạ hàng trong các trường hợp làm việc khác nhau. - Lực căng động này được xác định bằng đầu đo lực kéo được ghi bằng máy đo đa kênh DEWE-3010 - Trình tự các trường hợp đo được tiến hành theo sơ đồ khối sau đây: Đo lực căng động trong cáp hàng Nâng hàng khi Nâng hàng và Hạ hàng Nâng hàng khi Nâng hàng khi Hạ hàng có độ trùng cáp hạ cần đồng và không có độ có độ trùng chạm đất và phanh thời phanh hãm trùng cáp và cáp Q=2,2 Tấn Q=2,2 Tấn Q=2,2 Tấn Q=5 Tấn phanh Q=5 Tấn Q=2,2 Tấn Hình 5. Sơ đồ khối quá trình thực nghiệm
- 4. Kết quả thực nghiệm và xử lý số liệu Thông qua quá trình đo đạc thực nghiệm lực căng động trong cáp hàng của hệ cần trục - phao nổi khi cần trục tiến hành nâng, hạ hàng chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Trường hợp 2 Trường hợp 1 kG kG 3500 3000 2500 3000 2000 2500 1500 1000 2000 500 0 1500 14 2 4 6 8 10 12 16 ss 25 s 11 0 05 0 0 0.5 1.5 2 2.5 0 2 4 6 8 10 12 14 16 15 20 Hình 7. Nâng hàng khi không có độ trùng cáp Hình 6. Nâng hàng khi có độ trùng cáp và phanh Q = 2,2 Tấn và phanh Q = 2,2 Tấn Trường hợp 3 Trường hợp 4 kG kG 3000 3000 2500 2800 2000 2600 1500 2400 1000 2200 500 2000 CT 2 0 1800 50 s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9s 0 10 20 30 40 Hình 9. Nâng hàng và hạ cần đồng thời Hình 8. Hạ hàng chạm đất Q = 2,2 Tấn Q = 2,2 Tấn Trường hợp 6 kG Trường hợp 5 kG 7000 6000 5000 6000 4000 5000 3000 2000 4000 1000 3000 0 0 5 10 15 20 25 s 0 5 10 15 20 25 30 s Hình 11. Hạ hàng và phanh hãm Hình 10. Nâng hàng khi có độ trùng cáp Q = 5 Tấn Q = 5 Tấn Nhận xét: - Trường hợp 1: Khi bắt đầu nâng hàng, ta thấy lực căng trong cáp tăng dần từ giá trị 0 lên đến giá trị lơn nhất sau đó giảm dần và dao động ổn định quanh giá trị lực căng tĩnh. - Trường hợp 2: Lực căng cáp tăng đột ngột lên tới giá trị lớn nhất khi bắt đầu nâng hàng
- và dao động lớn trong khoảng thời gian hơn 01s sau đó dao động ổn định quanh vị trí lực căng tĩnh. Khi tiến hành phanh hãm, lực trong cáp giảm đột ngột xuống giá trị nhỏ nhất sau đó lại dao động quanh giá trị lực căng tĩnh. - Trường hợp 3: Khi bắt đầu hạ hàng, lực căng cáp giảm đột ngột sau đó dao động quanh giá trị lực căng tĩnh, hàng chạm đất thì lực căng trong cáp cũng dao động giảm dần về 0. - Trường hợp 4: Khi tiến hành nâng hàng và hạ cần đồng thời lực căng động trong cáp cũng đạt giá trị lớn nhất lúc bắt đầu nâng và sau đó dao động ổn định. - Trường hợp 5: Lực căng trong cáp tăng dần từ giá trị 0 lên đến giá trị lơn nhất sau đó giảm dần và dao động ổn định quanh giá trị lực căng tĩnh trong quá trình nâng hàng. - Trường hợp 6: Bắt đầu hạ hàng thì lực căng cáp giảm đột ngột sau đó dao động quanh giá trị lực căng tĩnh, khi phanh hãm thì lực trong cáp lại tăng đột ngột lên tới giá trị lớn nhất và dao động quanh giá trị lực căng tĩnh. Bảng 1. Lực căng lớn nhất trong cáp và hệ số động Trường hợp 1 2 3 4 5 6 Fcmax 2681 3003 2622 3039 5271 6799 (kG) Kđ 1,22 1,365 1,19 1,38 1,05 1,366 III. KẾT LUẬN CT 2 Từ các kết quả thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây: Fc max - Hệ số tải trọng động K đ = xác định được đối với các trường hợp nâng hạ hàng Fctinh khác nhau có trị số khác nhau. - Kđmax = 1,366 ứng với trường hợp hạ hàng và phanh hãm với Q = 5 Tấn. - Lực căng động trong cáp hàng được sử dụng trong tính toán ổn định và khẳng định được tính đúng đắn của mô hình tính toán bằng lý thuyết. - Kết quả nghiên cứu bằng thực nghiệm ở trên có thể sử dụng làm tài liệu thao khảo có ích cho việc chế tạo hệ cần trục - phao nổi làm việc ở đồng bằng Nam bộ. Tài liệu tham khảo [1]. TS .Nguyễn Văn Vịnh. Động lực học MXD-XD, bài giảng - Trường Đại học GTVT - năm 2004. [2]. Ths. Nguyễn Hữu Chí. Bàn về ổn định của hệ cần trục - phao nổi, tạp chí khoa học GTVT - năm 2004♦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đến quá trình sấy muối tinh trên máy sấy tầng sôi liên tục
5 p | 16 | 6
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định độ cứng tuyến tính, độ cứng góc dọc, góc ngang của hệ thống treo xe hai cầu
6 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng tỷ lệ xi măng trong công nghệ thi công đường bằng hóa cứng vật liệu tại chỗ
6 p | 60 | 5
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử chịu tải trọng tập trung của bản mặt cầu bằng bê tông cốt thanh Polimer sợi thủy tinh
16 p | 52 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số công nghệ sấy hạt mè (vừng) trên máy sấy tầng sôi xung khí dạng mẻ
11 p | 9 | 4
-
Thực nghiệm xác định lưu lượng nước qua bộ thu tấm phẳng của hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời
6 p | 19 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số hình học của hạt đường RS ứng dụng trong thiết kế máy sấy tầng sôi xung khí
4 p | 19 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử chịu cắt của dầm bê tông có cốt thép đai bị ăn mòn được tăng cường bằng bê tông cốt lưới dệt
16 p | 22 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng
3 p | 8 | 3
-
Đánh giá kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định đường kính D1 tối ưu trên bánh công tác tua bin tia nghiêng
3 p | 80 | 3
-
Kết cấu công trình và các nghiên cứu thực nghiệm: Phần 1
99 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định sức kháng cắt còn lại của dầm bê tông cốt thép nhịp ngắn đã bị ăn mòn cốt đai
5 p | 19 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số động lực học của hệ giá đỡ của máy khoan lỗ nổ mìn kiểu xoay đập do Việt Nam chế tạo
6 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định ứng xử của vách liên hợp thép bê tông được gia cường bằng bê tông cốt lưới dệt
9 p | 23 | 2
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định chiều sâu xuyên của đạn vào bê tông
5 p | 21 | 2
-
Khảo sát thực nghiệm xác định khả năng làm việc của máy kéo xích cao su liên hợp với máy phay đất khi làm việc trên đất đồi dốc
5 p | 65 | 2
-
Nghiên cứu xác định góc đánh lửa và lượng nhiên liệu phun hợp lý cho động cơ xe máy khi sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ ethanol lớn
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn