Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CARRAGEENAN BÁN<br />
TINH CHẾ (SEMIREFINED CARRAGEENAN - SRC) TỪ RONG SỤN<br />
KAPPAPHYCUS ALVAREZII CAM RANH - KHÁNH HOÀ<br />
RESEACHING TO ESTABLISH THE PROCESSING PRODUCTION OF SEMIREFINED<br />
CARRAGEENAN –SRC FROM KAPPAPHYCUS ALVAREZII AT CAM RANH KHANH HOA<br />
Trần Thị Luyến<br />
Khoa Chế biến, Trường Đại học Nha Trang<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo đã trình bày về cơ sở lý thuyết của phương pháp sản xuất SRC. Đồng thời đã đưa ra các kết<br />
quả nghiên cứu xác định các thông số công nghệ sản xuất carageenan bán tinh chế từ rong sụn Kappaphycus<br />
alvarezii Cam Ranh Khánh Hoà. Tại công đoạn xử lý KOH, đã chọn được chế độ như nồng độ KOH là 15% so<br />
với rong khô, nhiệt độ xử lý 90 0C, thời gian xử lý là 120 giờ. Tác nhân tẩy màu cũng đã được xác định là H2O2<br />
với các chế độ như nồng độ H2O2 là 10 %, thời gian tẩy màu 15 phút, tỷ lệ dung dịch tẩy màu so với rong là 3/1.<br />
Quy trình sản xuất carrageenan bán tinh chế đã được xác định với chất lượng và hiệu suất quy trình đạt các<br />
tiêu chuẩn quy định. Bột carrageenan bán tinh chế có độ tan đạt 79%, sức đông sau khi bổ sung CaCl2 0,1%<br />
đạt 350 g/cm2, màu trắng ngà, độ mịn đồng nhất, hiệu suất quy trình đạt 70% so với rong khô có độ ẩm 40 %.<br />
Từ khoá: Carageenan bán tinh chế, Kapppaphycus alvaeii, hiệu suất quy trình, chất lượng, sức đông,<br />
độ hoà tan.<br />
Abstract<br />
This article showed the basic theory of SRC processing. That can eliminate the non_carrageenan<br />
comtonents such (CN) as cellulose, minerals, pigments of kappaphycus alvarezii by light treatment in KOH<br />
solution. At the same time, the results also showed that KOH treatment of KOH concentration 15 %, treatment<br />
time 120 minutes, treatment temperature at 90 oC suitable for Kappaphycus alvarezii of Cam Ranh, Khanh<br />
Hoa.The agent for colour elimination has been also seleted by H2O2 with some effecters as H2O2 concentraion<br />
10 %, time for treatment 15 minutes, at room temperature, ratio of agent as 3 time per semi product. The SRC<br />
processing of production had been showed with SRC powder has solutionable degree 79 %, gelation degree<br />
(added CaCl2 0,1 %) 350 g/cm2, white colour, effect of process achieved 70 % that is compeared with dries<br />
material has 40 % moisture.<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
hạn chế. Việc nghiên cứu đưa ra các quy trình<br />
<br />
Rong sụn là loại rong mới phát triển<br />
<br />
công nghệ sản xuất carrageenan tinh chế và<br />
<br />
nước<br />
<br />
xuất<br />
<br />
bán tinh chế để ứng dụng vào các ngành công<br />
<br />
carageenan còn đang là những vấn đề mới mẻ,<br />
<br />
nghiệp, công nghệ sinh học, nông nghiệp và<br />
<br />
đặc biệt là nghiên cứu ứng dụng nó còn rất<br />
<br />
thực phẩm là vấn đề cần thiết hiện nay. Sản xuất<br />
<br />
ở<br />
<br />
ta<br />
<br />
nên<br />
<br />
nghiên<br />
<br />
cứu<br />
<br />
sản<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 3<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
carageenan bán tinh chế có ý nghĩa khoa học<br />
<br />
mỏng, lớn chứa đầy các chất keo rong. Bằng<br />
<br />
và thực tế cao khi mà các thông số của quy trình<br />
<br />
các phưong pháp xử lý nhẹ có thể làm phá vỡ<br />
<br />
được xác lập và được ứng dụng vào sản xuất để<br />
<br />
các lớp cellulose và các tế bào chứa đầy sắc<br />
<br />
nâng cao giá trị của nguyên liệu rong sụn<br />
<br />
tố ở phía ngoài, làm cho sắc tố và chất khoáng<br />
thoát ra, từ đó thu đươc carrageenan bán tinh<br />
chế. Trên cơ sở lý thuyết này ta có thể xử lý<br />
<br />
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
Các nhà khoa học cho thấy các chất keo<br />
<br />
rong sụn trong môi trường KOH nhẹ nhàng và<br />
<br />
rong đỏ như agar, carrageenan đều nằm tập<br />
<br />
thu được carrageenan thô chế (SRC). KOH có<br />
<br />
trung ở phần lõi của cây rong. Khi cắt dọc và<br />
<br />
tác dụng làm giảm thiểu cellulose, chất khoáng,<br />
<br />
ngang cây rong có thể nhìn thấy vị trí tồn tại của<br />
<br />
chất màu và một số chất khác gọi là tạp chất phi<br />
<br />
các chất keo rong đỏ ở phần trung tâm (hình 1),<br />
<br />
carrageenan (CN - none carrageenan). Sau<br />
<br />
lớp ngoài cùng là màng cellulose sau đó đến lớp<br />
<br />
công nghệ xử lý hình dạng cây rong vẫn còn<br />
<br />
trong là các lớp tế bào nhỏ chứa đầy sắc tố và<br />
<br />
nguyên không bị nát nhuyễn, đường kính nhỏ đi<br />
<br />
chất khoáng. Trong phần lõi là các lớp tế bào<br />
<br />
nhiều so với ban đầu.<br />
<br />
Hình 1. Vị trí tồn tại của keo rong trong rong đỏ<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
<br />
nuôi trồng ở Cam Ranh - Khánh Hòa, thời gian<br />
<br />
CỨU<br />
<br />
thu hoạch chính vụ (khoảng 3 tháng tuổi)<br />
<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
Nguyên<br />
<br />
liệu<br />
<br />
carrageenan<br />
<br />
là<br />
<br />
sử<br />
<br />
dụng<br />
<br />
để<br />
<br />
Kappaphycus<br />
<br />
thu<br />
<br />
nhận<br />
<br />
alvarezii<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
a.<br />
<br />
Quy<br />
<br />
trình<br />
<br />
dự<br />
<br />
kiến<br />
<br />
sản<br />
<br />
xuất<br />
<br />
thuộc giống Kappaphycus, họ Solieraceae,<br />
<br />
carrageenan công nghiệp bán tinh chế và bố<br />
<br />
bộ Gigartinales, lớp Floridophyceae. Rong được<br />
<br />
trí thí nghiệm tổng quát (Hình 2)<br />
<br />
4 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Kappaphycus<br />
T0 = 80, 85, 90, 950C<br />
τ = 90, 105, 120, 135 phút<br />
Nồng độ kiềm = 5, 10, 15, 20 %<br />
<br />
Xử lý KOH<br />
<br />
Rửa sạch<br />
τ = 10, 15, 20 phút<br />
Tỷ lệ = 1/2, 1/3, 1/4<br />
H2O2<br />
NaOCl<br />
<br />
Tẩy màu<br />
<br />
Rửa sạch<br />
<br />
Phơi khô/sấy khô<br />
<br />
Xay mịn<br />
<br />
Xác định độ tan<br />
Xác định sức đông<br />
Xác định hiệu suất<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ nghiên cứu dự kiến<br />
<br />
b. Các phương pháp xác định<br />
- Tính hiệu suất thu hồi carrageenan theo<br />
công thức(%)<br />
<br />
A.( 100 − W2 )<br />
X=<br />
.100%<br />
P.( 100 − W1 )<br />
Trong đó: - A: số gram carrageenan thu được (g)<br />
<br />
<br />
- P: số gram rong đem nấu chiết (g)<br />
<br />
<br />
<br />
- W1: độ ẩm của rong nguyên liệu (g)<br />
<br />
<br />
<br />
- W2: độ ẩm của carrageenan (g)<br />
<br />
- Xác định sức đông trên dụng cụ đo sức<br />
đông agar(g/cm2)<br />
- Cách tính độ hoà tan của carrageenan<br />
<br />
A−B<br />
SDC =<br />
.100%<br />
A<br />
Trong đó:<br />
<br />
- SDC: độ hoà tan của carrageenan<br />
(solutionable degree of carrageenan)<br />
- A: khối lượng carrageenan và giấy lọc<br />
trước khi hòa tan (g)<br />
- B: khối lượng carrageenan và giấy lọc sau<br />
khi lọc (g).<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Xác định thông số cho công đoạn xử lý<br />
KOH<br />
a. Xác định nồng độ KOH<br />
Qua đồ thị hình 3 cho thấy độ tan của SRC<br />
tăng khi nồng độ KOH tăng lên đến 15%, cụ thể<br />
là ở nồng độ 5% độ tan của chế phẩm là 54,5%;<br />
ở 10% là 64,4% và ở 15% là 79,1%. Nhưng khi<br />
tăng nồng độ KOH lên 20% thì độ tan của chế<br />
phẩm tăng không đáng kể.<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 5<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Hình 3. Mối quan hệ giữa độ tan, sức đông và hiệu suất với nồng độ KOH<br />
<br />
Vai trò của quá trình xử lý KOH là để<br />
<br />
Sức đông cũng tăng dần khi nồng độ tăng<br />
<br />
giảm thiểu các tạp chất phi carrageenan<br />
<br />
lên cụ thể là ở nồng độ 5% là 245,3g/cm2;<br />
<br />
trên cây rong, khác với trường hợp sản xuất<br />
<br />
ở 10% là 278,2g/cm2; ở 15% là 313,1g/cm2<br />
<br />
carageenan tinh chế, ở đây xử lý rong sụn<br />
<br />
và khi tăng nồng độ lên 20% thì sức đông giảm<br />
<br />
để tách các tạp chất phi carageenan (none<br />
<br />
còn 283,2g/cm2. Điều này được giải thích tương<br />
<br />
carageenan –NC) ra khỏi cây rong, chế<br />
<br />
tự như trường hợp về độ tan, sức đông của chế<br />
<br />
phẩm còn lại là carrageenan thô chế. Việc<br />
<br />
phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trong<br />
<br />
nghiên cứu xác định các thông số hợp lý cho<br />
<br />
đó tỷ lệ carrageenan trong chế phẩm SRC đóng<br />
<br />
công đoạn xử lý kiềm là để sao cho SRC có mức<br />
<br />
vai trò quan trọng. Khi nồng độ KOH lớn hơn<br />
<br />
tinh sạch nhất định và đạt được hiệu suất quy<br />
<br />
15% thì sức đông lại giảm, trường hợp này là do<br />
<br />
trình cao.<br />
<br />
carrageenan bị cắt mạch bởi lượng KOH vượt<br />
<br />
Việc xử lý trong KOH còn có ý nghĩa là quá<br />
<br />
quá mức yêu cầu.<br />
<br />
trình này sẽ làm trung hoà các trung tâm mang<br />
<br />
Hiệu suất giảm dần khi nồng độ KOH tăng<br />
<br />
điện âm (OSO3 ) trên mạch phân tử carrageenan,<br />
<br />
dần. Ở 5% thì hiệu suất là 74,3%; ở 10% là<br />
<br />
từ đó làm tăng sức đông của nó. Nồng độ KOH đã<br />
<br />
73,1%; ở 15% là 67% và ở 20% thì hiệu suất chỉ<br />
<br />
ảnh hưởng rất lớn đến hàm lượng carrageenan<br />
<br />
còn lại là 65%. Điều đó cũng dễ dàng thấy rằng<br />
<br />
trong chế phẩm carrageenan thô, do đó ảnh<br />
<br />
khi nồng độ KOH tăng thì ngoài việc bào mòn<br />
<br />
hưởng đến độ tan, cụ thể là tỷ lệ carrageenan/<br />
<br />
quá mức làm thoát carrageenan ra cùng với CN.<br />
<br />
NC trong chế phẩm càng cao thi độ tan càng<br />
<br />
Khi đó thân cây rong sẽ nhũn nát khi nồng độ<br />
<br />
cao. Khi tăng nồng độ KOH thì lượng tạp chất<br />
<br />
KOH cao hơn 20 %. Qua kết quả nghiên cứu cho<br />
<br />
thoát ra ngoài cây rong ngày càng tăng lên, do<br />
<br />
thấy có thể chọn nồng độ KOH khoảng15% là<br />
<br />
đó độ tan tăng do tỷ lệ carrageenan tăng một<br />
<br />
hợp lý hơn cả.<br />
<br />
cách tương ứng so với NC trong chế phẩm SRC.<br />
<br />
b- Xác định thời gian nấu<br />
<br />
-<br />
<br />
Tuy nhiên khi nồng độ KOH lớn hơn 15 % trở đi<br />
<br />
Qua hình 4 cho thấy sức đông và độ tan sẽ<br />
<br />
thi lượng tạp chất NC không suy giảm nữa, khi<br />
<br />
tăng lên theo thời gian nấu trong giới hạn 120<br />
<br />
đó độ tan không thay đổi<br />
<br />
phút đầu.<br />
<br />
6 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn <br />
<br />
Soá 1/2010<br />
<br />
Hình 4. Mối quan hệ giữa độ tan, sức đông và hiệu suất với thời gian nấu<br />
<br />
Chẳng hạn độ tan tăng lên đến 78,1% tại<br />
20 phút, sức đông cũng tăng tương đồng, tại<br />
120 phút, sức đông là 311,1 g/cm2. Khi thời gian<br />
tăng lên quá mức ở 135 phút thì độ tan hầu như<br />
không đổi, còn sức đông lại giảm xuống và chỉ<br />
còn 297,6 g/cm2. Đối với hiệu suất thu hồi thì<br />
khi tăng thời gian nấu từ 90 phút lên 135 phút<br />
thì lại giảm tuơng ứng là 84,5%; 79,2%; 69,5%;<br />
65,4%. Kết quả được giải thích tương tự như<br />
phần ảnh hưởng của nồng độ KOH ở phần trên.<br />
Qua kết quả trên cho ta thấy có thể chọn<br />
thời gian xử lý là 120 phút trong KOH 15% là<br />
hợp lý hơn cả.<br />
<br />
c. Xác định nhiệt độ xử lý<br />
Qua các đồ thị hình 5 thấy rằng khi nhiệt<br />
độ tăng từ 800C lên 850C rồi lên 900C thì độ tan<br />
tăng tương ứng là 60,1%; 76,5%; 79,8% còn khi<br />
nhiệt độ nấu tăng lên 950C thì độ tan giảm xuống<br />
còn 75,6%.<br />
Đồng thời sức đông cũng tăng lên tương ứng<br />
lần lượt là 278,7g/cm2; 309,7g/cm2; 314,2 g/cm2<br />
nhưng lại giảm còn 298,4 g/cm2 khi xử lý ở 950C.<br />
Còn hiệu suất của quá trình thì giảm dần khi tăng<br />
nhiệt độ xử lý từ 800C lên 950C tương ứng là<br />
76,4%; 73,5%; 71,2%; 60,1%. Kết quả được giải<br />
thích tương tự các trường hợp trên. Qua đây cho<br />
thấy có thể chọn nhiệt độ xử lý là 900C.<br />
<br />
Hình 5. Mối quan hệ giữa độ tan, sức đông và hiệu suất với nhiệt độ nấu<br />
<br />
Như vậy qua các kết quả trên cho thấy có thể xử lý kiềm KOH ở chế độ nồng độ KOH là 15%,<br />
thời gian xử lý 120 phút và ở nhiệt độ 900C<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG v 7<br />
<br />