intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá nguy cơ thiểu cơ (Sarcopenia) và xác định một số yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 280 người cao tuổi > 60 tuổi tại xã Nga Giáp. Đối tượng nghiên cứu được sàng lọc nguy cơ thiểu cơ bằng bộ công cụ SARC-CalF.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quan

  1. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Nguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quan Hoàng Khắc Tuấn Anh1*, Vũ Thị Ngọc Bích1, Đoàn Lê Tuấn Anh1, Trần Thị Hồng Dịu1, Nguyễn Thị Thuỳ Chi1, Nguyễn Quỳnh Anh1, Nguyễn Thị Thanh Mai1, Đinh Thị Kim Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nguy cơ thiểu cơ (Sarcopenia) và xác định một số yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 280 người cao tuổi > 60 tuổi tại xã Nga Giáp. Đối tượng nghiên cứu được sàng lọc nguy cơ thiểu cơ bằng bộ công cụ SARC-CalF Kết quả: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là: 73,5± 8 (năm). Trong 280 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ người cao tuổi tại xã Nga Giáp có nguy cơ thiểu cơ chiếm 54,3% (152/280 đối tượng). Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi, tình trạng dinh dưỡng, mức độ hoạt động thể lực và tiền sử bệnh lý (bệnh lý mạn tính và chấn thương) với nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  2. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) Tại Việt Nam các nghiên cứu tìm hiểu về thiểu p(1-p)2 cơ lại đang chủ yếu quan tâm tới nhóm người n = Z2(1 - /2) d2 cao tuổi mắc bệnh nền kèm theo. Mặc dù tỷ lệ này ở hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra là n = cỡ mẫu cao (tỷ lệ thiểu cơ ở người cao tuổi có bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn ổn định là Z2 1-α/2 = 1,96 (α = 0.05 và khoảng tin cậy 95%) 45,2% (6), tỷ lệ thiểu cơ là 33,26% ở những p = 0,21 (Tỷ lệ thiểu cơ ở người cao tuổi bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch (6)) trong cộng đồng năm 2014 (8)) nhưng lại không mang ý nghĩa bao hàm cho cả nhóm người cao tuổi trong cộng đồng và các d = 0,05 tác giả cũng chưa nghiên cứu chỉ ra rõ mối liên Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 255 quan giữa tình trạng dinh dưỡng với thiểu cơ người (dự phòng 10% đối tượng từ chối tham tại Việt Nam là như thế nào. Bên cạnh đó, cũng gia là 25 người). Tổng số người cao tuổi tham chưa có nghiên cứu nào sử dụng công cụ đánh gia nghiên cứu này là 280 người. giá sàng lọc thiểu cơ cho người cao tuổi trong cộng đồng. Vì vậy, chúng tôi quyết định thực Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. hiện nghiên cứu tập trung vào đánh giá nguy Chọn mẫu ngẫu nhiên trong danh sách người cơ thiểu cơ ở người cao tuổi thông qua công cụ cao tuổi xã Nga Giáp sau khi đã loại trừ những đánh giá sàng lọc Sarcopenia trong cộng đồng đối tượng không đủ tiêu chuẩn chọn lựa. và xác định rõ một số yếu tố liên quan với nguy Công cụ và các biến số nghiên cứu cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại Việt Nam với hai mục tiêu chính: (1) Đánh giá nguy cơ thiểu Các thông tin về đối tượng được thu thập qua cơ (Sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất kết hợp Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm đo các chỉ số cơ thể (chu vi bắp chân, vòng 2022; (2) Xác định một số yếu tố liên quan tới eo, vòng hông). nguy cơ thiểu cơ trên nhóm đối tượng trên. Biến số nghiên cứu: Xác định nguy cơ mắc thiểu cơ (Sarcopenia) sử dụng bộ công cụ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SARC-CalF đã được chuẩn hoá (Bộ công cụ được hiệp hội Sarcopenia khuyến nghị sử dụng Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. để sàng lọc nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi đã áp dụng tại các quốc gia trên thế giới… với Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tại Xã độ nhạy là 60,7% và độ đặc hiệu là 94,1%) Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ tháng 12/2021 đến tháng 06/2022 (1) 5 câu hỏi đối tượng tự đánh giá có thang điểm từ 0-2 Đối tượng nghiên cứu: Người dân ≥ 60 tuổi, có thời gian sinh sống tối thiểu 6 tháng tại xã Nga (2) Chỉ số chu vi vòng bắp chân (cm): Chu vi Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, có thể thực bắp chân được đo ở nơi lớn nhất của bắp chân hiện được các bộ câu hỏi và các bài kiểm tra chức khi không có co cơ và gối gấp 90 độ. Tiến năng theo chỉ định và đồng ý tham gia nghiên cứu. hành đo ở cả 2 chân và giá trị cao hơn được sử dụng để đánh giá. Cho điểm chu vi bắp chân Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng mất thính lực khi đánh giá trong bộ công cộ SARC-CalF và thị giác; ngồi xe lăn hoặc nằm liệt giường như sau: Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu - Nam: >34 cm = 0 điểm; được tính bằng công thức tính cỡ mẫu để xác định tỷ lệ cho một quần thể: ≤ 34 cm = 10 điểm 27
  3. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) - Nữ: >33 điểm = 0 điểm; tiêu chuẩn chọn lựa) dựa trên danh sách được cung cấp. 280 đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên tham ≤ 33 cm = 10 điểm gia nghiên cứu. Đối tượng được lựa chọn tham gia Tổng điểm của 2 thành phần (1) và (2) được nghiên cứu được nhóm nghiên cứu liên hệ trước. tính. Và tổng điểm 0-10 được chẩn đoán Sau khi được sự đồng ý của đối tượng, nhóm không có nguy cơ thiểu cơ, tổng điểm ≥ 11 nghiên cứu sẽ đến nhà thu thập số liệu qua phỏng điểm được chẩn đoán nguy cơ thiểu cơ. vấn trực tiếp và đo các chỉ số cơ thể. Các yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu cơ Xử lý và phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm (Sarcopenia) SPSS 25.0 để phân tích số liệu: Thống kê mô tả cho biến định lượng sử dụng để mô tả các đặc - Tình trạng dinh dưỡng: Được nhận định dựa điểm thông tin chung và mô tả tình trạng thiểu trên tổng điểm của bộ câu hỏi MNA: cơ. Sử dụng test χ2 để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ, với kết quả được biểu thị dưới dạng p,  0-7 điểm: Suy dinh dưỡng p 0,9; Nữ: > 0,85 quy định của khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Nghiên cứu được triển khai sau khi - Mức độ hoạt động thể lực: Đánh giá theo bộ Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học trường câu hỏi IPAQ-SF Đại học Y tế công cộng phê duyệt qua quyết định - Các biến số khác: Tuổi, giới, trình độ học số 1032/QĐ-ĐHYTCC ngày 21/12/2021 của vấn, đặc điểm sống, tiền sử bệnh lý. Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: Sau khi được sự đồng ý, cho phép tiến hành KẾT QUẢ nghiên cứu của UBND xã Nga Giáp, nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn đối tượng nghiên cứu (theo Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (N=280) Đặc điểm Tổng (n, %) (N=280) 73,5±8 Tuổi (trung bình, IQR) (68,0-77,0) Nhóm tuổi 61-70 128 (45,7%) 71-80 103 (36,8%) >80 49 (17,5%) Giới tính Nam 127 (45,4%) Nữ 153 (55,6%) 28
  4. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) Đặc điểm Tổng (n, %) (N=280) Tình trạng dinh dưỡng Có nguy cơ hoặc bị suy dinh dưỡng 120 (42,9%) Bình thường 130 (46,4%) Nguy cơ thừa cân-béo phì 30 (10,7%) Tiền sử bệnh lý Không 112 (40,0%) Bệnh lý mãn tính 128 (45,7%) Chấn thương 40 14,3%) Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là: hoặc người chăm sóc. Hầu hết các đối tượng 73,5. Nhóm 61-70 tuổi chiếm số lượng đông hoạt động thể lực ở mức trung bình. Gần một nhất (45,7%). Phần lớn các đối tượng chỉ nửa đối tượng có nguy cơ hoặc bị suy dinh hoàn thành hết cấp tiểu học hoặc cấp trung dưỡng (42,9%). 40% các đối tượng không có học cơ sở (tổng cộng là 58,9%) và có đến tiền sử bệnh lý (Bảng 1) 19,3% đối tượng không biết chữ. Có 84,6% Nguy cơ thiểu cơ (Sarcopenia) ở người các đối tượng người cao tuổi sống gia đình cao tuổi Biểu đổ 1. Tỷ lệ về nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Sơn Trong 280 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ người chiếm 54,3% (152/280 đối tượng). cao tuổi tại xã Nga Giáp có nguy cơ thiểu cơ Bảng 2. Tỷ lệ về nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi theo giới và nhóm tuổi tại xã Ngã Sơn Giới Nam Nữ Nhóm tuổi n % n % 61-70 59 46,5 69 45 71-80 46 36 57 37 >80 22 17,5 27 18 Tổng 127 45,4 153 54,6 29
  5. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) Bảng 2 cho thấy tỉ lệ về nguy cơ thiểu cơ 46,5%; giới nữ chiếm 45% theo tuổi và giới không có sự chênh lệch nhiều, nhóm tuổi 61-70 chiếm số lượng Một số yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu đông nhất ở cả hai giới, ở giới nam chiếm cơ (Sarcopenia) ở người cao tuổi Bảng 3. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp năm 2022 Tình trạng Nguy cơ thiểu cơ (n, %) OR p dinh dưỡng Có (n=148) Không (n=102) (95% CI) 88.81 Có nguy cơ hoặc bị suy dinh dưỡng 116 (78,4%) 4 (3,9%) 0,05). Bảng 5. Một số yếu tố khác liên quan đến nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp năm 2022 Nguy cơ thiểu cơ OR Yếu tố p Có Không (95% CI) Giới tính Nữ 90 (59,2%) 63 (49,2%) 1,00 Nam 62 (40,8%) 65 (50,8%) 1,50 (0,93-2,41) 0,095 30
  6. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) Nguy cơ thiểu cơ OR Yếu tố p Có Không (95% CI) Tuổi 61-70 41 (27,0%) 76 (59,4%) 1,00 71-80 64 (42,1%) 50 (39,1%) 2,37 (1,40-4,03) 80 47 (30,9%) 2 (1,6%) 43,56 (10,06-188,54)
  7. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) đồng thời và biểu hiện trên lâm sàng thông qua phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Minh sự kết hợp giữa giảm lượng chất dinh dưỡng, Hồng và cộng sự nghiên cứu Sarcopenia trên giảm trọng lượng cơ thể, cùng với giảm khối bệnh nhân tăng huyết áp cao tuổi (13). Phần lượng cơ, sức mạnh cơ và hoặc chức năng lớn các đối tượng có nguy cơ mắc thiểu cơ thể chất (10). Trong số nhóm người cao tuổi (Sarcopenia) đều ngã ít nhất 1 lần trong năm. được đánh giá có nguy cơ mắc thiểu cơ có Nghiên cứu của chúng tôi cũng có một số hạn tình trạng dinh dưỡng bình thường và suy dinh chế như nghiên cứu trong thời gian ngắn và dưỡng, có đến 78,4% đối tượng có nguy cơ suy thực hiện phương pháp nghiên cứu cắt ngang dinh dưỡng hoặc bị suy dinh dưỡng. Kết quả nên chưa thể xác định yếu tố nguy cơ cũng này thấp hơn so với một nghiên cứu khác ở như hậu quả của thiểu cơ. Hơn nữa, nghiên Singapore chỉ ra rằng tất cả những người bị cứu mới chỉ tìm hiểu những yếu tố đơn giản, suy dinh dưỡng đều thuộc nhóm lớn tuổi và tình trạng dinh dưỡng của đối tượng, chưa mắc thiểu cơ (Sarcopenia) (11). đi sâu được vào chi tiết, cụ thể những yếu tố Tuổi càng cao thì tỉ lệ mất cơ cũng sẽ cao hơn, khác như chế độ dinh dưỡng, khẩu phần ăn 54,3% người cao tuổi trong nghiên cứu của hàng ngày, thói quen ăn uống liên quan đến chúng tôi có nguy cơ mắc thiểu cơ, trong đó nguy cơ mắc thiểu cơ. độ tuổi 71-80 có xác suất nguy cơ mắc thiểu cơ cao gấp 2,37 lần so với nhóm tuổi 61-70 và KẾT LUẬN cao gấp 43,56 lần ở độ tuổi trên 80 tuổi. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu tại Nhật Tỷ lệ nguy cơ mắc thiểu cơ (Sarcopenia) Bản (2021), tuổi càng cao tỷ lệ mắc thiểu cơ chung ở người cao tuổi là 54,3%. Trong đó, càng lớn (12). nam giới chiếm 40,8; nữ giới chiếm 59,2%. Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra mối liên Tuổi cao, tình trạng dinh dưỡng, mức độ quan giữa nguy cơ thiểu cơ và mức độ hoạt hoạt động thể lực, bệnh lý mạn tính và chấn động thể lực của người cao tuổi. Lối sống ít thương là những yếu tố liên quan góp phần vận động sẽ làm tăng nguy cơ thiểu cơ: Một làm tăng nguy cơ mắc thiểu cơ. Nghiên cứu lối sống ít vận động sẽ có nguy cơ mắc nhiều đưa ra khuyến nghị cần có các đợt khám sàng loại bệnh. Khi cơ không hoạt động sẽ làm lọc về nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi và giảm khối lượng cơ. Những người có lối sống phát hiện và can thiệp sớm các trường hợp tĩnh tại nhiều sẽ có nguy cơ thiểu cơ cao hơn thiểu cơ. những người hoạt động nhiều (13). Trong nghiên cứu này, người hoạt động thể lực ở cường độ trung bình có xác suất thiểu cơ chỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO bằng 0,18 lần so với những người hoạt động 1. UNFPA (2021). Già hoá dân số, thể lực ở cường độ nhẹ. , Tiền sử bệnh lý cũng được chỉ ra là có mối liên xem 22/6/2022 quan đến nguy cơ mắc thiểu cơ trong nghiên 2. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019). Thông cứu của chúng tôi. Đối với những người cao cáo báo chí Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà tuổi có bệnh lý mãn tính có xác suất nguy cơ ở năm 2019, thiểu cơ cao gấp 3,36 lần so với những người , xem 22/6/2022 thiểu cơ ở những người cao tuổi từng bị chấn 3. Fuggle, N., Shaw, S., Dennison, E., & Cooper, thương cao gấp 9,18 lần so với những người C. (2017). Sarcopenia. Best Practice & Research không có tiền sử bệnh lý. Kết quả này cũng Clinical Rheumatology, 31(2), 218-242. 32
  8. Hoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) 4. Yu, S., Umapathysivam, K., & Visvanathan, Nutritional status and associations with falls, R. (2014). Sarcopenia in older people. JBI balance, mobility and functionality during Evidence Implementation, 12(4), 227-243. hospital admission. The journal of nutrition, 5. Nguyễn, T. T. H., Nguyễn, T. A., Vũ, T. D., & Vũ, health & aging, 15, 388-391. T. T. H. (2021). Prevalance and characteristics 10. Tan, V. M. H., Pang, B. W. J., Lau, L. K., of sarcopenia in older patients with stable Jabbar, K. A., Seah, W. T., Chen, K. K., ... & chronic obstructive pulmonary disease. Tạp chí Wee, S. L. (2021). Malnutrition and sarcopenia Sinh lý học Việt Nam, 25(2), 67-75. in community-dwelling adults in Singapore: 6. Đoàn, C. M., Hồ, P. T. L. (2014). Tần suất thiếu Yishun health study. The Journal of nutrition, cơ (Sarcopenia) ở người Việt tại Tp. Hồ Chí health and aging, 25(3), 374-381. Minh. Hội nghị khoa học công nghệ trẻ tuổi các 11. Watanabe, D., Yoshida, T., Nakagata, T., trường Đại học, Cao đẳng Y - Dược Việt Nam Sawada, N., Yamada, Y., Kurotani, K., ... & lần thứ XVII, 2014. Miyachi, M. (2021). Factors associated with 7. Kim, S., Kim, M., & Won, C. W. (2018). sarcopenia screened by finger-circle test among Validation of the Korean version of the SARC-F middle-aged and older adults: a population- questionnaire to assess sarcopenia: Korean based multisite cross-sectional survey in Japan. frailty and aging cohort study. Journal of the BMC Public Health, 21(1), 798. {((American Medical Directors Association, 12. Meier, N. F., & Lee, D. C. (2020). Physical activity 19(1), 40-45. and sarcopenia in older adults. Aging clinical and 8. Wang, H., Hai, S., Cao, L., Zhou, J., Liu, P., & experimental research, 32, 1675-1687. Dong, B. R. (2016). Estimation of prevalence 13. Nguyễn, M. H., Nguyễn, T. T. H., Nguyễn, of sarcopenia by using a new bioelectrical N. T., Nguyen, T. A., & Vũ, T. T. H. (2021). impedance analysis in Chinese community- SARCOPENIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN dwelling elderly people. BMC geriatrics, 16, 1-9. QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT 9. Vivanti, A., Ward, N., & Haines, T. (2011). ÁP CAO TUỔI. Tạp chí Y học Việt Nam, 509(2). Risk of sarcopenia in the elderly in Nga Giap commune in 2022 and some other related factors Hoang Khac Tuan Anh1, Vu Thi Ngoc Bich1, Doan Le Tuan Anh1, Tran Thi Hong Diu1, Nguyen Thi Thuy Chi, Nguyen Quynh Anh1, Nguyen Thi Thanh Mai1 Đinh Thi Kim Anh1 1 Hanoi University of Public Health Study objectives: Assess the risk of sarcopenia in the elderly in Nga Giap commune, Nga Son district, Thanh Hoa province in 2022, and identify certain factors associated with that risk. Cross-sectional survey in Nga Giap commune of 280 senior citizens over 60. The SARC-CalF toolset was used to evaluate study participants for the risk of sarcopenia. The study subjects’ average age was 73.5± 8 (years). Of the 280 research participants, 54.3% (152/280) were senior individuals in the Nga Giap commune who were at risk for sarcopenia. The findings indicate that the risk of sarcopenia in the elderly is correlated with age group, dietary status, degree of physical activity, and medical history (chronic illness and trauma); this correlation is statistically significant with p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2