YOMEDIA
ADSENSE
Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học -3
67
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ngay những nước cú tiềm năng và thị trường rộng lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ... và cả một số nước vốn "khộp kớn", theo mụ hỡnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu : suy thoái mụi trường, bùng nổ dân số, nghèo đói
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học -3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cỏc nước lớn, nhỏ đều dành ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế, theo đuổi chớnh sỏch kinh tế mở. Ngay những nư ớc cú tiềm n ăng và th ị trường rộng lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ... và cả một số nước vốn "khộp kớn", theo mụ hỡnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và th ế giới. Mặt khỏc, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề to àn cầu : suy tho ỏi mụi trường, bựng nổ dõn số, nghốo đúi, cỏc bệnh tật hiểm nghốo, cỏc vấn đề xó hội "xuyờn quốc gia"..., khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú th ể giải quyết được m à cần phải cú sự hợp tỏc đa phương. Tỡnh hỡnh trờn làm nảy sinh và th ỳc đẩy xu thế hội nhập để phỏt triển. Trong xu thế chung đú , cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, trước hết là Mỹ, do cú ưu th ế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học - cụng nghệ, cú nền kinh tế phỏt triển cao, đó ra sức thao tỳng, chi phối thị trường thế giới, ỏp đ ặt đ iều kiện đối với cỏc nước chậm phỏt triển hơn, thậm chớ dựng những biện phỏp thụ bạo như bao võy, cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển và ch ậm phỏt triển. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc nước đang phỏt triển đó từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chớnh sỏch cường quyền ỏp đặt của Mỹ đ ể bảo vệ lợi ớch của mỡnh vỡ một trật tự kinh tế quốc tế bỡnh đ ẳng, cụng bằng. Điều đú chứng tỏ xu thế hội nhập phản ỏnh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tỏc, vừa đấu tranh khốc liệt. 2.2.3. Ở khu vực Đụng-Nam Á đó diễn ra nhiều biến đ ổi sõu sắc. Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đụng-Nam Á đó cú hũa bỡnh, tuy cũn tiềm ẩn một số nhõn tố cú thể gõy bất ổn định, xu thế hợp tỏc để phỏt triển khụng ngừng gia tăng. Mặc dự trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh trầm trọng thời gian 1997-1998, song đõ y vẫn là khu vực cú nhiều tiềm năng do vị trớ địa - ch ớnh trị và 17
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com địa - kinh tế của mỡnh, dung lượng thị trường lớn, tài nguyờn phong phỳ, lao động dồi dào, được đào tạo tốt, cú quan hệ quốc tế rộng rói. Toàn bộ tỡnh hỡnh trờn đ em lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thỏch thức gay gắt đối với nước ta trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước núi chung và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng. 2.3. Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua đó mang lại cho chỳng ta những kết quả quan trọng : 2.3.1. Ch ỳng ta đó làm th ất bại chớnh sỏch bao võy cấm vận, cụ lập nước ta của cỏc thế lực thự địch, tạo dựng được mụi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao vị thế nước ta trờn chớnh trường và thương trường thế giới. 2.3.2. Kh ụng những chỳng ta đó khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng thị trường do Liờn Xụ và h ệ thống xó hội chủ nghĩa thế giới tan ró gõy nờn, mà cũn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu. Trong quỏ trỡnh hội nhập, chỳng ta đó nhanh chúng mở rộng xuất nhập khẩu, thỳc đẩy sản xuất trong nư ớc phỏt triển, tạo thờm việc làm, tăng thu ngõn sỏch. Nếu năm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2,404 tỷ USD và nhập khẩu 2,752 tỷ USD thỡ năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đó đ ạt 15,1 tỷ USD (nếu tớnh cả dịch vụ thỡ đạt 17,6 tỷ USD, tăng trung bỡnh trờn 20% mỗi n ăm, cú n ăm tăng 30% ; riờng n ăm 2001 do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn trờn thế giới và ở khu vực và giỏ cả cỏc mặt hàng xu ất khẩu chủ yếu giảm mạnh, nờn xuất khẩu chỉ tăng gần 5%. 18
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.3.3. Thu h ỳt đư ợc một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngo ài (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo được những th ành tựu kinh tế to lớn, quan trọng. Thỏng 12-1987, ch ỳng ta đó ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài. Từ đú đến nay đ ó thu h ỳt được trờn 42 tỷ USD vốn đ ầu tư, với trờn 3 000 dự ỏn, đó th ực hiện khoảng 21 tỷ USD trong số đú . Nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài giữ một vị trớ quan trọng trong nền kinh tế nước ta : gần 30% vốn đầu tư xó hội, 35% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động giỏn tiếp. 2.3.4. Tranh thủ được nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) ngày càng lớn, đồng thời giảm đỏng kể nợ nước ngo ài. Từ năm 1993, hằng n ăm đều cú hội nghị cỏc nh à tài trợ cho nước ta gồm một số nước và một số định chế tài chớnh - tiền tệ quốc tế. Cho đến nay, cỏc nhà tài trợ đó cam kết dành cho nước ta gần 20 tỷ USD, chủ yếu là cho vay ưu đói với lói suất từ 0,75% đến 2,5% tựy theo mỗi đối tỏc ; một phần là viện trợ khụng hoàn lại. 2.3.5. Tiếp thu khoa học và cụng nghệ, kỹ năng quản lý, gúp phần đào tạo một đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kinh doanh n ăng động, sỏng tạo. Quỏ trỡnh hội nhập vào n ền kinh tế quốc tế đó tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đ ang phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới. Nhiều cụng nghệ và dõy chuyền sản xuất hiện đại được sử dụng đó tạo nờn bư ớc phỏt triển mới trong cỏc ngành sản xuất. Đồng thời, thụng qua cỏc dự ỏn liờn doanh hợp tỏc với nư ớc ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiờn tiến. 19
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.3.6. Từng b ước đưa hoạt động của cỏc doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào mụi trường cạnh tranh, thỳc đ ẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại, nhiều doanh nghiệp đó nỗ lực đổi mới cụng nghệ, đổi mới quản lý, nõng cao năng su ất và chất lượng, khụng ngừng vươn lờn trong cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển ; khả n ăng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp đó được nõng lờn ; đó cú hàng trăm doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn ISO-9000. Một tư duy m ới, một nếp làm ăn mới, lấy hiệu quả sản xuất và kinh doanh làm thước đo, một đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp mới năng động, sỏng tạo cú kiến thức quản lý đ ang h ỡnh thành. 2.4. Những mặt yếu kém và tồn tại kh i Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kộm : 2.4.1. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đó được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà nước và trờn thực tế đó được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trỡnh hội nhập cũn giản đơn ; cỏc ngành, cỏc cấp và khỏ đụng cỏn bộ chưa nh ận thức đầy đ ủ những thỏch thức và cơ hội để từ đú cú kế hoạch chủ động vươn lờn vượt qua thỏch thức, nắm bắt thời cơ để phỏt triển ; khụng ớt chủ trương, cơ chế, chớnh sỏch chậm được đổi mới cho phự hợp với yờu cầu hội nhập. 2.4.2. Cụng tỏc hội nhập kinh tế quốc tế mới được triển khai chủ yếu ở cỏc cơ q uan Trung ương và một số th ành phố lớn, sự tham gia của cỏc ngành, cỏc cấp, của cỏc 20
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp cũn yếu và ch ưa đồng bộ. Vỡ vậy, ch ưa tạo được sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đ ảm cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao. 2.4.3. Chưa hỡnh thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế, một lộ trỡnh hợp lý thực hiện cỏc cam kết quốc tế. 2.4.4. Nhiều doanh nghiệp cũn ớt hiểu biết về thị trường thế giới và luật phỏp quốc tế, năng lực quản lý kộm, trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và kh ả n ăng cạnh tranh cũn yếu, tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà nước cũn nặng. 2.4.5. Mụi trường kinh doanh ở n ước ta tuy đó được cải thiện đỏng kể song chưa thật thụng thoỏng : hệ thống luật phỏp cũn thiếu, chư a đồng bộ, chưa đủ rừ ràng và nhất quỏn ; kết cấu hạ tầng phỏt triển chậm ; trong bộ mỏy h ành chớnh cũn nhiều biểu hiện của bệnh quan liờu và tệ tham nhũng, trỡnh độ nghiệp vụ yếu kộm, nguồn nhõn lực chư a được đào tạo đến nơi đ ến chốn. 2.4.6. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏ c kinh tế đối ngoại cũn thiếu và yếu ; tổ chức chỉ đạo chưa sỏt và kịp thời ; cỏc cấp, cỏc ngành chưa quan tõm ch ỉ đạo và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. Đõ y là nguyờn nhõn sõu xa của những yếu kộm, khuyết điểm trong hợp tỏc kinh tế với nước ngoài. 2.5. Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau. Trong đ iều kiện toàn cầu hoá kinh tế đa trở th ành một xu thế khách quan, chi phối sự phát triển của các nước trên thế giới, để phát triển bền vững, hiệu quả mỗi quốc gia phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Có xây dựng được nền kinh 21
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tế độc lập tự chủ th ì mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất - k ỹ thuật của chế độ chính trị độc lập, tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ, bền vững về chính trị. Thực tế nhiều nước cho thấy không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Có lẽ sau khi nghiên cứu kỹ đề tài chúng ta có thể nhận ra rằng không thể có độc lập tự chủ khi không có hội nhập kinh tế quốc tế, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Chỉ có xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta mới có đầy đ ủ tư cách và tự lực đ ể chủ động hội nhập đúng hư ớng và có hiệu quả và ngược lại chỉ có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới nhanh chóng bổ sung cho nội lực còn khiếm khuyết thiếu hụt rút ngắn con đường phát triển nhằm không ngừng tự hoàn thiện mình để giữ vững nền độc lập tự chủ. Hơn nữa chúng ta chủ động hội nhập chính là chúng ta chủ động bảo vệ và quyết tâm bảo vệ bằng được mục tiêu độc lập tự chủ trong phát triển. Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập đ ể bảo vệ đ ộc lập tự chủ. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế đ ộc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập càng chất lượng thì đ ộc lập tự chủ càng cao. Độc lập tự chủ càng cao thì càng có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập. Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Chương III Nh ững giải pháp và kiến nghị 1. Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 1.1. Mục tiêu: phấn đ ấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế thị trư ờng và chủ động mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động qốc tế, trên cơ sở phát 22
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia đ ể cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường quốc tế. 1.2. Một số đ iều kiện đ ể xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Một là, có đươờng lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế - xa hội theo định hơớng xa hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm phát triển của thế giới rất phong phú, có giá trị tham khảo đối với nơớc ta, song không thể áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều m à cần tính tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và lợi ích của nơớc ta. Hơn nữa, nếu thiếu độc lập tự chủ về đơờng lối hoặc để phụ thuộc vào sự áp đ ặt đơờng lối và chính sách từ b ên ngoài thì sẽ dẫn tới những tai hại khó lơờng. Đây là một bài học lớn m à chúng ta đa tổng kết và khẳng định. Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, không chỉ có tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ, mà còn phải có cơ sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh: - Giá trị sản xuất trong nơớc đáp ứng đ ơợc đầy đ ủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế. Trong những năm chiến tranh trơớc đ ây, cho đến hết thập kỷ 80 của thế kỷ trơớc, nền kinh tế nơớc ta chơa thực hiện đơợc tái sản xuất mở rộng xa hội, mà một phần của quỹ tiêu dùng xa hội và toàn bộ quỹ tích lũy vẫn còn phải dựa vào viện trợ của bên ngoài. Từ thập kỷ 90 đến nay, nền kinh tế đa bắt đầu thoát ra khỏi tình trạng đó và đơợc cải thiện khá nhanh, đ ến năm 2000 đa có mức tích lũy khoảng 27% GDP, trong đó tích lũy từ nội bộ gần 20%. Đây là m ột điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế. Không có nguồn vốn này thì không thể tiếp nhận và phát huy nguồn vốn bên ngoài. Tuy nhiên, so với những n ơớc đang phát triển ở thời kỳ tăng tốc đa có m ức tích lũy tới 35 - 40% nh ơ Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nơớc Đông - Nam á, thì trong thời k ỳ tới, chúng ta còn ph ải nâng mức tích lũy này 23
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lên cao h ơn, đến hơn 30%. Mặt khác, vẫn phải bảo đảm có mức tăng cần thiết quỹ tiêu dùng xa hội hằng năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện từng bơớc đ ời sống của nhân dân. - Có th ể chế kinh tế - xa h ội b ền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong mô hình CNH mới hiện nay, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo hơớng ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu quả lớn hơn là một yếu tố quan trọng h àng đầu. Thực tế cho thấy, trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua, n ơớc nào có sức cạnh tranh cao h ơn thì sẽ có sức chịu đựng và h ạn chế đơợc tác động và khủng hoảng nhiều hơn (nhơ Xin-ga-po,...) Sức cạnh tranh đó phụ thuộc vào việc phát huy những lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh về các mặt: con ngơời và nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là việc vận dụng những yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, tổ chức và qu ản lý... dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù h ợp nhu cầu của thị trơờng trong nơớc và thị trơờng quốc tế. Cơ cấu kinh tế này ph ải luôn luôn đ ơợc hoàn chỉnh, nâng cấp, gắn với một cơ cấu công nghệ ngày càng tiến bộ, tạo ra và phát triển n ăng lực nội sinh về khoa học và công ngh ệ của đất nơớc. Cho đến nay, việc tạo dựng một cơ cấu kinh tế, trơớc hết là cơ cấu ngành kinh tế và gây dựng một năng lực nội sinh về khoa học và công ngh ệ nhơ th ế đ ể bảo đảm cho sự độc lập tự chủ vững chắc về kinh tế của nơớc ta, còn ở giai đo ạn khởi đ ầu. - Có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp nặng then chốt. Kết cấu hạ tầng là n ền tảng vật chất cơ bản của nền kinh tế và xa hội. Chúng ta phải chăm lo xây dựng từng b ơớc cả kết cấu hạ tầng kinh tế (giao thông, điện lực, bơu chính viễn thông, thủy lợi, cấp - thoát nơớc...) và kết cấu hạ tầng xa hội (trơờng học, bệnh viện, cơ sở nghiên cứu khoa học, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao...) 24
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn