NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CHO CÁC KHÂU <br />
SẢN XUẤT CỦA CÁC MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH <br />
ThS. Vũ Thế Nam<br />
Ks. Phạm Thanh Liêm<br />
Ks. Trần Trọng Hoan, Ks. Lê Quang Tuấn<br />
̣ ̣ ̣ ̉<br />
Viên Khoa hoc Công nghê MoVinacomin<br />
Xác định mức tiêu thụ điện năng hợp lý của một mỏ than hầm lò để : lập kế <br />
hoạch sản xuất hàng năm và dài hạn, giám sát và phân phối điện năng, làm công <br />
cụ quản lý việc sử dụng điện và làm căn cứ cho quy hoạch điện, giải bài toán cân <br />
bằng năng lượng.<br />
Yêu cầu nghiên cứu theo phương pháp khoa học, xuất phát từ thực tế sản <br />
xuất của các mỏ hầm lò nước ta, sao cho tính được STTĐN của một mỏ than hầm <br />
lò nào đó trong năm kế hoạch tương ứng với các điều kiện cụ thể một cách dễ <br />
dàng. Tiến tới xây dựng phần mềm chuyên dụng nhằm tính toán STTĐN một cách <br />
nhanh và chính xác cao.<br />
1. TỔNG QUAN VỀ SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG.<br />
1.1. Xác định khâu tiêu thụ, khu vực tiêu thụ điện năng trong mỏ hầm lò.<br />
Suất tiêu thụ điện năng (STTĐN) là giá trị về mức tiêu hao điện năng để sản <br />
xuất một đơn vị sản phẩm. Xác định STTĐN nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng <br />
điện, từ đó đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng làm giảm chi phí sản xuất <br />
sản phẩm. Đối với mỏ than hầm lò thì suất tiêu thụ điện còn là chỉ tiêu tổng hợp <br />
để lập kế hoạch hàng năm về nhu cầu sử dụng điện năng, ngoài ra còn làm công <br />
cụ cho việc giám sát, phân phối và quản lý lưới điện là căn cứ trong việc lập quy <br />
hoạch và thiết kế cung cấp điện cho các mỏ than.<br />
<br />
* STTĐN chung của mỏ <br />
hầm lò được sinh ra từ 03 STTĐN cho mỏ Hầm Lò<br />
thành phần chính là (hình <br />
1.1).<br />
STTĐN phục vụ khâu công nghệ Tổn hao <br />
STTĐN <br />
STTĐN điện <br />
STTĐN theo khâu phụ trợ theo <br />
theo phụ năng trên <br />
công <br />
Tổn hao điện năng trên đường trợ đường <br />
nghệ<br />
dây dây<br />
<br />
Hình 1.1. STTĐN chung của mỏ hầm lò.<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
* STTĐN theo công nghệ của <br />
các khâu sản xuất STTĐN theo công nghệ<br />
<br />
Để tính STTĐN chung ta cần xác <br />
định được suất tiêu thụ của khâu công <br />
nghệ. Trong khâu công nghệ của mỏ <br />
than hầm lò có 03 thành phần chính tạo STTĐN STTĐN STTĐN <br />
nên suất tiêu thụ ( hình 1.2). cho Khai cho Đào cho Sàng <br />
thác lò tuyển<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.2. STTĐN theo khâu công <br />
nghệ.<br />
<br />
* Suất tiêu thụ điện theo khâu phụ trợ<br />
Trong đơn vị <br />
khai thac than hầm lò STTĐN theo phụ trợ<br />
có rất nhiều khâu phụ <br />
trợ, mỗi khâu đó tiêu <br />
tốn một lượng điện <br />
STTĐN STTĐN STTĐN<br />
năng riêng. Nhưng tựu STTĐN STTĐN STTĐN <br />
cho cho cho <br />
chung lại STTĐN của cho cho cho các <br />
khâu khâu khâu <br />
khâu khâu khâu <br />
khâu phụ trợ sinh ra thông thoát chiếu <br />
vận tải nén khí khác<br />
bởi 06 thành phần gió nước sáng<br />
(hình 1.3).<br />
<br />
<br />
Hình 1.3. STTĐN theo khâu phụ trợ<br />
<br />
* Suất tiêu hao điện năng do tổn hao điện năng trên đường dây truyền tải sinh <br />
ra.<br />
Trong quá trình truyền tài điện, có một lượng điện tổn hao được sinh ra bởi <br />
đường dây và máy biến áp. Đây là thành phần được tính tương đối và có tính chất <br />
ít biến động trong thời gian hoạt động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
1.2 Các phương pháp xác định STTĐN<br />
<br />
Qua phân tích trên ta <br />
thấy có rất nhiều thành phần Phương pháp xác định STTĐN<br />
và yếu tố tác động đến <br />
STTĐN của thiết bị cũng như <br />
của khu vực và toàn mỏ hầm <br />
lò. Vì vậy cần tìm hiểu và lựa <br />
chọn phương pháp xác định Cân bằng Thực <br />
Thống kê<br />
riêng nghiệm<br />
STTĐN hợp lý. Các phương <br />
pháp xác định hiện đang được <br />
sử dụng (hình 1.4)<br />
<br />
<br />
Hình 1.4. Các phương pháp xác định STTĐN <br />
hiện đang sử dụng<br />
<br />
2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TÍNH TOÁN SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG <br />
CHO CÁC KHÂU CÔNG NGHỆ CHÍNH CỦA MỎ THAN HẦM LÒ<br />
2.1.Tính suất tiêu thụ cho khâu công nghệ chính<br />
* Tính suất tiêu thụ cho khu vực khai thác than<br />
Trong khu vực khai thác thường sử dụng nhiều thiết bị và tính toán STTĐN <br />
cho nhóm thiết bị điện trong một khu vực khai thác như sau:<br />
Wk.n Wvt.n Wcs .n<br />
Dkt , kWh/t (1)<br />
Z kt<br />
<br />
Trong đó: <br />
Wk.n Điện năng tiêu hao ngày của khoan điện để khoan nổ mìn, kWh;<br />
Wvt.n Điện năng tiêu hao ngày của máng cào để vận tải than ở lò chợ và ở lò <br />
song song chân, kWh;<br />
Wcs.n điện năng tiêu hao ngày để chiếu sáng ở lò song song chân, kWh.<br />
* Tính STTĐN cho khu vực đào lò<br />
Tương tự tính toán STTĐN của nhóm thiết bị trong một khu vực đào lò:<br />
Wk Wx Wvt Wq.b Wnc.b<br />
Ddt , kWh/m; (2)<br />
Z kv<br />
<br />
Trong đó: <br />
Wk điện năng tiêu hao để khoan lỗ mìn, kWh;Wx điện năng tiêu hao bốc <br />
xúc than, kWh;Wvt điện năng tiêu hao cho vận tải than (bằng máng cào, tời kéo <br />
<br />
<br />
3<br />
goòng), kWh;Wq.b điện năng tiêu hao để thông gió cục bộ, kWh;W nc.b điện năng <br />
tiêu hao bơm nước cục bộ, kWh.<br />
* Tính STTĐN cho khâu sàng tuyển mỏ than hầm lò<br />
Tương tự tính toán STTĐN của dây chuyền công nghệ sàng tuyển mỏ than <br />
hầm lò được xác định theo công thức:<br />
.Z n Wcd<br />
Dth , kWh/t; (3)<br />
.Z n<br />
<br />
Trong đó:<br />
suất tiêu hao biến đổi theo lượng than nguyên khai vào tuyển, kWh/t;<br />
Zn năng suất năm của dây chuyền công nghệ tuyển mỏ than hầm lò, t;<br />
Wcd thành phần điện năng, tiêu hao cố định, không phụ thuộc lượng than <br />
nguyên khai vào tuyển, kWh;<br />
τ tỉ lệ than các loại (than cục, than xô, than cám, than bùn) nhận được. Với <br />
dây chuyền công nghệ sàng và nhặt tay τ = 0,617; sàng, máng rửa τ = 0,75; tuyển <br />
lắng, tuyển huyền phù và lọc ép τ = 0,568;Trình tự tính điện năng tiêu hao của các <br />
dây chuyền công nghệ tuyển mỏ than hầm lò như sau: <br />
2.2. Tính STTĐN cho khâu phụ trợ<br />
Các nhóm thiết bị phụ trợ trên mặt bằng công nghiệp mỏ bao gồm: Phân <br />
xưởng cơ điện, trạm bảo dưỡng đầu tầu toa xe, phân xưởng chế biến gỗ, nhà <br />
nạp đèn và ắc qui; thiết bị nồi hơi, nhà giặt, chiếu sáng, cấp thoát nước công <br />
nghiệp, nước cứu hoả, phòng hành chính, sinh hoạt… điện năng tiêu thụ của các <br />
nhóm trên chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tiêu thụ điện năng toàn mỏ.<br />
* STTĐ nhóm thiết bị phụ trợ được tính theo công thức:<br />
Wk<br />
dk , kWh/t; (4)<br />
Z. dc . m<br />
<br />
<br />
Trong đó: Wk điện năng tiêu thụ của nhóm thiết bị phụ trợ, kWh;<br />
Z sản lượng than của mỏ, t;<br />
ηđc hiệu suất động cơ của nhóm, lấy ηđc=0,90;<br />
ηm hiệu suất mạng điện 380V cấp điện cho nhóm, lấy ηm=0,95;<br />
* Điện năng tiêu thụ của nhóm thiết bị phụ trợ được tính:<br />
m<br />
Wk= k yci .Pd .i .T , kWh; (5)<br />
i 1<br />
<br />
<br />
Trong đó: n số thiết bị phụ trợ trong nhóm;<br />
kyc.i công suất động cơ của thiết bị phụ trợ , i;<br />
<br />
4<br />
Pđ.i công suất động cơ của thiết bị phụ trợ i, kW;<br />
T thời gian làm việc của nhóm, h.<br />
2.3. Xác định tổn hao trên đường dây, máy biến áp<br />
Nguyên nhân gây tổn thất điện năng là tổn thất trong máy biến áp và trên <br />
mạng cáp chính, cáp mềm. Tổn hao điện năng trên đường dây, đường cáp và máy <br />
biến áp trung gian được tính theo các công thức cũng có thể được tính gần đúng <br />
theo tỉ lệ phần trăm:<br />
ΔWdd = 9÷10%; ΔWba = 4÷5%; (6)<br />
3. NGHIÊN CỨU AP DUNG TINH TOAN SUÂT TIÊU THU <br />
́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ĐIÊN NĂNG<br />
̣ <br />
CHO MỘT KHU VỰC CỦA MO THAN HA LÂM<br />
̉ ̀ ̀<br />
Việc tính toán STTĐN cần được thực hiện bằng phương pháp phù hợp,. <br />
Cần áp dụng các bước sau.<br />
Bước 1. Tìm hiểu thực trạng quản lý tính toán thiết kế cung cấp điện, thực <br />
trạng quản lý tính toán STTĐN của các đơn vị sản xuất than hầm lò vùng Quảng <br />
Ninh.<br />
Bước 2. Áp dụng phương pháp lý thuyết tính toán STTĐN cho một khu khai <br />
thác để làm cơ sở so sánh (cụ thể ta chọn khai thác 5 – KT5 công ty CP than Hà <br />
Lầm làm thí điểm chính). Xây dựng phần mềm tính toán STTĐN đơn giản hóa quá <br />
trình tính toán.<br />
Bước 3. Áp dụng phương pháp thực nghiệm tính toán STTĐN tại KT5 công <br />
ty CP than Hà Lầm để so sánh với lý thuyết tính toán.<br />
Bước 4. Đánh giá kết quả nhận được và đề ra yêu cầu.<br />
Từ đây nhận thấy rất cần có những tính toán STTĐN cho một khâu cụ thể <br />
trong mỏ hầm lò theo các phương pháp lý thuyết và thực nghiệm để so sánh đánh <br />
giá sâu hơn. <br />
3.1. Áp dụng phương pháp lý thuyết tính toán suất tiêu thụ điện năng cho <br />
khu vực khai thác.<br />
Với biện pháp tính toán lý thuyết trong quá trình áp dụng tính toán STTĐN <br />
việc thu thập và xử lý quá nhiều thông số cùng lúc sẽ rất khó khăn và phức tạp, <br />
ảnh hưởng tới kết quả công việc cũng như thời gian thực hiện. <br />
Vì vậy ta cần xây dựng phần mềm để đơn giản hóa công tác quản lý suất <br />
tiêu thụ điện năng. Trong phần mềm cần có những tính năng và thành phần sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
Cơ sở dữ liệu: trong cơ sở dữ Nhập thông tin ban đầu<br />
liệu có cập nhật tất cả các thiết bị cơ <br />
điện hiện đang dùng của công ty, <br />
Kiểm tra cơ sở dữ liệu Thêm cơ sở dữ liệu<br />
trong đó các thiết bị điện phải có các <br />
thông số kỹ thuật phục vụ cho công Chọn thiết bị cần tính <br />
tác tính toán, các thông số đó là thông trong cơ sở dữ liệu<br />
<br />
số theo quy chuẩn và không thay đổi <br />
Nhập số liệu thu thập được <br />
(khi có sự thay đổi ta phải làm thủ từ sự thay đổi thực tế<br />
tục thay đổi lại thông số).<br />
Tính toán STTĐN<br />
Thực hiện tính toán suất tiêu <br />
thụ cho từng thiết bị cụ thể, trong quá <br />
trình này cần đưa thêm số liệu thực Thêm thiết bị<br />
<br />
tế.<br />
In báo cáo về suất tiêu thụ theo In báo cáo STTĐN<br />
<br />
tính toán.<br />
<br />
Hình 3.2. Sơ đồ khối chức năng của <br />
phần mềm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ sở dữ Cơ sở dữ <br />
liệu phục liệu phục <br />
vụ tính toán vụ tính toán <br />
máng cào băng <br />
chuyền<br />
<br />
<br />
Hình 3.3. Hình giao diện lựa chọn của phần mềm<br />
Thực hiện thu thập thông số của từng thiết bị, sử dụng phần mêm xây dựng <br />
được ta tính toán được STTĐN của một số thiết bị điển hình (bảng 3.1).<br />
Bảng 3.1. Thống kê một số kết quả thu được từ tính toán lý thuyết<br />
TT Thiết bị STTĐN Đơn vị<br />
<br />
<br />
6<br />
1 Quạt 2K56 12N024 0,000160 kWh/m3<br />
2 Quạt BOK15 0,000670 kWh/m3<br />
3 Quạt FBDCZNo17 0,000075 kWh/m3<br />
4 Quạt FBDCZNo13 0,000028 kWh/m3<br />
5 Máy nén khí pittong 0,102000 kWh/m3<br />
6 Bơm nước mỏ 0,004800 kWh/m3.m<br />
7 Tời trục 0,071000 kWh/T.m<br />
8 Chiếu sáng 0,118190 kWh/m<br />
9 Tầu điện 3,830000 kWh/T.km<br />
10 Băng tải B800 0,055000 kWh/t<br />
11 Băng tải B1000 0,386700 kWh/t<br />
12 Máng cào SKAT60 0,116000 kWh/t<br />
13 Máng cào SKAT80 0,134700 kWh/t<br />
14 Máng cào SGB520 0,148900 kWh/t<br />
<br />
Sau khi tính toán được STTĐN cho từng thiết bị đơn lẻ. Chúng ta tiến hành <br />
phân tích và tính toán bằng lý thuyết về STTĐN cho một công trường khai thác <br />
than cụ thể của một đơn vị. Chọn tính toán STTĐN cho công trường khai thác 5 <br />
thuộc Công ty CP than Hà Lầm Vinacomin. <br />
Bảng 3.2. Thống kê tính toán cho khu vực Khai thác 5<br />
P <br />
Suất tiêu thụ điện <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Điện năng<br />
định Sản lượng<br />
năng<br />
TT Tên thiết bị Mã Hiệu mức SL<br />
Giá Đơ<br />
(kW) Giá trị Đơn vị<br />
trị n vị<br />
1 Băng tải B800 B800 55 1000 tấn 1 0,05560 kWh/t 55,60<br />
2 Biến áp khoan 1,2 20 m 1 0,04700 kWh/m 0,94<br />
3 Biến áp khoan 1,2 20 m 1 0,04700 kWh/m 0,94<br />
4 Biến áp khoan gương 1,2 20 m 1 0,04700 kWh/m 0,94<br />
5 Biến áp khoan lò đầu 1,2 20 m 1 0,04700 kWh/m 0,94<br />
6 Bơm dịch số 1 37 30 m3 1 1,00000 kWh/m3 30,00<br />
7 Bơm dịch số 2 37 30 m3 1 1,00000 kWh/m3 30,00<br />
14 Máng cào SKAT 60 15 200 tấn 1 0,11610 kWh/t 23,22<br />
15 Máng cào lò 75 SKAT 80 15 200 tấn 1 0,13470 kWh/t 26,94<br />
16 Máng cào lò XV SKAT 80 15 200 tấn 1 0,13470 kWh/t 26,94<br />
17 Máng cào SGB SGB 520 40 940 tấn 1 0,14890 kWh/t 139,97<br />
18 Máng cào SGB SGB 520 40 940 tấn 1 0,14890 kWh/t 139,97<br />
19 Máng cào SGB SGB 520 40 940 tấn 1 0,14890 kWh/t 139,97<br />
20 Máng cào số 1 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
21 Máng cào số 2 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
<br />
7<br />
22 Máng cào số 3 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
23 Máng cào số 4 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
24 Máng cào số 5 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
25 Máng cào số 6 SKAT 80 15 30 tấn 1 0,13470 kWh/t 4,04<br />
26 Quạt FBD7,5 7,5 500 m3 1 0,00067 kWh/m3 0,34<br />
27 Tời cào gương 5,5 500 T.m 1 0,00067 kWh/T.m 0,34<br />
Tổng cộng 401,8 585,67<br />
<br />
Qua bảng tổng hợp này ta có thể tạm tính suất tiêu thụ điện năng cho phần <br />
xưởng theo tính toán là:<br />
1000<br />
d px 1,71kWh / t<br />
585,67<br />
<br />
3.2. Áp dụng phương pháp thực nghiệm tính toán suất tiêu thụ điện năng cho <br />
khu vực khai thác (xây dựng phần mềm tính toán STTĐN)<br />
Với phương pháp lý thuyết tính toán STTĐN cho một phân xưởng khai thác <br />
thực tế (công trường khai thác 5 mỏ than Hà Lầm) đã đưa ra được các giá trị <br />
STTĐN cho các thiết bị đặc trưng của mỏ. Để đánh giá một cách khách quan và có <br />
căn cứ so sánh tính chuẩn xác thì cần thiết phải áp dụng phương pháp thực <br />
nghiệm tính toán STTĐN.<br />
Phương pháp đo kiểm khi sử dụng các thiết bị đo kiểm phục vụ kiểm toán <br />
như sau: Sử dụng đồng hồ đo lường WM1496 lắp đặt trước DW tổng, thiết bị <br />
này sẽ đo đếm trong nhiều ngày và lưu trữ lại các thông số điện như: điện năng <br />
tiêu thụ, dòng điện, điện áp, công suất hoạt động, hệ số công suất… đối với toàn <br />
bộ các thiết bị trong phân xưởng.<br />
Bảng 3.3. Mức tiêu thụ điện năng<br />
Tấn than ĐNTT Suất tiêu thụ<br />
TT Thời gian<br />
SP (tấn) (kWh) (kWh/tấn)<br />
1 Ca 2 ngày 02/12 336 641 1,91<br />
2 Ca 2 ngày 03/12 344 572 1,66<br />
3 Ca 1 ngày 05/12 405 499 1,23<br />
4 Ca 1 ngày 06/12 385 500 1,29<br />
<br />
Qua việc tính toán STTĐN bằng 2 phương pháp như trên nhận thấy việc <br />
thực hiện tính toán STTĐN bằng thủ công rất khó khăn vì cần nhiều thông số của <br />
thiết bị. Chính vì vậy, việc xây dựng một phần mềm tính toán STTĐN nhằm nâng <br />
cao hiệu quả công tác quản lý điện năng tại mỗi đơn vị nói riêng và đề xuất <br />
phương án tính STTĐN chung cho toàn Tập đoàn Vinacomin là cần thiết và cấp <br />
bách.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Từ những so sánh việc tính toán STTĐN bằng lý thuyết với thực tế kết hợp <br />
với các hệ số thực nghiệm, có thể thấy rằng cần tăng cường quản lý cũng như có <br />
một phương pháp và công thức tính suất tiêu thụ thống nhất. <br />
Dựa vào phương pháp tính toán kết hợp với hệ số thực nghiệm, (*) tính toán <br />
được STTĐN cho các khâu khai thác là 1,915 kWh/t ; khâu đào lò là 12,362 kWh/t <br />
(đào lò than); vận tải là 0,5477 kWh/t; chiếu sáng 0,118 kWh/m và thông gió là <br />
1,62.103 kWh/m3. Với các thông số đã đề xuất cho thấy cách tính toán này khá sát <br />
với thực tế, tương đối chính xác so với một số tài liệu tham khảo. <br />
Tai liêu tham khao.<br />
̀ ̣ ̉<br />
̣<br />
1 TS. Phung Manh Đăc. Kh<br />
̀ ́ ảo sát và đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng <br />
trong các hộ tiêu thụ trọng điểm vùng Quảng Ninh, xây dựng một số mô hình trong <br />
Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết <br />
kiệm và hiệu quả. Viên KHCN MoVinacomin 2010.<br />
̣ ̉<br />
2 Ths. Vũ Thế Nam. Nghiên cứu xác định suất tiêu hao điện năng cho các khâu <br />
sản xuất của mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh . Viên KHCN MoVinacomin<br />
̣ ̉ <br />
2011.<br />
Ghi chú: (*) STTĐN trong bài báo này được sử dụng dựa trên cơ sở lựa chọn khu <br />
vực và thiết bị sao cho: kiểu thiết bị tương đồng thực tế, số lượng thiết bị được <br />
lựa chọn chỉ là tạm thời ( số lượng thiết bị trong khu vực trên thực tế có thể khác <br />
nhiều)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />