Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƯỜNG LỰC KHAI THÁC BỀN VỮNG<br />
TỐI ĐA CHO ĐỘI TÀU KHAI THÁC HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN<br />
VỊNH BẮC BỘ<br />
STUDY ON ESTIMATION OF MAXIMUM SUSTAINABLE YIELD<br />
FOR FLEET OF FISHERY FISHING BOATS IN THE TONKIN GULF<br />
Nguyễn Phi Toàn1, Hoàng Hoa Hồng2, Nguyễn Long3<br />
Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 11/3/2016; Ngày duyệt đăng: 15/6/2016<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu xác định cường lực khai thác bền vững tối đa cho các đội tàu khai thác hải sản ở vùng biển<br />
vịnh Bắc bằng mô hình sản lượng thặng dự của Fox (1970) cho thấy cường lực khai thác bền vững tối đa ở khu<br />
vực vịnh Bắc Bộ là 24.984 tàu, trong đó nghề lưới kéo có 2.756 tàu, nghề lưới vây 374 tàu, nghề lưới rê 11.326<br />
tàu, nghề câu 5.876 tàu và nghề khác 4.652 tàu. Cường lực khai thác toàn vùng biển đã vượt ngưỡng cường<br />
lực khai thác cho phép bền vững tối đa khoảng 21,05%, tương ứng với 5.260 tàu. Trong đó, nhóm nghề lưới<br />
kéo có cường lực khai thác vượt ngưỡng cường lực khai thác bền vững khoảng 50,65% tương ứng 1.396 tàu;<br />
nhóm nghề khác vượt ngưỡng khoảng 46,04% tương ứng 2.142 tàu; nhóm nghề lưới rê vượt ngưỡng khoảng<br />
11,41% tương ứng 1.292 tàu; nhóm nghề câu vượt ngưỡng khoảng 8,37% tương ứng 492 tàu; nhóm nghề lưới<br />
vây có cường lực khai thác chưa đạt đến ngưỡng cường lực khai thác bền vững. Như vậy, cơ cấu đội tàu ở vịnh<br />
Bắc Bộ đã vượt ngưỡng khai thác cho phép cho nên cần có giải pháp điều chỉnh và cắt giảm phù hợp nhằm<br />
đảm bảo khai thác bền vững.<br />
Từ khóa: cường lực khai thác bền vững tối đa, vịnh Bắc Bộ<br />
ABSTRACTS<br />
By using surplus production model was introduced by Fox (1970) for study on estimation of maximum<br />
sustainable yield (MSY) for fleet of fishery fishing boats in the Tonkin Gulf has estimsted. The MSY in the Gulf<br />
of Tonkin were total of 24,984 boats which including of trawlers of 2,756 units, purse seiners of 374 units,<br />
gill boats of 11,326 units, boats of longlines and handlines were 5,876 units and other fishing boats of 4,652<br />
units. The total fishing capactity in this area has exceeded about 21.05% which equivelently 5,260 boats, when<br />
compared with maximum sustainable yield. In which, the highest exceedance was group of trawl which took<br />
about 50.65% equally 1,396 boats; the group of other fishing boats was 2,142 units which took about 46.04%;<br />
the group of gill boats which was 11.41% equally 1,292 units and the longlines and handlines with 8.37%<br />
which equivelently 492 unit; the group of purse seine boat were under MSY. Thus, structure of fishing fleet in<br />
the Gulf of Tonkin has exceeded limitation of fishing capacity so it needs solutions for adjustment and cut off<br />
the number of boats in order to ensure sustainable fishing.<br />
Keywords: maximum sustainable yield (MSY), the Tonkin Gulf<br />
<br />
Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
1, 3<br />
2<br />
<br />
116 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong những năm qua, khai thác hải sản ở<br />
khu vực vịnh Bắc Bộ đã có những bước phát<br />
triển khá mạnh, được thể hiện qua sự tăng<br />
trưởng hàng năm về số lượng tàu thuyền,<br />
chất lượng tàu và công suất máy tàu. Tuy<br />
nhiên, hiện trạng ngành khai thác hải sản ở<br />
khu vực này đang phải đối mặt với những<br />
thách thức lớn như: nguồn lợi hải sản ven bờ<br />
đang bị khai thác quá mức cho phép, ngư cụ<br />
đánh bắt mang tính huỷ diệt vẫn đang tồn tại<br />
và phát triển, cơ cấu nghề nghiệp phân bố<br />
chưa hợp lý, rủi ro cao trong quá trình lao<br />
động sản xuất trên biển, sự cạnh tranh giữa<br />
các tàu khai thác hải sản ngày càng khốc liệt<br />
nên hiệu quả hoạt động của các đội tàu ngày<br />
một suy giảm,…<br />
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên<br />
là do chưa kiểm soát được các hoạt động khai<br />
thác, chưa có quy hoạch cụ thể cho các đội<br />
tàu tham gia khai thác tương ứng với khả năng<br />
<br />
Số 2/2016<br />
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Tài liệu sử dụng:<br />
- Sử dụng báo cáo tổng kết hàng năm của<br />
các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br />
từ Quảng Ninh đến Quảng Bình.<br />
- Số liệu thống kê hàng năm.<br />
- Số liệu điều tra nghề cá thương phẩm giai<br />
đoạn 2009 - 2014.<br />
- Các tài liệu hướng dẫn về các mô hình<br />
kinh tế sinh học nghề cá của FAO và các tổ<br />
chức nghề cá trên thế giới.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
2.1. Mô hình Fox (1970) [4].<br />
Mô hình Fox (1970), mô tả tương quan giữa<br />
cường lực (số lượng tàu tham gia khai thác) và<br />
sản lượng khai thác theo biểu thức (1).<br />
(1)<br />
<br />
Yi = fi x e(c+dfi)<br />
<br />
Trong đó: Yi và fi là sản lượng và cường lực<br />
<br />
khai thác năm thứ i; c, d là các hệ số.<br />
<br />
Cường lực khai thác bền vững tối đa (fMSY)<br />
<br />
nguồn lợi, điều kiện kinh tế - xã hội nghề cá và<br />
<br />
và sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY)<br />
<br />
quan trọng là chưa xác định được cường lực<br />
<br />
theo biểu thức (2) và (3).<br />
<br />
khai thác hợp lý cho các đội tàu ở từng vùng<br />
biển để đưa ra được các giải pháp quản lý<br />
phù hợp.<br />
<br />
fMSY = -1/d<br />
<br />
(2)<br />
<br />
MSY = -(1/d) x e<br />
<br />
(c-1)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
2.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu:<br />
<br />
Để đảm bảo cho nghề cá nói chung và<br />
<br />
- Thu thập số liệu về cơ cấu tàu thuyền<br />
<br />
nghề khai thác hải sản nói riêng phát triển<br />
<br />
(phân theo nghề và công suất, theo địa<br />
<br />
một cách bền vững, cần thiết phải xác định<br />
<br />
phương) tại các cơ quan quản lý nghề cá các<br />
<br />
được cường lực khai thác của các đội tàu<br />
<br />
tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình trong giai<br />
<br />
phù hợp với khả năng nguồn lợi của từng<br />
<br />
đoạn từ 2007 - 2014.<br />
<br />
vùng biển. Việc xác định được cường lực<br />
<br />
- Thu thập số liệu các đội tàu của một số<br />
<br />
khai thác phù hợp cho từng vùng biển sẽ làm<br />
<br />
tỉnh miền Trung di chuyển ngư trường ra khai<br />
<br />
cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý<br />
<br />
thác tại vịnh Bắc Bộ từ số liệu thống kê của<br />
<br />
đưa ra được những định hướng hoạt động<br />
<br />
một số đồn Biên phòng các tỉnh Quảng Ninh,<br />
<br />
nhằm đảm bảo cho nghề khai thác hải sản<br />
<br />
Hải Phòng, Thanh Hóa.<br />
<br />
phát triển bền vững.<br />
Trong phạm vi bài viết này, xin trình bày kết<br />
quả nghiên cứu xác định cường lực khai thác<br />
bền vững tối đa cho đội tàu khai thác hải sản ở<br />
vùng biển Vịnh Bắc Bộ.<br />
<br />
- Năng suất khai thác được xác định dựa<br />
vào nguồn số liệu điều tra nghề cá thương<br />
phẩm trong giai đoạn từ 2007 - 2014.<br />
- Số ngày khai thác tiềm năng (A): thu thập<br />
thông qua các chuyến điều tra, tham vấn ý kiến<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 117<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
của các chuyên gia và dựa vào số liệu về điều<br />
<br />
- Chuẩn hóa cường lực khai thác:<br />
<br />
kiện thời tiết do Trung tâm Khí tượng thủy văn<br />
<br />
Năng lực khai thác của các đội tàu trong<br />
cùng một nghề có sự khác nhau, vì vậy cần<br />
<br />
cung cấp.<br />
- Hệ số hoạt động của đội tàu (BAC) được<br />
<br />
thiết phải chuẩn hóa cường lực khai thác để<br />
<br />
xác định thông qua số liệu điều tra trong giai<br />
<br />
đồng nhất trước khi ước tính sản lượng và<br />
<br />
đoạn 2007-2014 và tham vấn chuyên gia.<br />
<br />
cường lực khai thác bền vững tối đa. Đội tàu<br />
<br />
2.3. Phân tích và xử lý số liệu:<br />
<br />
chuẩn được lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
- Năng suất khai thác:<br />
<br />
của mô hình, đồng thời hệ số tương quan giữa<br />
<br />
Năng suất khai thác trung bình của mỗi đội<br />
<br />
tổng cường lực khai thác và năng suất khai<br />
thác là cao nhất so với các đội tàu còn lại.<br />
<br />
tàu được ước tính theo công thức:<br />
(4)<br />
<br />
Sử dụng công thức chuẩn hóa cường lực<br />
khai thác của Robson (1966) để chuẩn hóa<br />
cường lực khai thác của các đội tàu trước khi<br />
<br />
Trong đó:<br />
: là năng suất khai thác trung bình<br />
<br />
xác định MSY và fMSY.<br />
Quy chuẩn đội tàu (i) theo đội tàu chuẩn (c)<br />
<br />
của đội tàu cần tính (kg/ngày/tàu)<br />
n: là số mẫu thu thập được<br />
CPUEi: là năng suất khai thác của tàu,<br />
thuyền thứ i (mẫu thứ i)<br />
- Tổng sản lượng khai thác của từng đội tàu:<br />
Sản lượng khai thác của đội tàu: Sản lượng<br />
khai thác của từng đội tàu được ước tính theo<br />
công thức (Costaintine, 2002):<br />
Ci =<br />
<br />
i x A x F x BAC/1000<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Trong đó:<br />
Ci: Sản lượng khai thác của đội tàu i (tấn)<br />
i: Năng suất khai thác trung bình<br />
của đội tàu i (kg/ngày/tàu)<br />
A: Số ngày hoạt động khai thác tiềm năng<br />
của đội tàu i (ngày).<br />
<br />
Trong đó:<br />
Fci : là tổng cường lực khai thác của đội tàu<br />
(i) đã được quy chuẩn<br />
Fi : là tổng cường lực khai thác của đội<br />
tàu (i)<br />
i: là năng suất khai thác thực của<br />
đội tàu (i)<br />
c: là năng suất khai thác của đội tàu<br />
chuẩn.<br />
Đội tàu chuẩn được lựa chọn phải thỏa<br />
mãn điều kiện của mô hình đồng thời hệ số<br />
tương quan giữa tổng cường lực khai thác và<br />
<br />
F: Số tàu hiện có của đội tàu i (tàu).<br />
<br />
năng suất khai thác của đội tàu chuẩn phải là<br />
<br />
BAC: hệ số hoạt động của đội tàu i.<br />
<br />
cao nhất so với các đội tàu còn lại.<br />
<br />
- Tổng sản lượng khai thác của nghề:<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản<br />
<br />
C: Tổng sản lượng khai thác của nghề (tấn).<br />
<br />
Số lượng tàu thuyền tham gia khai thác hải<br />
<br />
Ci: Sản lượng khai thác của đội tàu thứ i (tấn).<br />
<br />
sản tại khu vực vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2007 -<br />
<br />
n: Tổng số đội tàu tham gia khai thác.<br />
<br />
2014 như sau [1]:<br />
<br />
118 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2016<br />
<br />
Bảng 1. Số lượng tàu thuyền giai đoạn 2007 - 2014<br />
Nhóm<br />
nghề<br />
<br />
Nhóm CS<br />
(cv)<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
1.233<br />
<br />
2.188<br />
<br />
2.218<br />
<br />
2.073<br />
<br />
2.336<br />
<br />
1.396<br />
<br />
460<br />
<br />
460<br />
<br />
20-49<br />
<br />
163<br />
<br />
2.022<br />
<br />
1.975<br />
<br />
2.453<br />
<br />
2.457<br />
<br />
2.639<br />
<br />
1.858<br />
<br />
1.853<br />
<br />
50-89<br />
<br />
2.891<br />
<br />
1.507<br />
<br />
1.546<br />
<br />
609<br />
<br />
605<br />
<br />
434<br />
<br />
777<br />
<br />
809<br />
<br />
90-249<br />
<br />
104<br />
<br />
70<br />
<br />
62<br />
<br />
159<br />
<br />
1.172<br />
<br />
1.255<br />
<br />
734<br />
<br />
672<br />
<br />
250-399<br />
<br />
98<br />
<br />
58<br />
<br />
68<br />
<br />
73<br />
<br />
282<br />
<br />
320<br />
<br />
239<br />
<br />
218<br />
<br />
≥400<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
22<br />
<br />
206<br />
<br />
222<br />
<br />
164<br />
<br />
140<br />
<br />