intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn đề xuất bộ tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp về những tác động của xâm nhập mặn đối với con người và các hoạt động phát triển KTXH, để từ đó cung cấp cơ sở khoa học cho việc phân tích đánh giá rủi ro và dự báo những thiệt hại tiềm tàng do xâm nhập mặn gây ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN 1 2 Vũ Thanh Tú , Nguyễn Văn Đào 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: vutu@tlu.edu.vn 2 Liên đoàn Khảo sát Khí tượng Thủy văn 1. MỞ ĐẦU mặn dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp về những tác động của xâm nhập mặn đối với Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu con người và các hoạt động phát triển hiện nay, ngoài những tác động về lũ lụt, khan KTXH, để từ đó cung cấp cơ sở khoa học cho hiếm nguồn nước, thì nước biển dâng và xâm việc phân tích đánh giá rủi ro và dự báo nhập mặn cũng là mối đe dọa cho nhiều quốc những thiệt hại tiềm tàng do xâm nhập mặn gia. Theo các kịch bản BĐKH Việt Nam là gây ra. một trong 5 nước có số dân bị ảnh hưởng lớn nhất (King và Adeel, 2002; Nicholls, 2004). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiện CÁCH TIẾP CẬN tượng xâm nhập mặn như: nguyên nhân và cơ Để xây dựng bộ chỉ số với các tiêu chí chế; hiện trạng xâm nhập mặn vùng cửa sông, nhằm xác định tính dễ bị tổn thương do xâm một số tác giả đã chỉ ra rằng: Nguyên nhân nhập mặn, nghiên cứu tiếp cận theo các trình chủ yếu của hiện tượng xâm nhập mặn vào tự sau: nội đồng là do lượng nước từ sông đổ ra biển (1) Nghiên cứu các công bố khoa học về giảm mà nước biển lại có xu hướng tăng lên, tính dễ bị tổn thương và khả năng ứng phó đã làm cho nước mặn đi sâu vào trong sông. được thực hiện trước đây. Đánh giá khả năng, Ngoài ra còn một số nguyên nhân như địa phạm vi ứng dụng và các kỹ thuật liên quan. hình, do các yếu tố khí tượng và đặc biệt là do tác động của con người. (2) Thu thập và phân tích đánh giá hiện Theo Forte và nnk (2005) đánh giá rủi ro có trạng, những đối tượng chịu ảnh hưởng và thể được xác định dựa trên tính dễ bị tổn mức độ thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra. thương và mức độ hiểm họa. Trong đó tính dễ (3) Để lựa chọn các tiêu chí, biến và khả bị tổn thương được xác định dựa trên mức độ năng thu thập thông tin để có thể đánh giá phơi bày, tính nhạy và khả năng ứng phó IPCC tính dễ bị tổn thương, phương pháp điều tra, (2001). Ở Việt Nam hiện nay cũng có một số phỏng vấn đã được áp dụng với 32 câu hỏi, nghiên cứu đánh giá tác động của xâm nhập tổng số phiếu điều tra là 24 phiếu đối với một mặn, tuy nhiên chưa phân tích cũng như dự số xã thuộc Huyện Giao Thủy, Nam Định, báo những thiệt hại tiềm tàng với các tiêu chí các câu hỏi gồm các vấn đề chủ yếu tóm lược cụ thể. Các báo cáo đó cũng dừng lại ở phạm dưới đây được sử dụng để xác định các tiêu vi đánh giá chung mà chưa tiếp cận đến các hộ chí (TC) và biến (Bảng 1) phục vụ đánh giá gia đình để xét đến khả năng ứng phó của họ. tính dễ bị tổn thương: Để có kế hoạch ứng phó và giảm nhẹ thiệt - Hiện tượng và diễn biến của xâm nhập mặn? hại hiệu quả hơn thì cần có những tiêu chí cụ Những vùng bị ảnh hưởng? (TC4: A4, A5). thể. Chính vì vậy, bài báo đề xuất bộ tiêu chí - Khả năng ứng phó của địa phương? Hỗ đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập trợ khắc phục ? (TC4: A7, A8). 566
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 - Những ảnh hưởng đến các hoạt động (1) Tiêu chí độ phơi bày: đặc trưng cho bề phát triển KTXH thay đổi như thế nào? Cấp mặt của khu vực khi tiếp xúc trực tiếp với nước cho hoạt động? (TC2, TC3, TC4:A3). hiểm họa nếu xảy ra. Trong tiêu chí này có 6 - Những ai dễ bị ảnh hưởng của xâm nhập biến liên quan đến hai nhóm chịu ảnh hưởng mặn (với các điều kiện KTXH)? (TC1, TC2). chính mà thông qua các kết quả điều tra và - Những đặc điểm quan trọng của nhóm phỏng vấn cũng như báo cáo về thiệt hại là những người dễ bị tổn thương và khả năng ứng con người và hoạt động nông nghiệp. phó của họ là gì? (Nghề nghiệp, thu nhập, trình (2) Tiêu chí độ nhạy: đặc trưng các tính độ học vấn, giới tính). (TC1, TC4: A1, A2). chất về xã hội và kinh tế của khu vực. Trong - Người dân địa phương có nhận được các tiêu chí này gồm 4 biến liên quan đến đặc thông tin về dự báo nhiễm mặn và phạm vi điểm nhân khẩu và sinh kế. ảnh hưởng? Trước bao nhiêu lâu? (TC4: A6). (3) Tiêu chí khả năng ứng phó: đặc trưng (4) Đề xuất các tiêu chí nhằm đánh giá tính cho khả năng chống chịu trước những tác động dễ bị tổn thương dựa trên kết quả điều tra, của hiểm họa. Trong tiêu chí này gồm 7 biến Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai số liên quan đến khả năng ứng phó và khắc phục. 44/2014/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch Giá trị các biến này được xác định dựa trên hướng dẫn thống kê, đánh giá thiệt hại do các phiếu điều tra thông qua bộ câu hỏi, các số thiên tai gây ra số 43/2015/TTLT- liệu thống kê, các báo cáo về tình hình thiên tai BNNPTNT-BKHĐT. tại địa phương. Trong đó, một số các biến có (5) Sự ảnh hưởng của từng tiêu chí đến thể xác định bằng định lượng cụ thể, ví dụ như tính dễ bị tổn thương là khác nhau, mức độ số lao động phi nông nghiệp, v.v..; hoặc có thể ảnh hưởng này có thể được xác định thông thông qua phương pháp định tính theo các mức qua các trọng số của từng tiêu chí. Một trong mô tả từ rất thấp (giá trị bằng 1) đến rất cao những phương pháp thường được sử dụng để (giá trị bằng 5) vì khó có có thể định lượng xác định giá trị trọng số đó là phương pháp được, ví dụ như Kinh nghiệm phòng chống, phân tích hệ thống phân cấp AHP (Analysis v..v.. Các biến và tiêu chí này cần được chuẩn Hierarchy Process) do Thomas Saaty đề xuất. hóa, theo đề xuất của UNDP (2006): Phương pháp này có xét đến tính thực tế về xij  xmin i, j x max i ,j  xi, j xi ,j  (1) xi , j  (2) vai trò của các biến trong tiêu chí và mang xmax i, j  xmin i ,j x max i, j  x min i, j tính định lượng cao. Trọng số của các thành Trong đó: xi,j: giá trị được chuẩn hóa; phần được xác định theo ma trận tương quan Xi,j: giá trị thực của điểm j, biến i.; Xmax i,j, với mức độ quan trọng của các yếu tố được Xmin i,j: giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biến i. xác định theo thang đánh giá từ 1(Quan trọng Công thức (1) áp dụng khi giá trị của biến như nhau) đến 9 (Quan trọng tuyệt đối). Từ càng cao, mức độ tổn thương càng cao. các tiêu chí và biến đề xuất, các nhà khoa học CT(2) áp dụng trong trường hợp ngược lại. và cán bộ quản lý đã cho ý kiến nhận định về Khi đó tính dễ bị tổn thương nằm trong mối quan hệ giữa các biến này dựa trên giá trị khoảng 0 (mức độ tổn thương rất thấp) đến 1 kinh tế, tính hiệu quả và giá trị tinh thần từ (mức độ tổn thương rất cao) được áp dụng theo đó trọng số được xác định trên cơ sở phân công thức đề xuất của ABARE-BRS, 2010. tích AHP và kiểm tra tính nhất quán thông V = ∑Si x wSi + ∑Ei x wEi - ∑Ai x w Ai (3) qua tỷ lệ nhất quán (CR < 10%). Trong đó: Si : tính nhạy; Ei : độ phơi bày; Ai : khả năng ứng phó; w Si, w Ei, w Ai : các giá 3. XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG trị trọng số ứng với các thành phần tính nhạy, độ phơi bày và khả năng ứng phó (tổng các Thông qua hướng tiếp cận và phân tích các giá trị trọng số tương ứng = 1). kết quả thu được, các tiêu chí đánh giá tính Các tiêu chí và giá trị trọng số được thể dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn bao gồm: hiện cụ thể trong bảng 1 dưới đây. 567
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Bảng 1. Các tiêu chí đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn THÀNH KÝ TRỌNG TIÊU CHÍ BIẾN ĐƠN VỊ PHẦN HIỆU SỐ TC1: Số người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi S1 Người 0.22 TÍNH NHÂN Tỷ lệ Nam S2 % 0.13 NHẠY KHẨU VÀ Trình độ văn hóa (cao nhất) S3 - 0.23 SINH KẾ Số lao động phi nông nghiệp S4 Người 0.42 TC2: Số người bị ảnh hưởng E1 Người 0.30 NGƯỜI ĐỘ Diện tích lúa bị ảnh hưởng E2 % 0.26 PHƠI TC3: Diện tích hoa mầu bị ảnh hưởng E3 % 0.08 BÀY NÔNG Diện tích cây ăn quả bị ảnh hưởng E4 % 0.05 NGHIỆP Diện tích nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng E5 % 0.22 Tổng thiệt hại đến hoạt động chăn nuôi E6 Triệu đồng 0.09 Thu nhập từ nguồn lao động phi nông nghiệp A1 Triệu đồng 0.09 Thu nhập bình quân đầu người A2 Triệu đồng 0.06 TC4: Các nguồn cấp nước A3 Số nguồn 0.09 KHẢ ỨNG Diện tích đất ở nằm trong vùng an toàn A4 m2 0.15 NĂNG PHÓ, CHỐNG Diện tích đất trồng nằm trong vùng an toàn A5 m2 0.20 KHẮC CHỊU PHỤC Thông tin dự báo, cảnh báo A6 - 0.23 Kinh nghiệm phòng chống A7 - 0.12 Hỗ trợ khắc phục thiên tai A8 - 0.07 4. KẾT LUẬN Tuy nhiên, với bộ tiêu chí và các biến đề xuất này, có thể là cơ sở ban đầu để tính toán Từ phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh phân tích mức độ rủi ro do xâm nhập mặn tế xã hội và hiện trạng và những tác động do xâm nhập mặn và thông qua điều tra phỏng của từng vùng, là tiền đề cho các nhà nghiên cứu, lập quy hoạch và quản lý đưa ra những vấn tại Huyện Giao Thủy, Nam Định. Bài giải pháp để giảm thiểu những tác động tiêu báo này đã đề xuất bộ tiêu chí với 18 biến cực của xâm nhập mặn, đảm bảo sự phát triển nhằm xác định tính dễ bị tổn thương do xâm kinh tế xã hội bền vững trong bối cảnh biến nhập mặn. Các biến và nhóm tiêu chí này đổi khí hậu đang diễn ra hiện nay. phần nào đã bao quát được các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường phản ánh 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO được bức tranh của một cộng đồng, đồng nghĩa với việc đánh giá tính dễ bị tổn thương [1] ABARE-BRS (2010). Indicators of Community một cách tổng hợp. Cũng cần lưu ý rằng, các Vulnerability and Adaptive Capacity across the biến lựa chọn cũng cần dựa trên cơ sở thực tế Murray-Darling Basin, Bureau of Rural Sciences , Canberra, Australia. và khả năng thu thập thông tin dữ liệu. Vì có [2] IPCC (2001) Climate Change 2001: Impacts, một số yếu tố có thể phản ánh tính dễ bị tổn Adaptation, and Vulnerability. A Report of thương do xâm nhập mặn nhưng việc thu Working Group II of the Intergovernmental thập thông tin là rất khó khăn. Ví dụ như tăng Panel on Climate Change. cường phân bón để duy trì sự phát triển của cây trồng hoặc sự suy giảm của việc đánh bắt nguồn thủy sản tự nhiên trên sông do việc đánh bắt nhỏ lẻ, không tập trung. 568
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2