YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1
5
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Cuốn sách "Lang Likuk tiền tố tiếng Chăm" có nội dung giới thiệu vài nét về tiếng chăm; giới thiệu Akhar Thrah vài nét về ngữ âm tiếng Chăm, từ tiếng chăm, Lang Likuk tiền tố tiếng chăm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1
- 495.922 L106L :ứu VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN LIÊN TRƯỞNG LANGLIKUK TIẾN TỐ TIẾNG CHĂM '\$)Ị NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
- TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN Thập Liên Trưởng LANG LIKUK TIỀN TỐ TIẾNG CHẢM D C S .C Ũ t ó NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
- Ban Biên tập: - ThS. Nguyễn Thị Thu - ThS. Trượng Tính - CN. Phạm Văn Thành
- LỜI NÓI ĐẦU Quyển Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm, chúng tôi biên soạn nhằm mục đích cho người Chăm, người nghiên cứu tiếng Chăm nói riêng, văn hóa Chăm nói chung viết đúng, nói đúng tiếng Chăm để tránh tùih trạng cho là “Tiếng Chăm đang trên đường đơn tiết hóa” 1 và “đang trên đường hình thành thanh điệu” (?). Biên soạn quyển Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm này, ngoài quá trình tích lũy hơn 10 năm trong các đợt điền dã thực hiện các chuyên đề, chúng tôi tham khảo các quyển từ điển đã công bố, nhưng chủ yếu tham khảo quyển Từ điển Chăm - Pháp (Dictionnaire Cam - Franẹais) của E. Aymonier và A. Cabaton, do Paris Imprimerie Nationale xuất bản năm 1906 và Từ điển Pháp - Việt Phổ thông của Trần Quang Anh và •1 Hoàng Thị Đường - Quan hệ ngữ ăm tiếng Chăm và tiếng Raglai - Tạp chi Ngôn ngữ số 10 - 1981 3
- Nguyễn Hồng Ánh, do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1999. Sở dĩ chúng tôi sử dụng quyển từ điển của A. Cabaton và E. Aymonier làm tư liệu tham khảo chính, là vì chúng tôi nghĩ rằng Từ điển của A. Cabaton và E. Aymonier xuất bản khá sớm (1906), thời điểm mà tiếng Chăm còn đang được sử dụng một cách trong sáng, chính xác, các vãn bản - thư tịch Chăm mà tác giả và các cộng sự tham khảo ít bị sửa đổi theo suy nghĩ của mỗi cá nhân và không bị chi phối bởi hiện tượng “Tam sao thất bổn”. Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm được biên soạn theo trình tự: Từ tiếng Chăm Akhar Thrah - Phiên chữ - Tiếng Việt. Từ tiếng Chăm là những mục từ có nghĩa, theo trật tự Bảng Trật tự chữ cái Akhar Thrah. Tất cả cách viết tiếng Chăm theo từ điển Cam - Franẹais ấn hành (1906), chứ không như cách viết hiện nay. Vì đây là chữ viết, Lang Likuk đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tiếng Chăm cũng có hiện tượng 4
- đồng âm khác nghĩa, thế nhưng trong từ điển này có 2 cách viết khác nhau, như trường hợp của từ Q ^ rr^ /A k h a n ” (thông báo...), từ này có cách viết khác là C^r9°9v9/Ikhan không nhầm lẫn với từ Q^rr^vỌ/Akhan có nghĩa tiếng Việt là “Váy” hoặc như từ PG ^D /K atak có cách viết khác là P ÍT n /K atak (Cục tác) và r ^ m / K a t a k (Nhựa, mủ) (P.48). Hiện tượng này cũng được thể hiện trong các trường hợp dưới đây: ÍP P 9 # Akan Con cá Akan Để cho Akan Trời, không gian Tiếng Chăm trong cùng một từ không có sự đối lập về trường độ mà nhiều người cứ tưởng là “âm hgắn - âm dài”. Ví dụ: từ laoh hay từ 5
- ° o P /Saong, không có từ nào đối lập về trường độ nên không thể không có dấu âm “Dar sa” [&□] đi với dâu âm “Craoh ao” [□ ] mà các bậc tiên nhân đã viết cách đây hàng trăm năm. Hệ thống ngữ âm - âm vị có vai trò quan trọng, các âm vị cũng có chức năng khu biệt nghĩa của từ đối với ngôn ngữ đơn âm như tiếng Việt, nhưng Lang Likuk - Tiền tố đối với ngôn ngữ đa âm như tiếng Chăm có vai trò tối quan trọng, bởi chúng có chức năng: * Khu biệt nghĩa: ^P o Q /C ak a r (Làm việc), V P o D /D ik a r (Thư ký, bí th ư ...) * N hận diện từ. 9°i/7Dai (Đưa), có Lang Likuk “oP” thành tìr oPQ V có nghĩa là “Lúa”. 6
- * Hình thành thanh điệu: - Từ Ula, Lang Likuk “ư ”, từ mang ửianh điệu “NGANG” - Từ Bala, Lang Likuk “Ba”, tò mang thanli điệu “TRẦM” Trong tập sách này bao gồm những tò về sau được viết khác hoặc không còn sử dụng nữa. Ví dụ: tò “Pagi”- oPCP (ở trang 254) và “Tagaok”- (ở trang 168) của tò điển Cam - Franẹais. Chúng tôi viết kèm số trang phía sau mục từ bằng ký hiệu (P ...), trong đó chữ p viết tắt của từ “page” (tiếng Pháp có nghĩa là trang), số sau chữ p là số traiig của tò điển có mục từ được biên soạn. Cũng có những từ chúng tôi viết chữ (C) kèm theo ở mục phiên chữ, đó là những từ được sử dụng trong cộng đồng người Chăm ở Campuchia. Những hiện tượng viết giống nhau, nhưng đọc khác nhau và nghĩa khác nhau như 'ĨP ro (Núi) với 7
- ỹ n (Bà nội) và v n (Nói dóc); (Giẫm, đạp) vói (Rủ, cái giạ)... tìù phải căn cứ vào khả năng kết họp của tít trong ngữ cảnh. Ví dụ: H â ndom cek (Mày nói dóc) hay Nyu ndik cek paịe (Nó lên núi rồ i)... Tiếng Chăm là loại hình ngôn ngữ đa âm nên không phải là ngôn ngữ ghi âm vị. Vì các loại hình ngôn ngữ ghi âm vị như tiếng Việt, âm tiết hình thành theo tuyến tính (Âm đầu + Phần vần) và không bao giờ có hiện tượng biến thể. Vì vậy, học tiếng Chăm phải học tìmg từ như các loại hình ngôn ngữ đa âm (Anh, P háp...) và trong suốt chiều dài lịch sử, tiếng Chăm cũng được các bậc tiền nhân giảng dạy bằng các tò của 12 con giáp: “Takuh”, “Kabaw”, “Rimaong” . .. Quyển Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm này, các từ không theo trật tự của Tiền tố ữong Bảng Trật tự chữ cái mà theo Trật tự phụ âm hay nguyên âm kết 8
- họp với phụ âm cuối (theo bảng trật tự chữ cái), trước nó là Lang Likuk - Tiền tố. Ví dụ: Q . CP P Likam Trong, mịn Cái bừa, cái cào, viên (bột oTop Hakam gạo), húng muồng, bạc hà ^PoO Cakar Làm việc *V^PoO Dikar Thư ký, bí tìiư... Vì vậy muốn tra cứu, đầu tiên phải biết tiếng chính, nghĩa của nó là gì, rồi tra cứu để biết Lang Likuk - tiền tố của nó là gì. Ví dụ: tiếng “La” là tiếng chính, muốn biết: - Nghĩa là “Con rắn” thì tiền tố của nó là “Ư”, từ “ư la ” - Nghĩa là “Trưa” thì tiền tố của nó là “Ja”, từ “Jala” - Nghĩa là “Dại” thì tiền tố của nó là “Gi”, từ “Gila” 9
- Tiếng Chăm có hiện tượng 1 từ mà nhiều nghĩa (từ nhiều nghĩa), nhưng trong từ điển gốc viết nhiều lần, chứng tôi chỉ viết 1 mục tò mà tò đó có nhiều nghĩa, ví dụ: từ “Sanak”. Tiếng Chăm cũng có hiện tượng từ cùng nghĩa, ví dụ “Lika” và “Luka”, từ “ Sakik” và “Sukik” . .. Vì đây là lần đầu tiên biên soạn Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm nên không thể tránh khỏi sai sót, kính mong quí độc giả quan tâm góp ý, bổ sung để kỳ sau được hoàn thiện tốt hơn. Chân thành cám ơn.
- VÀI NÉT VÈ TIẾNG CHĂM Tiếng Chăm là một ữong năm thứ tiếng của các tộc người cùng ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam gồm Chăm, Raglai, Chum (Cru), Giarai (Jrai) và Êđê (Rađê). Tiếng Chăm có gần khoảng 17 vạn người ở Việt Nam sử dụng, có các ngôn ngữ địa phương (phương ngữ) là tiếng Chăm N inh Thuận, tiếng Chăm Bình Thuận, tiếng Chăm An Giang (Nam bộ) và tiếng Chăm Bình Định - Phú Yên. Ngoài ra, tiếng Chăm còn được sử dụng ở một vài quốc gia ừên thế giới như Campuchia (217.000 người), Thái Lan (4.000 người), Malaysia (10.000 người), Lào (800 người), Hoa Kỳ (3.000 người), Pháp (1.000 người)2. .. Căn cứ vào tiến trình lịch sử cho thấy người Chăm đã sử dụng chữ viết để làm phương tiện giao 2 Nguồn của Wikipedia. Cập nhật tháng 10 năm 2013
- tiếp tìr thế kỷ thứ III, IV sau Công nguyên. Đó là các loại hỉnh chữ Chăm cổ. Đen thế kỷ XVII, thời vua Po Ramé trị vì vương quốc Panduranga, loại hình chữ viết mới hình thành, thoát thai từ loại hình chữ Chăm cổ và được sử dụng một cách toàn diện: kinh kệ (trên giấy và lá buông), hành chính, ghi chép, sáng tác... Người Chăm gọi loại hình chữ viết mới này là Akhar Thrah. Hiện nay, Akhar Thrah đang được cộng đồng Chăm quan tâm và sử dụng rộng rãi. 12
- GIỚI THIỆU AKHAR THRAH I. VÀI NÉT VÈ NGỮ ÂM TIÊNG CHĂM Akhar Thrah (tiếng Chăm) có hệ thống chữ cái ựnâA khar) gồm chữ cái đóng vai trò phụ âm đầu ựnă akhar hadiip), chữ cái phụ âm cuối (ỉnâ akhar mâtai) và chữ cái nguyên âm, hệ thống dấu ăm Ợ akai Akhar) vả h ệ thống chữ số (Angka). 1. Hệ thống chữ cái 1.1. C hữ cái phụ âm đầu ựnâ akhar hadiip) Akhar Thrah có 41 chữ cái, trong đó có 35 phụ âm, 5 nguyên âm và 1 nhị trùng âm. 35 chữ cái phụ âm Akhar Thrah đều đảm nhận được chức năng phụ âm đầu ựnâ Akhar hadiip). 35 chữ cái phụ âm sắp xếp theo trật tự như dưới đây: p m
- G> T w ự w ^ of° tAP V ÍT V 'lỄ ^ 'lí’ O O eT T 0f V5 oP oT? 1.2. C hữ cái p h ụ âm cuối ự nâ akhar m ă ía i) Hệ thống phụ âm cuối là những chữ cái đảm nhận được chức năng kết thúc một từ (hình vị) - còn gọi là Inâ akhar mâtai (những chữ cái nghiêng và đậm nét được sắp xếp theo hệ thống trong “Bảng trật tự chữ cái” dưới đây: ÍT c° 9/0 V ryv, éì? cT 9* cg? & y cT 0ĨĨP on cP 14
- Trong hệ thống chữ cái đóng vai trò phụ âm cuối có những chữ cái sau không giữ nguyên hình dạng mà biến thành các dấu âm như: phụ âm cuối V biến thành “Paoh ngâk hadiip” [□ ], nhưng cũng có trường họp đi theo sau các nguyên âm (âm chính) dưới dạng dấu âm như: É, I, AI thì chúng vẫn giữ nguyên hình dạng, người Chăm gọi là “Paoh ngâk m â ía r [ n ^ ] . Phụ âm V biến thành ‘Tw/ m âtí' [□ ] và phụ âm eP biến thành “Paoh janih” [ n ^ ]. Riêng hai phụ âm cuối 0° và oT0 có sự biến thể kèm theo hiện tượng ngạc hóa. Ví dụ: đọc là “Ikan ngâj”, oTvy^oT? đọc thành “Hadiw”. Riêng “Paoh GaV' “C°” mà Ban Biên soạn sách chữ Chăm Ninh Thuận đã sử dụng từ nă.m 1978 trong các sách giáo khoa Tiếng Chăm Tiểu học không nằm ừong hệ thống phụ âm cuối, xem “Bảng Trật tự chữ D C S .0 Ơ Ỉ2 5 5
- cái Akhar Thrali” ở trên. Khi viết phụ âm cuối, phải kéo dài nét cuối cùng. Ví dụ: từ “Dhar phuel” viết như sau: 0 ỈỈPị QO phụ âm cuối oD và o kéo dài. 1.3. C hữ cái nguyên ẵm và nh ị trùng âm V
- Vị trí dấu âm Dấu âm ỹ & o • □ □ □ □ □ Trên âm đầu (nguyên âm
- đâu, Paoh thek [□ ] ở trên phụ âm đầu và Takai klak [□
- điệu của từ (Ngang, Trầm, Khứ, Sụt)3. Hệ thống Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm theo một trật tự nhất định trong Bảng trật tự chữ cái Akhar Thrah: ÍT V r V 9» W>
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn