intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tổng quan về công nghệ, nguyên lý làm việc và một số yếu tố chính ảnh hưởng đến sự làm việc của tường chắn đất cốt lưới địa kỹ thuật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu tổng quan về công nghệ, nguyên lý làm việc và một số yếu tố chính ảnh hưởng đến sự làm việc của tường chắn đất cốt lưới địa kỹ thuật. Kết quả phân tích cũng chỉ ra rằng khoảng cách và độ cứng của lưới KT ít ảnh hưởng đến hệ số ổn định mái dốc (FoS), nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến chuyển vị ngang của tường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tổng quan về công nghệ, nguyên lý làm việc và một số yếu tố chính ảnh hưởng đến sự làm việc của tường chắn đất cốt lưới địa kỹ thuật

  1. . 41 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA TƢỜNG CHẮN ẤT CỐT LƢỚI ỊA Ỹ THUẬT Phạ Văn H ng 1,*, Vũ Minh Ngạn1, Phạ Minh Tuấn2, Mai Văn Toàn3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất; 2 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố HCM 3 Ban Quản lý Dự án u tư xây dựng huyện Lạng Giang *Tác giả chịu trách nhiệm: phamvanhung@humg.edu.vn Tó tắt Nhờ công nghệ đơn giản, kết cấu linh hoạt và kinh tế, công nghệ t ờng chắn đất cốt l ới địa kỹ thu t ( KT) đã đ ợc áp dụng rộng rãi ở các n ớc tiên tiến trên thế giới. T ờng chắn này làm việc trên l c ma sát giữa cốt và đất đắp để neo giữ m t t ờng, đồng thời hình thành nên một khối chắc chắn chống lại tác dụng của áp l c khối đất s u l ng t ờng. Bài báo nghiên cứu tổng quan nhằm làm sáng tỏ về công nghệ, nguyên lý làm việc và một số yếu tố ảnh h ởng đến s làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới KT Kết quả nghiên cứu chỉ r cơ chế làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới KT thông qu cơ chế chịu kéo của cốt l ới KT, cơ chế truyền ứng suất từ l ới KT s ng đất và khả năng kháng uốn m t t ờng. Kết quả ph n t ch c ng chỉ ra rằng khoảng cách và độ cứng của l ới KT ít ảnh h ởng đến hệ số ổn định mái dốc (FoS), nh ng lại ảnh h ởng đáng kể đến chuyển vị ngang củ t ờng. Khi khoảng cách giữa các l ới KT giảm từ 0,6 m xuống 0,2 m, chuyển vị ngang của t ờng giảm đi 3 lần. Từ khóa: tường chắn; lưới ịa kỹ thuật; ổn ịnh; chuyển vị mặt tường. 1. ặt vấn đề Hiện t ợng mất ổn định mái dốc th ờng xuất hiện khi xây d ng đ ờng giao thông, thủy điện, khu d n c , công trình dân dụng và công nghiệp, kè sông, kè biển. Có nhiều dạng mất ổn định mái dốc nh đất sụt, đất tr ợt, đá tr ợt, đá lở, đá rơi ho c kết hợp các dạng khác nhau. Bên cạnh đ , mức độ phức tạp trong phá hủy mái dốc c ng c s khác nh u nh hiện t ợng tr ợt nông, tr ợt sâu, tốc độ tr ợt nh nh, tr ợt ch m… Theo số liệu từ Tổng cục ờng bộ Việt Nam, c đến hơn 6 km chiều dài các tuyến quốc lộ là đị h nh đồi núi. Các giải pháp chủ yếu nhằm ngăn ch n s mất ổn định mái dốc là tạm thời. Hiện t ợng sụt tr ợt tái phát xảy ra trong quá trình sử dụng và th m ch đ ng trong quá tr nh thi công công tr nh Hiện nay trên thế giới, các nhóm giải pháp phổ biến nhằm đảm bảo ổn định mái dốc: giảm khối l ợng và độ dốc của mái dốc nh giảm độ dốc, đào gi t cấp, đắp phản áp chân bờ dốc; nhóm chống giữ bằng kết cấu t ờng chắn cứng (bằng đá x y, tông và tông cốt thép...) và kết cấu t ờng mềm (rọ đá, rọ đá c neo, t ờng chắn có cốt…); nhóm giải pháp gia cố s u (đinh đất, neo cáp d ứng l c, cọc đ ờng kính nhỏ…); nhóm các giải pháp thoát n ớc m t và n ớc ngầm; nhóm các giải pháp kết cấu nhằm ngăn ch n đá rơi, đá lăn, đá lở; và nhóm các giải pháp nằm bảo vệ bề m t và chống x i nh bê tông phun, xây ốp mái, trồng cỏ… Tùy vào tình trạng của mái dốc và nguyên nhân khả dĩ g y sạt, việc gia cố mái dốc có thể th c hiện theo một ho c kết hợp nhiều giải pháp: bảo vệ ổn định của mái dốc, bảo vệ bề m t mái dốc và thoát n ớc. Cụ thể, khi xây d ng các nền đắp nh nền đ ờng, đ , đ p, mái dốc nhân tạo, nhóm giải pháp nhằm giảm khối l ợng và độ dốc kết hợp với gia cố chống xói mái dốc th ờng đ ợc u ti n sử dụng do chi phí xây d ng thấp. Tuy nhiên, khi xây d ng công trình nền đ ờng trong đô thị, ho c những khu v c bị hạn chế về m t bằng xây d ng, các giải pháp về t ờng chắn cứng và t ờng chắn mềm th ờng sử dụng Trong đ , giải pháp t ờng chắn đất có cốt t n dụng đ ợc v t liệu địa ph ơng, thi công đơn giản, phù hợp chịu tải của nền móng không quá lớn, có khả năng chống động đất tốt, tốn ít v t liệu và tính thẩm mỹ cao, có tính phù hợp c o để xây d ng các t ờng chắn đ ờng giao thông trong khu v c nội thị và khu d n c đông đ c.
  2. 42 Công nghệ t ờng chắn có cốt (Mechanically Stabilized Earth (MSE) wall) đã đ ợc sử dụng ngày càng phổ biến ở các n ớc trên thế giới. Kết cấu t ờng MSE không chỉ đ ợc sử dụng cho t ờng chắn mà còn sử dụng cho cho mố cầu, đ ờng hầm... Tại Mỹ, ớc t nh c hơn 85 m2 t ờng đ ợc xây d ng m i năm và đã đ ợc sử dụng ở hầu hết các tiểu bang. V t liệu chế tạo cốt gia cố gồm cốt thép, l ới thép, vải địa kỹ thu t, dải và l ới KT T ờng cốt l ới thép đã đ ợc phát triển vào đầu những năm 96 Trong khi t ờng vải địa kỹ thu t đ ợc sử dụng từ những năm 97 , và l ới KT đ ợc sử dụng từ đầu những năm 98 (FHWA, 2010). Giải pháp sử dụng l ới KT đ ợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong những công trình t ờng chắn dẫn vào đầu cầu, kè sông, kè biển và gia cố, sửa chữa mái dốc do những u điểm v ợt trội nh độ an toàn cao, bền vững với môi tr ờng, vòng đời thiết kế năm; thời gian thi công nhanh chóng; t n dụng v t liệu tại ch ; cho phép máy móc hạng n ng hoạt động gần khu v c mép mái dốc để đầm ch t đều; sử dụng giải pháp trồng cỏ trên m t taluy tạo cảnh quan và thân thiện với môi tr ờng; thiết kế và thi công t ờng chắn đạt đến độ cao 45 m; nhiều l a chọn cho bề m t t ờng chắn, đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình; tiết kiệm đ ợc chi phí so với các kết cấu trọng l c và bê tông gia cố truyền thống. Ở Việt Nam, các nghiên cứu và ứng dụng về t ờng chắn đất cốt thép đã khá đầy đủ. Trong khi, các nghiên cứu về t ờng chắn đất cốt l ới địa kỹ thu t còn khá hạn chế, và nội dung của các nghiên cứu này chủ yếu là ph ơng pháp thiết kế t ờng chắn. Bài báo sử dụng ph ơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm làm sáng tỏ công nghệ, nguyên lý làm việc và một số yếu tố chính ảnh h ởng đến s làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới KT 2. Cơ sở ý thuyết về ng nghệ tƣờng hắn đất ốt ƣới T 2.1. Nguyên lý cấu tạo tƣờng chắn đất cốt ƣới T T ờng chắn đất có cốt là hệ kết cấu phức hợp bao gồm khối đất đắp và các lớp cốt gia cố, đ ợc liên kết với kết cấu m t t ờng (hình 1). T ờng chắn đất có cốt cấu tạo gồm ba bộ ph n chính: m t t ờng (facing), cốt gia cố (reinforcement) và khối đất đắp trong t ờng (selected backfill). M t t ờng có thể là các tấm bê tông, bê tông cốt thép đ c sẵn, đá x y, rọ đá h y vải địa kỹ thu t, có vai trò giữ cho t ờng đ ợc ổn định theo ph ơng thẳng đứng. Cốt gia cố th ờng là cốt thép, l ới thép, vải địa kỹ thu t, dải và l ới KT Khối đất đắp trong t ờng đ ợc cấu tạo từ đất chọn lọc c c ờng độ c o và thoát n ớc tốt, nh cát, cát ph lẫn sỏi sạn (L Duy C ờng, 2022). Hình 1. Cấu tạo tường chắn có cốt MSE. L ới KT đ ợc làm bằng polypropylene (PP), polyester (PE) hay polyetylen-teretalat (PET). L ới KT th ờng làm bằng hợp chất polyetylen tỷ trọng cao HDPE (High Density Polyethylen) c độ bền cao, bền vững d ới các tác động củ môi tr ờng, tia c c t m L ới KT hiện nay chia làm ba loại l ới 1 trục (uni xi l geogrid); l ới 2 trục ( i xi l geogrid); l ới 3 trục (triaxial geogrid) (hình 2).
  3. . 43 Hình 2. Các loạ lưới vả đ a kỹ thuật: a) lưới 1 trục; b) lưới 2 trục; c) lưới 3 trục. L ới 1 trục có khả năng chịu kéo tốt theo một h ớng th ờng sử dụng để gia cố mái dốc, t ờng chắn L ới 2 trục có sức kéo tốt theo h i h ớng, sử dụng để gia cố nền đ ờng, nền móng công trình. Hiệu quả hoạt động củ l ới KT trục d tr n cơ chế khóa hạt cốt liệu bên trong những ô l ới c g n l ới dạng vuông L ới 3 trục có sức chịu kéo lớn theo tất cả các h ớng, kết cấu mắt l ới dạng tam giác, giúp giữ ch t hạt v t liệu, kết hợp với tính chất phân bố về c ờng độ theo các ph ơng, tạo thành lớp gia cố L ới 3 trục sử dụng hiệu quả trong gia cố nền đất yếu ( ồng Kim Hạnh, 2015). 2.2. Nguyên lý làm việc của tƣờng chắn đất cốt ƣới T Nguyên lý làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới KT nhờ kết hợp đ c tr ng làm việc của các v t liệu khác nhau, có tính ổn định, độ cứng và ít bị biến dạng, nh đất đắp thì chịu nén tốt và l ới KT chịu kéo tốt T ờng chắn đất cốt l ới KT là giải pháp tiên tiến, có nhiều u điểm hơn so với các ph ơng pháp gi cố khác trong việc nâng cao s ổn định của mái dốc L ới có vai trò neo khối đất để tránh bị tr ợt nhờ vào l c ma sát giữ l ới và đất, còn m t t ờng có tác dụng giữ cho đất khỏi bị xói mòn và tạo kiến trúc cho t ờng chắn. 2.2.1. Tương tác cốt lưới ĐKT - ất S làm việc củ t ờng chắn đất có cốt nói chung và t ờng chắn đất cốt l ới KT là nhờ khả năng chịu kéo của v t liệu gia cố, cơ chế truyền ứng suất và khả năng kháng uốn của m t t ờng và liên kết giữa tấm m t t ờng - cốt gia cố ối với các t ờng MSE, có hai loại cốt gi c ờng là cốt không giãn và cốt có thể giãn. Cốt đ ợc coi là không giãn khi biến dạng của cốt gia cố là rất nhỏ so với biến dạng củ đất khi phá hủy, loại cốt này trong th c tế là các cốt thép (dải, thanh và l ới thép) ối với các cốt có thể giãn, biến dạng của cốt khi phá hủy lớn hơn iến dạng củ đất khi phá hủy, cốt loại này th ờng g p là cốt l ới KT và cốt vải KT (FHWA, ) Kết quả nghiên cứu của McGown và nnk (1978) biểu diễn mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng với mẫu đất đ ợc gia cố cốt l ới không giãn và có thể giãn trong thí nghiệm ứng suất phẳng (hình 3). Kết quả cho thấy mẫu đất gia cố cốt l ới KT không giãn c độ cứng lớn hơn mẫu đất gia cố cốt l ới KT c thể giãn. Căn cứ vào mức độ biến dạng cần thiết để đạt đ ợc sức kháng c c đại khi xảy r h hỏng do đứt l ới KT, Schlosser và de Buhan (1991) đề xuất mức độ biến dạng t ơng ứng 3 và đối với cốt l ới KT không giãn và c thể kéo giãn. Hình 3. Quan hệ giữa tải trọng và biến dạng của ất chưa gia cố ất gia cố b ng lưới không giãn và có giãn trong thí nghiệm ng suất phẳng (McGown và nnk, 1978).
  4. 44 T ơng tác của cốt l ới KT - đất đ ợc chi thành h i cơ chế chính, gồm sức cản ma sát bề m t dọc theo l ới gia cố dạng tấm phẳng (ho c dải) và sức cản thụ động trên các cấu kiện nằm ngang của l ới KT (ho c l ới kim loại) (hình 4). Do đ , khi thiết kế t ờng chắn đất cốt l ới KT không giãn và c thể giãn cần xem xét s làm việc đồng thời củ cơ chế sức cản ma sát và cơ chế sức cản bị động. ồng thời, kích th ớc hình học của cốt gia cố sẽ làm th y đổi cơ chế truyền ứng suất n trong đất (FHWA, 2010). Hình 4. Sơ ồ tương tác giữa cốt với ất sau tường MSE: a) Cơ chế tương tác ma sát bề mặt, b) Cơ chế tương tác s c cản thụ ộng (Milligan và Palmeira, 1989). 2.2.2. S c kháng của hệ lưới ĐKT - ất Kết quả nghiên cứu của Potyondy (1961) chỉ ra rằng sức kháng ma sát kéo chủ yếu phụ thuộc vào 4 yếu tố gồm sức chống cắt củ đất, độ ẩm của đất, độ nhám và diện tích bề m t l ới gia cố, và ứng suất tác dụng theo ph ơng đứng Jewell ( 99 ) đã đề xuất một công thức để tính sức kháng kéo củ l ới KT (công thức 1): (1) Trong đ , 𝜎 𝑛΄ là ứng suất tác dụng theo ph ơng đứng, LR - chiều dài củ l ới KT, 𝜑 - góc ma sát củ đất và fb là hệ số t ơng tác trong điều kiện kéo. Hệ số t ơng tác fb đ ợc đánh giá d a trên các thông số hình học củ l ới gia cố và đ c tr ng sức kháng cắt củ đất (Jewell, 1990). Một số nghiên cứu th c nghiệm đã chỉ ra rằng giá trị của fb chịu ảnh h ởng phần lớn bởi hình dạng l ới, khả năng kéo giãn và độ giãn nở củ đất c ng nh ảnh h ởng của tỷ lệ, hình dạng của hiệu ứng giao thoa. Khi nghiên cứu ảnh h ởng của các thông số đến sức kháng l ới KT - đất, Sidnei và nnk, (2007) nghiên cứu s làm việc của hai loại l ới KT có và không có gân ngang thông qua thí nghiệm kéo l ới địa kỹ thu t ra khỏi mẫu đất (pullout test). Tác giả thấy rằng, khả năng kháng kéo củ l ới KT c các đ ờng g n ng ng c o hơn 6 so với l ới KT không c các đ ờng g n ng ng iều này chứng tỏ rằng, s tham gia của các gân ngang, dọc củ l ới KT c v i trò rất lớn trong việc nâng cao sức kháng kéo cốt l ới KT - đất. a) b) Hình 5. Kết quả kéo của cốt lướ ĐKT có và k ôn có ân n an (S dne và nnk, 2007).
  5. . 45 Khi nghiên cứu cơ chế t ơng tác đất - l ới KT, Mabrouk (2014) thấy rằng, ứng suất tác dụng theo ph ơng thẳng đứng có ảnh h ởng lớn đến biến dạng củ l ới KT. L ới KT huy động đ ợc sức kháng lớn hơn khi ứng suất tác dụng theo ph ơng thẳng đứng tăng l n và điều đ thể hiện rõ khi tải trọng tăng c o (hình 6). Hình 6. Mố tươn quan ữa lực kéo và chuyển v của lướ ĐKT (Mabrouk, 2014). 3. Nghiên ứu ảnh hƣởng ủa ột số th ng số đến sự à việ ủa tƣờng hắn đất ốt ƣới T D a vào nghiên cứu tổng quan các kết quả công bố, tác giả tiến hành phân tích ảnh h ởng của một số thông số đến s làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới KT gồm: khoảng cách và độ cứng l ới KT, g c m sát trong và l c dính củ đất đắp và chiều c o t ờng. 3.1. Ảnh hƣởng của khoảng h ƣới T Nghiên cứu về ảnh h ởng của khoảng cách l ới KT, hầu hết các nghiên cứu cho rằng giảm khoảng cách giữ các l ới KT làm giảm chuyển vị ng ng và tăng ổn định tổng thể củ t ờng. Khi nghiên cứu t ờng gia cố l ới KT cao 5 m, Manju và Indra (2021) thấy rằng, hệ số ổn định mái dốc (FoS) tăng l n không đáng kể khi giảm khoảng cách l ới KT, chỉ từ 2,088 lên 2,138 khi khoảng cách giữa các lớp t ơng ứng bằng 0,6 m và 0,2 m (hình 7a). Chuyển vị ngang lớn nhất củ t ờng giảm xấp xỉ 3 lần (hình 7 ) iều này đ ợc giải thích rằng, giảm khoảng cách các lớp l ới KT sẽ làm giảm l c kéo tác dụng l n l ới, làm cho biến dạng giãn dài củ l ới giảm và đồng nghĩ với việc giảm biến dạng ngang củ t ờng. a) b) Hình 7. Ảnh hưởng của khoảng cách lưới ĐKT ến FoS và chuyển vị ngang lớn nhất: a) Ảnh hưởng ến FoS; b) Ảnh hưởng ến chuyển vụ ngang lớn nhất (Manju và Indra (2021)). 3.2. Ảnh hƣởng của độ cứng của ƣới T Kết quả nghiên cứu của Manju và Indra (2021) chỉ ra rằng FoS tăng t ơng đối khi độ cứng dọc trục củ l ới KT tăng FoS không tăng khi độ cứng củ l ới KT xấp xỉ bằng 2000 kN.
  6. 46 V y xét d ới khía cạnh ổn định tổng thể, l ới KT sẽ phát huy tốt vai trò khi độ cứng nhỏ hơn 2000 kN (hình 8a). Khi phân tích ảnh h ởng củ độ cứng củ l ới KT đến chuyển vị ngang lớn nhất củ t ờng, có thể thấy rằng chuyển vị ngang giảm đáng kể khi độ cứng củ l ới KT tăng lên, khi độ cứng dọc củ l ới KT tăng từ 7 đến 2500 kN, chuyển vị ngang củ t ờng đã giảm 50%, từ 67 mm xuống 32 mm (hình 8b). a) b) Hình 8. Ản ưởng của độ c ng dọc trục của lướ ĐKT đến FoS và chuyển v ngang lớn nhất: a) Ản ưởn đến FoS; b) Ản ưởn đến chuyển v ngang lớn nhất (Manju và Indra (2021)). 3.3. Ảnh hƣởng của góc ma sát trong và lực dính của đất đắp Tác giả Lê Xuân Khâm (2013) nghiên cứu ảnh h ởng của góc ma sát trong và l c dính của đất nền bằng ph ơng pháp số, trong đ : l c d nh đơn vị c từ đến 25 kN/m2; góc ma sát trong o o o 3  lấy bằng 15 , 20 , 25 ; trọng l ợng thể tích γ bằng 18 kN/m , tải trọng hoạt tải tr n đỉnh dốc q = 20 kN/m2. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khi đất đắp t ờng có góc ma sát trong lớn, và có l c dính lớn, số l ợng l ới gia cố cần thiết sẽ nhỏ hơn Tác giả đã thiết l p đ ợc đ ờng cong th c nghiệm biểu thị quan hệ giữa c,  và số lớp cốt ứng, chiều dài cốt (hình 9). Hình 9. Biểu đồ quan hệ giữa C,  và số lớp cốt, chiều dài cốt lướ ĐKT (L Xuân K âm, 2013). Ảnh h ởng của góc ma sát trong củ đất đắp t ờng đến FoS và chuyển vị ngang củ t ờng đ ợc biểu diễn trên hình 10 Khi g c m sát tăng từ 4° l n 36°, FoS tăng từ ,9 l n , , tăng xấp xỉ 11% (hình 10a). Chuyển vị ngang lớn nhất củ t ờng c ng chịu ảnh h ởng đáng kể bởi góc ma sát trong củ đất đắp. Chuyển vị ngang lớn nhất củ t ờng giảm xấp xỉ 40%, góc ma sát trong tăng từ 24o đến 36o (hình 10b).
  7. . 47 a) b) Hình 10. Ản ưởng của óc ma sát tron đất đắp tườn đến FoS và chuyển v ngang lớn nhất: a) Ản ưởn đến FoS; b) Ản ưởn đến chuyển v ngang lớn nhất (Manju và Indra, 2021). 3.4. Ảnh hƣởng chiều ao tƣờng chắn Jewell và Milligan (1989) và Jewell (1990) tiến hành các nghiên cứu th c nghiệm nhằm xem xét s ảnh h ởng của chiều c o t ờng và tải trọng tác dụng trên khối đắp (hình 11) Các phép đo bỏ qua chuyển vị khi kết th c thi công đắp đất. Nhìn chung, khi chiều c o t ờng tăng l n th chuyển vị ngang củ t ờng tăng l n đáng kể, xấp xỉ theo quy lu t tuyến tính. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn với chiều c o t ờng tối đ ằng 4 m. Ngoài ra, khi áp l c tác dụng lớn thì chuyển vị ngang củ t ờng tăng l n rất rõ rệt. Khi q = 50 kN/m2 thì chuyển vị ngang của t ờng không đáng kể. Nh ng khi q = 300 kN/m2, chuyển vị ngang củ t ờng cao 4 m xấp xỉ 12 cm. Hình 10. Ản ưởng của óc ma sát tron đất đắp tườn đến chuyển v ngang lớn nhất của tường (Jewell và Milligan (1989)). 4. ết uận Bài áo ph n t ch đ c điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc, những cơ chế ứng xử củ t ờng chắn đất cốt l ới KT Ngoài r , ài áo c ng đã chỉ ra một số thông số ảnh h ởng đến khả năng chịu l c và ổn định củ t ờng chắn đất cốt l ới KT Khoảng cách và độ cứng của cốt l ới KT t ảnh h ởng đến hệ số ổn định mái dốc (FoS), nh ng lại ảnh h ởng lớn đến chuyển vị ngang củ t ờng, khoảng cách các l ới tăng l n th iến dạng t ờng sẽ tăng l n B n cạnh đ , khi độ cứng dọc củ l ới KT tăng từ 7 đến 2500 kN, chuyển vị ngang củ t ờng đã giảm 50%. Khi g c m sát trong tăng từ 24o đến 36o, chuyển vị ngang lớn nhất củ t ờng giảm xấp xỉ 40%, FoS tăng khoảng 11%. Thêm nữa, quan hệ giữa chuyển vị ngang và chiều cao củ t ờng tăng theo quy lu t tuyến tính. Nghiên cứu tổng quan d a trên phân tích, tổng hợp, đánh giá về công nghệ, nguyên lý làm việc, và một số yếu tố chính ảnh h ởng đến s làm việc củ t ờng chắn đất cốt l ới địa kỹ thu t. Những nghiên cứu th c nghiệm và mô hình hóa nhằm làm sáng tỏ lý thuyết, ph ơng pháp t nh, ảnh h ởng của chiều dài và góc nghiêng của m t t ờng cần phải đ ợc tiến hành trong thời gian tới.
  8. 48 Tài iệu tha khảo ồng Kim Hạnh, 2015. Công nghệ “soil n iling” trong gi cố mái dốc công trình. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường, số 48 (3/2015). FHWA, 2010, Design and Construction of Mechanically Stabilized Earth Walls and Reinforced Soil Slopes - Volume I and II. Jewell, R.A., 1990. Reinforcement bond capacity. Geotechnique, 40 (3), 513-518. L Duy C ờng, 2022. Các biện pháp bảo vệ mái dốc. https://minhduccorp.com.vn/cac-bien-phap-gia-co- mai-doc. Lê Xuân Khâm, Nguyễn Trọng ại, Nguyễn Mai Chi, 2012. Nghiên cứu giải pháp gi c ờng ổn định cho mái đất dốc đứng bằng vải địa kỹ thu t. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 39(2012). Mabrouk, T., 2014. Interaction mechanisms of soil-geosynthetic reinforcement. International Journal of GEOMATE, 7, 969-973. Manju Gurung and Indra Prasad Acharya, 2021. Parametric Study of Mechanically Stabilized Earth Wall. “3rd International Conference On Engineering & Technology”, Kantipur Engineering College, Dhapakhel, Lalitpur, Nepal, April 18, 2021. Mcgown, A., Andrawes, K. Z., and Al-Hasani, M. M. (1978). Effect of Inclusion Properties on the Behavior of Sand. Geotechnique, 28, No. 3, pp. 327-346. Nguyễn Mai Chi, 2022. Một số vấn đề ứng dụng cốt địa kỹ thu t khi thiết kế mái dốc đứng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 22 (2008). Palmeira, E. M., and Milligan, G. W. E., 1989. Scale and other factors affecting the results of the pullout tests of grids buried in sand. Geotechnique, 39(4), 551-584. Potyondy, J.G., 1961. Skin Friction Between Various Soils and Construction Materials. Geotechnique, Vol. 11, No. 4, 339-353. Schlosser, F , nd De Buh n, P ( 99 ) “Theory nd design rel ted to the performance of reinforced soil structures ” Proceedings of the International Reinforced Soil Conference Organized by the British Geotechnical Society, A. McGown, K. Yeo, and K. Z. Andrawes, eds., British Geotechnical Society, Glasgow, Scotland, 1-14. Sidnei, T. H. C., Benedito, S. B., Jorge, G. Z., 2007. Pullout resistance of individual longitudinal and transverse geogrid ribs. Journal of Geotechnical and Geo-Environmental Engineering, ASCE January, 37-50. Sieira, A.C.C.F., Gerscovich, D.M.S., Sayao, A.S.F.J., 2009. Displacement and load transfer mechanisms of geogrids under pullout condition. Geotextiles and Geomembranes 27 (4), 241-253.
  9. . 49 An overview study on technology, working principle, and main factors influent on the behavior of geosynthetic reinforced earth retaining wall Pham Van Hung1,*, Vu Minh Ngan1, Pham Minh Tuan2, Mai Van Toan3 1 Hanoi University of Mining and Geoolgy 2 Ho Chi Minh City University of Technology 3 Management Board of Construction Investment Project of Lang Giang district *Corresponding author: phamvanhung@humg.edu.vn Abstract Thanks to the simple technology, flexible structure and economy, geosynthetic reinforced MSE wall has been widely applied in the countries over the world. The geosynthetic reinforced MSE wall works on the friction force between the reinforcement and the backfill soil to prevent the outward displacement of the wall surface. Simultaneously, the structure forms a solid block against the effect of lateral earth pressure. An overview study has been done to clarify the technology, the working principle and some factors affecting the working of geosynthetic MSE wall. The results show that the working mechanism of the geogrid reinforced earth retaining wall is through the tensile of geogrid reinforcement, the geogrid - soil stress transmission mechanism and the bending resistance of wall face. In addition, the paper also shows that the distance and stiffness of the geosynthetic have little effect on the slope stability (FoS), but significantly affect the horizontal displacement of the wall. When the distance between geosynthetic is reduced from 0.6 m to 0.2 m, the horizontal displacement of the wall is reduced by 3 times. Keywords: Retaining wall, geogrid, stability, displacement of retaining wall
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2