Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích đến nhập viện tại Trung tâm y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày xác định các loại thương tổn, nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra tai nạn và tìm hiểu tình trạng sơ cấp cứu trước viện, việc điều trị bệnh nhân bị tai nạn thương tích tại Trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích đến nhập viện tại Trung tâm y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 2. Ali Mohamed Al-Binali (2012). “Breastfeeding 5. Gupta A (2004). Initiating breast feeding knowledge, attitude and practice among school within one hour of birth. Egypt Public health teachers in Abha female education district, association: 1-12. Southwestern Saudi arabia”. International 6. Kiranmai Tella, Shyamala Guruvare, Shripad Breastfeeding Journal,7:10 Hebbar, Prashanth Adiga, Lavanya Rai, 3. Black RE, Victora CG, Walker SP (2013). (2015) “Knowledge, attitude, and practice of Maternal and child undernutrition and overweight techniques of breast-feeding among postnatal in low-income and midle-income countries,Lancet; mothers in a coastal district of Karnataka”. published online. 7. Oche MO, Umar AS, Ahmed H (2011). 4. Chidozie E Mbada, Adekemi E Olowookere, “Knowledge and practice of exclusive breastfeeding in Joel O Faronbi, Folasade C Oyinlola- Kware, Nigeria”.African Health Sciences Vol 11 No3 Aromolaran, at al (2013). “Knowledge, attitude 8. Poreddi Vijayalakshmi, Susheela T, Mythili D and techniques of breastfeeding among Nigerian (2015) “Knowledge, attitudes, and breast mothers from a semi-urban community”. BMC feeding practices of postnatal mothers”: A Research Notes, 6:552 cross sectional survey. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐẾN NHẬP VIỆN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngô Viết Lộc*, Tôn Nữ Nhi Hoàng* TÓM TẮT dưới 10 ngày chiếm 92,2%; số ngày nằm viện trung bình là 4,88 ± 2,95. Kết luận: cần tìm hiểu mối tương 33 Mở đầu: Ở Việt Nam, tai nạn thương tích là một quan giữa nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra tai nạn trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, mỗi thương tích với việc sơ cấp cứu, điều trị bệnh nhân để năm có hơn 35.000 trường hợp tử vong, cùng với có biện pháp dự phòng thích hợp. hàng chục ngàn trường hợp bị tai nạn thương tích Từ khóa: tai nạn, thương tích, tai nạn thương tích. không tử vong cần được điều trị. Nguyên nhân tai nạn thương tích rất đa dạng bao gồm tai nạn giao thông, SUMMARY đuối nước, tự tử, ngã té, bỏng, v.v. Mục tiêu: Xác định các loại thương tổn, nguyên nhân, hoàn cảnh xảy STUDY ON ACCIDENTAL INJURIES SITUATIONS ra tai nạn và tìm hiểu tình trạng sơ cấp cứu trước AMONG PATIENTS AT PHU VANG DISTRICT viện, việc điều trị bệnh nhân bị tai nạn thương tích tại MEDICAL CENTER, THUA THIEN HUE PROVINCE Trung tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Background: In Vietnam, injuries are one of the Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt leading causes of death, each year there are more ngang trên 524 bệnh nhân tai nạn thương tích đến than 35,000 deaths, along with tens of thousands of điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Phú Vang từ ngày people hospitalized for emergency or formal medical 01/09/2017 đến ngày 28/02/2018. Kết quả: Các loại care due to various causes of injury such as traffic thương tổn: trầy/ xước bên ngoài (60,7%), vết thương accidents, drowning, suicide, falls, burns, etc. hở (45%), gãy xương (23,3%). Tai nạn giao thông Objectives: Identify types of injuries, causes, (33,0%); ngã/té (20,6%); vật sắc nhọn (16,4%); circumstances and find out about first - aid status bỏng (5,9%); ngộ độc hóa chất, thực phẩm (8,8%); before hospitalizing, treatment of injured patients at nguyên nhân khác (4,2%). Hoàn cảnh xảy ra tai nạn Phu Vang Ward Health Center, Thua Thien Hue thương tích: tại nhà (41,6%), đường đi lại (33,0%), province. Method: A cross-sectional descriptive study nơi làm việc (14,9%), nơi công cộng (6,7%). Thời on 524 hospitalized patients with accidental injuries at gian xảy ra tai nạn thương tích: 0 -
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 number of hospitalized days is 4.88 ± 2.95. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô Conclusion: It is necessary to find out the correlation tả cắt ngang. between causes and circumstances of the accidental injury and first-aid, treatments of patients to take the Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu điều tra appropriate prevention. và thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực Key words: Accident, injury, accident injuries. tiếp đối tượng nghiên cứu với phiếu điều tra đã xây dựng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ đó mô tả các loại thương tổn, nguyên Tai nạn thương tích là một trong những nhân, hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích và nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế tìm hiểu tình trạng sơ cấp cứu trước viện, việc giới hiện nay. Ở Việt Nam, tai nạn thương tích là điều trị bệnh nhân tai nạn thương tích tại Trung một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng tâm Y tế huyện Phú Vang. đầu, mỗi năm có hơn 35.000 trường hợp tử vong, cùng với hàng chục ngàn trường hợp bị tai nạn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN thương tích không tử vong cần được điều trị [2]. 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Tai nạn thương tích để lại hậu quả rất lớn về Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng sức khỏe, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng, nghiên cứu (n=524) kinh tế cho gia đình và xã hội. Tình hình tai nạn Số người Tỷ lệ Đặc điểm thương tích vẫn tiếp tục gia tăng trong tất cả các mắc TNTT % lĩnh vực do quá trình đô thị hóa mạnh, phát triển Nam 325 62,0 Giới mạng lưới giao thông và sử dụng rượu bia…, Nữ 199 38,0 trong khi công tác phòng chống tai nạn thương < 6 tuổi 40 7,6 tích còn chưa được sâu rộng. 6 - 17 tuổi 60 11,5 Tuổi Số thương vong do tai nạn thương tích gây ra 18 - 59 tuổi 305 58,2 chưa thực sự giảm nhanh và vẫn còn ở mức cao. ≥ 60 tuổi 119 22,7 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Tuổi TB: 39,98 ± 23,86. Tuổi nhỏ nhất 1 tuổi, cho thấy, tỷ suất tử vong trung bình trên tuổi lớn nhất 107 tuổi 100.000 dân vào năm 2011: 42,7, 2012: 43,37; HSSV 74 14,1 2013: 42,3; 2014: 40,6; 2015: 41,0 [2]. CBCC, VC 9 1,7 Phú Vang là một huyện đồng bằng ven biển Nông dân 142 27,1 Nghề và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Dân cư Công nhân 117 22,3 nghiệp phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các Buôn bán 29 5,6 đồng bằng ven thành phố Huế, thị trấn, ven biển Già 91 17,4 và ven các trục đường giao thông. Nền kinh tế Khác 62 11,8 cũng như đời sống nhân dân chủ yếu là sản xuất Mù chữ 27 5,2 nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản. Trình Chưa đi học 40 7,6 Chính đây là những nguy cơ có thể dẫn đến các độ Tiểu học 133 25,4 tai nạn thương tích trong đời sống và lao động. học Trung học vấn 297 56,6 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến (THCS, THPT) hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình tai Trung cấp trở lên 27 5,2 nạn thương tích đến nhập viện điều trị tại Trung Thành Nghèo, cận nghèo 63 12,0 tâm Y tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, phần Trung bình trở 461 88,0 kinh tế lên với 2 mục tiêu: 1. Xác định các loại thương tổn, nguyên nhân Tỷ lệ TNTT ở nam là 62% và nữ là 38%, và hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích ở bệnh tương tự với kết quả của Đặng Thị Anh Thư, Võ nhân bị tai nạn thương tích tại Trung tâm Y tế Viết Quang. Nhóm tuổi xảy ra tai nạn từ 18 đến huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 59 tuổi chiếm 58,2%; phù hợp với nghiên cứu 2. Tìm hiểu tình trạng sơ cấp cứu trước khi của Nguyễn Dung và cộng sự, Đinh Hữu Long đến Trung tâm Y tế huyện Phú Vang và việc điều [4],[8]. Nhóm nghề nông chiếm 27,1%; công trị bệnh nhân bị tai nạn thương tích tại địa bàn nhân (22,3%) và già (17,4%); kết quả này khác nghiên cứu. với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Trường Minh do địa điểm nghiên cứu khác nhau II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [3]. Tỷ lệ bệnh nhân TNTT có kinh tế gia đình Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt trung bình trở lên chiếm 88%; tương tự với ngang trên 524 bệnh nhân tai nạn thương tích đến nghiên cứu của Lê Thái Bình [1]. điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế huyện Phú Vang 2. Các loại thương tổn, nguyên nhân và từ ngày 01/09/2017 đến ngày 28/02/2018. hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích 118
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 Bảng 2. Các loại thương tổn của đối Đăng Khoa, Võ Viết Quang, Trương Như Sơn [7]. tượng nghiên cứu (n=524) Điều này chứng tỏ qua nhiều năm nghiên cứu, Số người Tỷ lệ địa điểm thường xảy ra tai nạn không đổi đặt ra Tổn thương vấn đề cấp thiết về việc xây dựng các mô hình, mắc TNTT (%) Trầy/ xước bên ngoài giải pháp nhằm nâng cao ý thức của người dân 318 60,7 về phòng tránh TNTT tại hai địa điểm nêu trên. (tổn thương nông) Vết thương hở 236 45,0 Bảng 5. Thời gian xảy ra tai nạn thương tích Sai khớp, bong gân, Thời gian Tần số Tỉ lệ (%) 51 9,7 0 - < 6 giờ 23 4,4 đứt/giãn dây chằng Gãy xương, bong xương 122 23,3 6 - < 12 giờ 182 34,7 Tổn thương dập nát da, cơ 11 2,1 12 - < 18 giờ 189 36,1 Chấn thương cắt cụt chi 7 1,3 18 - < 24 giờ 130 24,8 Chấn thương nội tạng 15 2,9 Tổng 524 100 Chấn thương sọ não 12 2,3 Tai nạn thương tích xảy ra từ khoảng 6 giờ Bỏng 31 5,9 đến 18 giờ (70,8%). Đây là khoảng thời gian người dân sinh hoạt và làm việc nên tỷ lệ TNTT Ngộ độc 46 8,8 xảy ra trong khoảng thời gian này là hợp lý. Khác 70 13,4 Bảng 6. Hoạt động trước khi tai nạn Trầy xước bên ngoài chiếm tỷ lệ 60,7%; tiếp thương tích xảy ra đến là vết thương hở (45%), gãy xương Hoạt động Tần số Tỉ lệ (%) (23,3%). Các thương tổn khác như tổn thương Sinh hoạt thường ngày 201 38,4 dập nát da, cơ; chấn thương cắt cụt chi (đứt Học tập/làm việc 96 18,3 ngón),… chiếm tỷ lệ dưới 3%. Kết quả nghiên Vui chơi/giải trí 50 9,5 cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu Tham gia giao thông 173 33,0 của Đinh Hữu Long, Nguyễn Thúy Quỳnh, Đoàn Khác 4 0,8 Phước Thuộc và cộng sự [8]. Tổng 524 100 Bảng 3. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn TNTT xảy ra khi đang sinh hoạt thường ngày thương tích là 38,4%; đang tham gia giao thông là 33,0%; Nguyên nhân dẫn đến Tần Tỷ lệ đang học tập/làm việc là 18,3%. Kết quả này TNTT số (%) tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Trường Tai nạn giao thông 173 33,0 Minh, Võ Viết Quang. Ngã/té 108 20,6 3. Sơ cấp cứu trước viện và điều trị bệnh Động vật/côn trùng cắn 37 7,1 nhân bị tai nạn thương tích Vật sắc/nhọn 86 16,4 Bỏng 31 5,9 Bảng 7. Sơ cấp cứu cho bệnh nhân trước Điện giật 0 0 khi nhập viện Ngộ độc hóa chất, thực phẩm 46 8,8 Sơ cấp cứu trước viện Tần số Tỉ lệ (%) Đuối nước 0 0 Được sơ cấp cứu 389 74,2 Đánh nhau/hành hung 20 3,8 Không được sơ cấp cứu 135 25,8 Tự tử 1 0,2 Tổng 524 100 Khác (Vật chèn ép, cánh cửa đè) 22 4,2 Bệnh nhân được sơ cấp cứu trước viện chiếm Tổng 524 100 74,2%; khác với nghiên cứu của Đồng Ngọc Đức Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 33,0%; ngã té và cộng sự, Phạm Hồng Thái [6]. (20,6%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù Bảng 8. Phương tiện vận chuyển nạn nhân hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Chinh, Phương tiện Tần số Tỉ lệ (%) Nguyễn Dung và cộng sự [3],[4]. Xe cứu thương 22 4,2% Bảng 4. Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích Ô tô 156 29,8% Địa điểm xảy ra TNTT Tần số Tỷ lệ(%) Xe máy 340 64,9% Tại nhà 218 41,6 Khác 6 1,2% Trường học 18 3,2 Tổng 524 100 Nơi công cộng 4 6,7 Bệnh nhân được vận chuyển bằng xe máy chiếm 64,9%; tương tự nghiên cứu của Phạm Đường đi lại 173 33,0 Thị Mỹ Ngọc. Tỷ lệ vận chuyển bằng xe cứu Nơi làm việc 78 14,9 thương còn thấp (4,2%). Khác 3 0.6 Bảng 9. Phương pháp điều trị cho bệnh nhân Tổng 524 100 Phương pháp điều trị Tần số Tỉ lệ (%) TNTT xảy ra tại nhà là 41,6%, đường đi lại là Điều trị bảo tồn 306 58,4 33,0%. Tương tự với nghiên cứu của Tống Quốc 119
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 Có phẫu thuật/ thủ thuật 218 41,6 (64,9%), ô tô (29,8%), xe cứu thương (4,2%). Tổng 524 100 Phương pháp điều trị cho bệnh nhân: điều trị Phương pháp điều trị bảo tồn chiếm 58,4%, bảo tồn (58,4%); thời gian nằm viện dưới 10 tương tự với nghiên cứu của Tống Quốc Đăng ngày chiếm 92,2%; số ngày nằm viện trung bình Khoa, Nguyễn Trường Minh [7]. là 4,88 ± 2,95. Bảng 10. Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện Tần số Tỉ lệ (%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Dưới 10 ngày 483 92,2% 1. Lê Thái Bình (2013), Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích tại thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định Từ 10 ngày trở lên 41 7,8% năm 2012, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Tổng 524 100 Đại học Y Dược Huế. Thời gian nằm viện trung bình: 4,88 ± 2,95 2. Bộ Y tế (2017), Niên giám Thống kê Y tế năm Tỷ lệ bệnh nhân nằm viện dưới 10 ngày là 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Chinh (2013), "Thực trạng tai nạn 92,2%; thời gian nằm viện trung bình là 4,88 ± thương tích của các trường hợp nhập viện và điều 2,95; kết quả này phù hợp với nghiên cứu của trị tại Bệnh viện Đức Giang năm 2013", Tạp chí Y Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Đức Đồng [3], [5]. học thực hành, 879(9), tr. 55-60. 4. Nguyễn Dung, Dương Quang Minh, Võ Đại Tự V. KẾT LUẬN Nhiên và cs (2010), "Đánh giá tình hình mắc và Các loại thương tổn: trầy/ xước bên ngoài chết do tai nạn thương tích tại 12 xã thuộc tỉnh Thừa (60,7%), vết thương hở (45%), gãy xương (23,3%). Thiên Huế", Tạp chí Y học thực hành, (699+700). 5. Nguyễn Đức Đồng, Trịnh Xuân Đàn (2015), Tai nạn giao thông (33,0%); ngã/té (20,6%); “Thực trạng tai nạn thương tích ở bệnh nhân đến động vật/côn trùng cắn (7,1%); vật sắc nhọn khám điều trị tại bệnh viện huyện Lương Sơn tỉnh (16,4%); bỏng (5,9%); ngộ độc hóa chất, thực Hòa Bình năm 2014 – 2015”, Bản tin Y Dược miền phẩm (8,8%); đánh nhau/hành hung (3,8%); tự núi, (4/2015), tr 3 – 9. 6. Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần tử (0,2%); nguyên nhân khác (4,2%). Danh Lợi (2009), "Thực trạng sơ cấp cứu người Hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích: tại nhà điểu khiển xe máy bị tai nạn giao thông đường bộ (41,6%), đường đi lại (33,0%), nơi làm việc trước bệnh viện khu vực Hà Nội và đề xuất giải (14,9%), nơi công cộng (6,7%). Thời gian xảy ra pháp can thiệp", Tạp chí Y học thực hành, 678(9), tr. 65-72. tai nạn thương tích: 0 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số đặc điểm chấn thương giao thông khi đi xe máy của các nạn nhân đến khám/điều trị tại TTYT huyện Lương Sơn-Hòa Bình
6 p | 73 | 4
-
Mô hình can thiệp dự phòng tai nạn thương tích cho trẻ em bằng mô hình ngôi nhà an toàn tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
6 p | 71 | 4
-
Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu ban đầu của nạn nhân tới khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015
6 p | 46 | 4
-
Nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng của học sinh 12 – 15 tuổi tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An
3 p | 6 | 3
-
Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009
9 p | 49 | 3
-
Nghiên cứu tình hình tử vong tại huyện Dầu Tiếng năm 2011
5 p | 48 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính đa dãy tổn thương tạng đặc trong chấn thương bụng kín do tai nạn giao thông
6 p | 51 | 3
-
Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái Nguyên
5 p | 91 | 3
-
Đặc điểm gãy xương hàm dưới do tai nạn giao thông
5 p | 9 | 2
-
Khảo sát tình hình gãy xương chính mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 113 | 2
-
Tình hình tai nạn thương tích trẻ em tại khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng Bệnh viện Sản nhi Nghệ An, năm 2022
8 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng xe đạp điện và tai nạn giao thông ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Huế năm 2015
9 p | 30 | 2
-
Thực trạng cấp cứu chấn thương trước viện qua các trường hợp người bệnh nhập viện trung tâm cấp cứu do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
5 p | 8 | 2
-
Tình hình tai nạn thương tích tại bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang
4 p | 61 | 1
-
Đuối nước ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 80 | 1
-
Tình hình sơ cứu ban đầu tai nạn thương tích tại thành phố Huế năm 2011-2012
5 p | 30 | 1
-
Đặc điểm hình ảnh CLVT đa dãy vỡ xương hàm mặt do tai nạn giao thông
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn