YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu vai trò của procancitonin trong chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
81
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, nồng độ procancitonintrong nhiễm trùng sơ sinh. Đánh giá vai trò của procancitonintrong trong chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu vai trò của procancitonin trong chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PROCANCITONIN<br />
TRONG CHẨN ĐOÁN NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM<br />
TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ<br />
Phan Hùng Việt*, Lê Phan Ngọc Bích**, Phạm Thị Ny**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nồng độ procancitonintrong nhiễm trùng sơ sinh. Đánh giá vai trò của<br />
procancitonintrong trong chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh.<br />
Phương pháp nghiẻn cứu: Mô tả cắt ngang, dựa trên 92 trẻ sơ sinh từ 1-7 ngày tuổi được chẩn đoán nghi<br />
ngờ nhiễm trùng sơ sinh sớm điều trị tại đơn vị sơ sinh bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế từ 1/2017-12/2018.<br />
Sau 48 giờ điều trị, 92 trẻ nghi ngờ nhiễm trùng sơ sinh sớm này được chia thành 61 trẻ có NTSSS (nhóm bệnh)<br />
và 31 trẻ không bị NTSSS (được sử dụng làm nhóm chứng).<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu 92 trẻ sơ sinh nghi ngờ NTSSS cho thấy những yếu tố nguy cơ của mẹ thường gặp<br />
nhất là mẹ sốt ≥38oC (28,3%), thời gian vỡ ối > 18 giờ (23,9%). Các triệu chứng lâm sàng gặp nhiều nhất ở cơ<br />
quan tiêu hóa (59,0%), tiếp theo là, hô hấp (37,7%), thần kinh (31,1%). Những triệu chứng có giá trị để chẩn<br />
đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm bao gồm nôn (44,6%), bỏ bú hoặc bú kém (39,3%), chướng bụng (37,7%), kém<br />
linh hoạt (31,1%). Xét nghiệm có giá trị lúc chẩn đoán NTSSS gồm tăng procalcitonin gặp trong 100% trường<br />
hợp, tiếp theo là tăng CRP 57,4%. Với giá trị điểm cắt của procalcitonin >0,098 ng/ml có độ nhạy 100% và độ<br />
đặc hiệu 83,9% trong chẩn đoán NTSSS.<br />
Kết luận: Đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng sơ sinh sớm trong nghiên cứu của chúng tôi cũng giống như<br />
những báo cáo của những tác giả khác. Procalciton có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán sớm nhiễm<br />
trùng sơ sinh sớm.<br />
Từ khóa: procancitonin, nhiễm trùng sơ sinh<br />
ABSTRACT<br />
STUDYING THE ROLE OF PROCALCITONIN IN DIAGNOSIS OF EARLY NEONATAL INFECTION AT HUE<br />
UNIVERSITY HOSPITAL<br />
Phan Hung Viet, Le Phan Ngọc Bich, Pham Thi Ny<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 224 – 232<br />
Objective: Describing clinical characteristics, procancitoninlevels in early neonatal infections. Evaluate<br />
procancitoninrole in the diagnosis of early neonatal infections.<br />
Methods: Cross-sectional descriptive study, including 92 neonates aged 1-7 days old were diagnosed with<br />
the possibility of early neonatal infection at the neonatal unit of Hue University Hospital from January 2017 to<br />
December 2018. After 48 hours of treatment, these 92 neonates suspected of early neonatal infection were divided<br />
into 61 infants with early neonatal infection (disease group) and 31 children without early neonatal infection<br />
(used as a control group).<br />
Results: The most common risk factors for mothers are mothers with fever ≥ 38oC (28.3%), time rupture of<br />
membranes> 18 hours (23.9%). Clinical symptoms are most common in the digestive organs (59.0%), followed<br />
by respiratory (37.7%), neurological (31.1%). Valuable symptoms for early diagnosis of neonatal infections<br />
<br />
*Trường Đại học Y Dược Huế **Bệnh viện Gia Đình Đà Nẵng<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Phan Hùng Việt ĐT: 0374705692 Email:drviet168@gmail.com<br />
include vomiting (44.6%), stop breastfeeding or poor feeding (39.3%), abdominal distention (37.7%), less flexible<br />
(31.1%). Valuable test at diagnosis of early neonatal infections includes increased procalcitonin seen in 100% of<br />
cases, followed by an increase of 57.4% CRP. With the cut-off value of procalcitonin > 0.098 ng/ml, there was a<br />
100% sensitivity and 83.9% specificity in early diagnosis of neonatal infections<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 217<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
Conclusion: Clinical and subclinical findings of early neonatal infection in our study are similar to those in<br />
the literature. Procalciton has high sensitivity and specificity in diagnosis of early neonatal infection.<br />
Keywords: procalciton, early neonatal infection<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ngoài ra, mẹ có dùng kháng sinh phòng bệnh:<br />
Nhiễm trùng sơ sinh sớm (NTSSS) rất hay gặp và tiền sử NTSS mẹ - thai do liên cầu B, mẹ<br />
là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh, và mang Streptococcus B ở âm đạo, nhiễm trùng đường<br />
(6)<br />
đặc biệt là nhiễm trùng sơ sinh sớm . Ở các nước tiết niệu do Streptococcus B trong khi mang thai.<br />
đang phát triển, tỉ lệ mắc và tử vong do nhiễm trùng Nguy cơ phụ: Ối vỡ sớm 12 giờ nhưng < 18<br />
mẹ – con còn rất cao như châu Á từ 2,4 đến 6%, châu giờ, sinh non tự nhiên < 37 tuần và 35 tuần, nhịp<br />
Phi từ 6 đến 21%(142,124). tim thai bất thường hoặc ngạt /suy thai không giải<br />
Chẩn đoán sớm nhiễm trùng sơ sinh thường gặp thích được, nước ối bẩn hoặc có phân su.<br />
rất nhiều khó khăn vì các triệu chứng của bệnh đa + Các triệu chứng lâm sàng: chỉ cần có một trong<br />
dạng, không đặc hiệu, diễn biến phức tạp. Trẻ sơ sinh số các triệu chứng lâm sàng<br />
mắc nhiễm trùng sơ sinh sớm nhanh chóng rơi vào Thân nhiệt không ổn định: sốt hoặc hạ thân nhiệt.<br />
tình trạng nguy kịch khó kiểm soát nếu không chẩn Dấu hiệu huyết động: da tái, nhịp tim nhanh, nhịp<br />
đoán kịp thời. tim chậm, tăng thời gian phục hồi mao mạch, huyết áp<br />
Trong những năm gần đây nhiều nghiên cứu cho hạ.<br />
thấy procalcitonin có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với Dấu hiệu hô hấp: thở rên, thở nhanh, khó thở,<br />
các marker khác trong việc góp phần chẩn đoán sớm ngưng thở hô hấp.<br />
nhiễm trùng sơ sinh(8,9). Tuy nhiên còn rất ít các<br />
Dấu hiệu tiêu hóa: nôn mửa, bú kém hơn trước.<br />
nghiên cứu về vai trò của procalcitonin trong nhiễm<br />
trùng sơ sinh sớm ở nước ta. Dấu hiệu thần kinh: thóp phồng, ngủ li bì, ít vận<br />
động hơn trước, co giật.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Dấu hiệu da: ban xuất huyết.<br />
Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nồng độ<br />
+ Cận lâm sàng: chỉ cần có một trong số các triệu<br />
Procancitonintrong nhiễm trùng sơ sinh sớm.<br />
chứng lâm sàng.<br />
Đánh giá vai trò của procancitonintrong trong<br />
Huyết học: Tăng bạch cầu ≥ 25x109/l hoặc giảm<br />
chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh.<br />
bạch cầu ≤ 5x109/l, giảm tiểu cầu 10 mg/l.<br />
Đối tượng nghiên cứu - Không NTSSS: không có hoặc cải thiện nhanh<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh các dấu hiệu lâm sàng 0,05<br />
Vàng tái 20 21,7 15 24,6 5 16,1 > 0,05<br />
Da niêm mạc Nổi vân tím 3 3,3 2 3,3 1 3,2 > 0,05<br />
Xuất huyết 7 7,6 5 8,2 2 6,5 > 0,05<br />
Tim nhanh≥ 160 l/ph 8 8,7 4 6,6 4 12,9 > 0,05<br />
Tim mạch<br />
CRT > 2 giây 3 3,3 2 3,3 1 3,2 > 0,05<br />
Tần số thở ≥ 60 l/ph 34 37,0 23 37,7 11 35,5 > 0,05<br />
Hô hấp<br />
Dấu gắng sức 23 25,0 17 27,9 6 19,4 > 0,05<br />
Nôn 41 44,6 34 55,7 7 22,6 < 0,05<br />
Bú kém /bỏ bú 27 29,3 24 39,3 3 9,7 < 0,05<br />
Tiêu hóa<br />
Chướng bụng 27 29,3 23 37,7 4 12,9 < 0,05<br />
Xuất huyết tiêu hóa 3 3,3 1 1,6 2 6,5 > 0,05<br />
Thần kinh Kém linh hoạt 23 25,0 19 31,1 4 12,9 < 0,05<br />
Bảng 5. Biến đổi xét nghiệm lúc chẩn đoán<br />
Chung NTSSS Không NTSSS<br />
Thay đổi xét nghiệm p<br />
n=92 % n=61 % n=31 %<br />
Biến đổi bạch cầu 15 16,3 11 18,0 3 12,9 > 0,05<br />
Giảm tiểu cầu 8 8,7 6 9,8 2 6,5 > 0,05<br />
CRP tăng 45 48,9 35 57,4 10 32,3 > 0,05<br />
Procalcitonin tăng 82 89,1 61 100 21 67,7 0,098<br />
80<br />
ĐộĐộnhnhạy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />
<br />
40<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
0 20 40 60 80 100<br />
Độ đặc hiệu<br />
<br />
Hình 1. Giá trị của PCT trong xác định NTSSS<br />
Diện tích dưới đường cong AUC=0,954 với Cũng trong bảng này cho thấy tuổi thai của các trẻ<br />
p0,098 ng/ml có mắc NTSSS đa số là trẻ đủ tháng (90,2%) và không<br />
thể chẩn đoán NTSSS với độ nhạy 100% và độ đặc có trẻ nào bị già tháng. Kết quả này của chúng tôi<br />
hiệu 83,9% (Hình 1). cũng tương tự với kết quả của Naher B năm 2011 thì<br />
BÀN LUẬN tỷ lệ nhiễm khuẩn ở nhóm tuổi thai < 37 tuần và ≥ 37<br />
tuần lần lượt là 27,0% và 73,0%(9). Theo Đỗ Hồ Tĩnh<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ Tâm (2016) tỷ lệ trẻ đủ tháng chiếm 72,5%, đẻ non<br />
procalcitonin huyết thanh trong nhiễm trùng sơ 25,2%, già tháng chỉ 2,3%; kết quả này khá tương<br />
sinh sớm đồng với nghiên cứu của chúng tôi(3).<br />
Theo kết quả Bảng 1 của chúng tôi cho thấy trong<br />
Các yếu tố nguy cơ (YTNC) từ mẹ<br />
92 trẻ nghi ngờ NTSSS được đưa vào nhóm nghiên<br />
cứu, sau 48 giờ theo dõi và được làm xét nghiệm lại Theo kết quả ở Bảng 2, chúng tôi nhận thấy trong<br />
thì có 61 trẻ (66,3%) được xác định NTSSS, có 31 trẻ nhóm NTSSS các yếu YTNC chính thì mẹ sốt trước<br />
(33,7%) được loại trừ chẩn đoán NTSSS và kháng khi chuyển dạ và thời gian vỡ ối ≥ 18 giờ thường gặp<br />
sinh được dừng lại sau 48 đến 72 giờ. nhất với tỷ lệ 23% và 19,7%; mẹ bị nhiễm trùng<br />
đường tiết niệu trong khi mang thai và viêm màng ối<br />
Đặc điểm trẻ sơ sinh có và không có NTSSS (sau ít gặp hơn với tỷ lệ 1,6%. Các YTNC phụ thường gặp<br />
48 giờ điều trị) nhất là ối vỡ sớm ≥ 1 giờ nhưng < 18 giờ và nước ối<br />
Cũng theo kết quả bảng 1 của chúng tôi cho thấy bẩn hoặc có phân su với tỷ lệ 23,0%.<br />
không có sự khác biệt về giới giữa nhóm NTSSS và So sánh với các nghiên cứu khác chúng tôi thấy<br />
không có NTSSS, p>0,05. Trong nhóm trẻ bị NTSSS kết quả của Bùi Thị Hằng (2013) cho thấy thời gian ối<br />
trẻ nam chiếm 54,1%, nữ chiếm 45,9%, tỷ lệ nam:nữ vỡ kéo dài và mẹ sốt là những YTNC thường gặp<br />
là 1,18:1. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của<br />
nhất. Kết quả nghiên cứu của Đỗ Hồ Tĩnh Tâm (2016)<br />
Phạm Lê Lợi với trẻ nam 59,0% ở trẻ nam và 49,0% ở cho thấy thời gian vỡ ối trên 18 giờ và mẹ sốt là các<br />
nữ(11) và cũng giống như kết quả nghiên cứu của YTNC thường gặp nhất(3).<br />
Naher B. tỷ lệ nam là 68% và nữ là 32%(9). Các tác<br />
giả Bùi Thị Hằng, Trần Quốc Việt cũng cho kết quả<br />
tỷ lệ giới nam cao hơn nữ(2,13).<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 221<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
Biểu hiện các triệu chứng lâm sàng NTSSS. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
Theo kết quả Bảng 3 của chúng tôi cho thấy tần Nguyễn Tuấn Ngọc có 4/255 trẻ sơ sinh mắc bệnh<br />
suất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng nhiều nhất là NTSSS có tần số tim >160 lần/phút (1,57%)(10). Với<br />
các triệu chứng về tiêu hóa, toàn thân và hô hấp với tỷ ngưỡng chẩn đoán tương tự với tôi, tác giả Trần Quốc<br />
lệ lần lượt là 59,0%, 40,9% và 37,7%. Tỷ lệ trẻ bị Việt cho kết quả tần số tim nhanh là 11,83%, tần số<br />
NTSSS sau 48 giờ điều trị có biểu hiện vầ tiêu hóa và tim chậm là 6,45%, tác giả Bùi Thị Hằng cho kết quả<br />
thần kinh cao hơn có ý nghĩ thống kê so với nhóm lần lượt là 18,9% và 2,7%(2,13). Như vậy trong nghiên<br />
không bị NTSSS p 2 giây, đây là một<br />
37 tuần(3). dấu hiệu tiền sốc, biểu hiện lâm sàng nặng.<br />
Triệu chứng thay đổi thân nhiệt Biểu hiện các triệu chứng hô hấp<br />
Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy có Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy trong<br />
nhóm trẻ có NTSSS có tình trạng thở nhanh với tần số<br />
8,2% trẻ NTSSS có bị hạ thân nhiệt và 8,2% trẻ có thở > 60 lần/phút chiếm 37,7%, có biểu hiện dấu gắng<br />
sốt, đa số trẻ có nhiệt độ bình thường (83,6%). Sốt là sức chiếm 27,9%, không ghi nhận trường hợp nào thở<br />
triệu chứng phản ánh tình trạng phản ứng của cơ thể chậm và có cơn ngưng thở > 20 giây. Không có sự<br />
với các tác nhân gây bệnh, nhưng sốt không phải là khác biệt về biểu hiện hô hấp giữa nhóm có NTSSS<br />
với nhóm không có NTSSS. Theo Đỗ Hồ Tĩnh Tâm,<br />
triệu chứng đặc hiệu trong chẩn đoán NTSSS mặc dù<br />
trong các triệu chứng hô hấp, thở nhanh là triệu chứng<br />
nhiều nghiên cứu cho thấy NTSSS thường có sốt. thường gặp nhất (42%), thở gắng sức (38,2%), có<br />
Theo nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Ngọc trong 5,3% bệnh nhân có cơn ngưng thở, không ghi nhận<br />
NTSSS có 46/255 trường hợp có sốt (18,0%) và trường hợp nào tần số thở dưới 30 lần/phút(3). Eisa O<br />
33/255 trường hợp hạ thân nhiệt (13,0%)(10). Kết quả nghiên cứu trên 59 trẻ bị NTSSS, ghi nhận có 88% trẻ<br />
có biểu hiện thở nhanh, 74,6% trẻ có biểu hiện thở rên<br />
này của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của<br />
và 59,3% trẻ có thở gắng sức.<br />
Trần Quốc Việt (2012) cho thấy tỷ lệ trẻ sốt là 13,9%,<br />
Biểu hiện các triệu chứng tiêu hóa<br />
tỷ lệ hạ thân nhiệt là 29,03%, nghiên cứu của Bùi Thị<br />
Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy trong<br />
Hằng (2013) cho kết quả có 24,3% trẻ sốt, 1,4% trẻ hạ nhóm NTSSS triệu chứng về tiêu hóa thường gặp nhất<br />
thân nhiệt(2,13). là nôn trớ với tỷ lệ 55,7%, sau đó là bú kém và bụng<br />
Biểu hiện da niêm mạc chướng chiếm 39,3% và 37,7%, xuất huyết tiêu hóa ít<br />
Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy các gặp hơn với 1,6%. Sự khác biệt về tỷ lệ xuất hiện các<br />
triệu chứng về da là khá thấp, đa số là tình trạng da triệu chứng nôn, bú kém hoặc bỏ bú và chứng bụng<br />
vàng tái (24,6%). Các biểu hiện khác như nổi vân tím giữa hai nhóm mắc bệnh NTSSS và không mắc bệnh<br />
hoặc xuất huyết dưới da ít găp hơn (3,3% và 8,2%). NTSSS có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nghiên cứu<br />
Không có sự khác biệt về biểu hiện da giữa nhóm có của Đỗ Hồ Tĩnh Tâm ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân có nôn<br />
NTSSS với nhóm không có nhiễm trùng. Eisa O chiếm 43,5%, sau đó là chướng bụng 33,6%, bú kém<br />
nghiên cứu trên 59 trẻ bị NTSSS thì có trẻ 16 trẻ bị hoặc bỏ bú chiếm 28,2%. Chỉ có 3,1% trẻ bị tiêu chảy<br />
vàng da (chiếm tỷ lệ 27,1%)(4). Bùi Thị Hằng cho kết và 3,1% trẻ có biểu hiện gan lớn(3). Nghiên cứu của<br />
quả da vàng tái chiếm tỷ lệ cao 59,5%, tái nhợt 6,8%, Bùi Thị Hằng cũng chung nhận định: nôn, bú kém và<br />
tím 4,1%, xuất huyết 4,1%(2). chướng bụng là những triệu chứng tiêu hóa thường<br />
gặp nhất(2). Nghiên cứu của Shaw cho thấy các triệu<br />
Biểu hiện các triệu chứng tim mạch chứng tiêu hóa rất thường gặp trong NTSSS: bú kém<br />
Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy các 84,1%, tiêu chảy 68,1%, chướng bụng 40,9%. Theo<br />
biểu hiện về tim mạch ít xuất hiện ở các trẻ bị mắc nghiên cứu của Eisa O có 62,7% trẻ bỏ bú hoặc bú<br />
bệnh NTSSS. Chỉ có 6,6% trẻ có tần số tim nhanh ≥ kém. Kết quả này cao hơn trong nghiên cứu của<br />
160 lần/phút và không có trẻ nào có tần số tim chậm < chúng tôi(4).<br />
100 lần/phút. Không có sự khác biệt về biểu hiện tim<br />
mạch giữa nhóm có NTSSS với nhóm không có<br />
<br />
<br />
222 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu hiện các triệu chứng thần kinh khác biệt rõ về nồng độ PCT trong nhóm NKSSS và<br />
Theo kết quả Bảng 4 của chúng tôi cho thấy trong nhóm NTSSS. Với nhóm NTSSS là 6,8 ng/ml và<br />
nhóm NTSSS là 0,5 ng/ml hoặc nghiên cứu của<br />
nhóm NTSSS có 31,1% trẻ có biểu hiện kém linh Minoo Adib và cộng sự tại Iran năm 2012 cũng cho<br />
hoạt, trong thời gian nghiên cứu tôi không ghi nhận thấy một kết quả tương tự như nghiên cứu của chúng<br />
trường hợp nào có biểu hiện lì bì hoặc kém đánh thức, tôi, nồng độ PCT trong nhóm NKSSS là 6,0 ng/ml và<br />
ở nhóm không nhiễm khuẩn là 0,6 ng/ml với p <<br />
co giật hoặc tăng trương lực cơ. Có sự khác biệt có ý<br />
0,05(7). Eisa O cũng nghiên cứu giá trị của PCT trong<br />
nghĩa thống kê về triệu chứng thần kinh giữa hai NTSSS . Kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy có<br />
nhóm mắc bệnh NTSSS và không mắc bệnh với p < tới 66,6% số bệnh nhi bị NTSSS có tăng PCT, trong<br />
0,05. Kết quả của tôi tương tự với nghiên cứu của Đỗ khi đó tỷ lệ bệnh nhân có tăng PCT ở nhóm không<br />
NTSSS chỉ là 7%(4).<br />
Hồ Tĩnh Tâm và Bùi Thị Hằng với tỷ lệ trẻ kém linh<br />
Giá trị của PCT trong chẩn đoán NTSSS<br />
hoạt lần lượt là 22,1% và 29,8%(2,3).<br />
Biến đổi xét nghiệm lúc chẩn đoán Theo kết quả Bảng 7 của chúng tôi cho thấy PTC<br />
Theo kết quả Bảng 5 của chúng tôi cho thấy trong có giá trị chẩn đoán NTSSS thể hiện với độ nhạy rất<br />
nhóm bệnh nhân có xuất hiện triệu chứng lâm sàng thì cao 100%, nhưng độ đặc hiệu khá thấp 32,3%, giá trị<br />
procalcitonin là xét nghiệm có tỷ lệ biến đổi cao nhất tiên đoán dương tính khá cao 74,4% và giá trị tiên<br />
100%; tiếp theo đó là CRP với 57,4%, bạch cầu tiểu<br />
đoán âm tính rất cao 100%. Độ chuẩn xác của chẩn<br />
cầu ít có sự biến đổi hơn với tỷ lệ lần lượt là 18,0% và<br />
9,8%. Tỷ lệ tăng nống độ procalcitonin huyết thanh đoán là 66,3%.<br />
giữa hai nhóm có NTSSS và không NTSSS khác Xác định diện tích dưới đường cong ROC của<br />
nhau có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn