intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân lớp 6

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng bài tập tình huống được xem là một trong những biện pháp quan trọng để dạy học nội dung pháp luật trong môn giáo dục công dân lớp 6. Hiệu quả của biện pháp này xuất phát từ đặc thù tri thức của nội dung pháp luật. Bài viết tập trung chỉ ra hệ thống nguyên tắc thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức để góp phần sử dụng hiệu quả nhân tố trung tâm này của phương pháp xử lí tình huống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tắc thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để dạy học nội dung pháp luật trong môn Giáo dục công dân lớp 6

  1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY HỌC NỘI DUNG PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 N N N N o o n tr T Sử dụng bài tập tình huống được xem là một trong những biện pháp quan trọng để dạy học nội dung pháp luật trong môn iáo dục ông dân lớp 6. Hiệu quả của biện pháp này xuất phát từ đặc thù tri thức của nội dung pháp luật. Bài báo tập trung chỉ ra hệ thống nguyên tắc thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức để góp phần sử dụng hiệu quả nhân tố trung tâm này của phương pháp xử lí tình huống. Từ kh a tình huống, bài tập tình huống, pháp luật, giáo dục công dân. 1. MỞ ĐẦU Là một môn khoa học xã hội, môn iáo dục ông dân GDCD) ở các cấp bậc phổ thông có vai trò cực kỳ quan trọng. Môn GDCD “trực tiếp giáo dục nhân cách, năng lực, phẩm chất, tư tưởng cho học sinh gắn liền với đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hình thành cho người lao động mới có thế giới quan, phương pháp luận khoa học, nhận thức đúng đắn quy luật phát triển tất yếu của tự nhiên, xã hội và tư duy” [1, tr. 36]. Môn D D sẽ định hướng, điều chỉnh mọi hành vi đúng đắn của các em. Việc một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên sống buông thả, thiếu kỷ cương, vi phạm pháp luật… đang dần trở thành một thực trang gây nhức nhối đối với xã hội. Vì vậy trách nhiệm giáo dục nói chung và của bộ môn D D nói riêng không hề nhỏ, trong đó giáo dục đạo đức và pháp luật tuyệt đối quan trọng. Vì lẽ đó đặt ra vấn đề là phải giáo dục pháp luật cho học sinh. ần giáo dục ngay từ đầu sẽ khiến các em hiểu, ghi nhớ pháp luật và từ đó tránh vi phạm pháp luật. ác công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục ở nước ta đã chỉ rõ rằng thực tế giảng dạy ở các trường phổ thông vẫn thường áp dụng các phương pháp cổ truyền: Thông báo nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy được vai trò của giáo viên trong việc tổ chức định hướng hoạt động học tập của học sinh, sao cho họ có thể chiếm lĩnh tri thức, hậu quả là chất lượng nắm vững kiến thức của một số bộ phận không nhỏ học sinh vẫn còn ở trình độ thấp, bộc lộ nhiều yếu kém cơ bản, thiếu sáng tạo. Do đó việc dạy học ở trường phổ thông nói chung và môn D D nói riêng không thể sử dụng duy nhất một phương pháp truyền thống, vì điều đó không đáp ứng được yêu cầu đào tạo ra những công dân tương lai có suy nghĩ và hành động phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của xã hội loài người góp phần thực hiện “chiến lược con người”. Như đã nói ở trên chúng tôi không thể sử dụng phương pháp giáo dục truyền thống để giảng dạy một nội dung khó của D D. Vì vậy, cần phải có phương pháp dạy học phù hợp nhất. Qua nghiên cứu và thực tiễn cho thấy một trong những phương pháp quan Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 324-328
  2. N U NT TH T K V S D N B T T NH HU N ... 325 trọng nhất là sử dụng các bài tập tình huống. Việc tìm kiếm và vận dụng tình huống vào trong giảng dạy một cách đầy đủ là điều kiện cần thiết để chuyển tải nội dung bài học đến học sinh một cách hiệu quả, kích thích tư duy, tạo sự hứng thú cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh thực hiện “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” đảm bảo tốt cho sự phát triển nhân cách toàn diện cho các em trong tương lai. Theo các nhà giáo dục học cho rằng: Tạo ra một chuỗi tình huống có vấn đề và điều kiện hoạt động của học sinh nhằm độc lập giải quyết các tình huống có vấn đề và điều khiển hoạt động của học sinh nhằm độc lập giải quyết các tình huống học tập. Trước đây, học sinh quen với việc tiếp nhận tri một cách rập khuôn, máy móc, thụ động. iờ học chỉ được nghe thuyết giảng vì vậy không gây được hứng thú cho học sinh. hương pháp dạy học tình huống tạo cho giờ học có không khí hào hứng hơn, thoải mái hơn và học sinh có thể giao lưu học hỏi lẫn nhau. Đây là điều kiện rất tốt để các em bộc lộ và khẳng định mình trước tập thể. 2. N U NT TH T K V S D N B T T NH HU N Tuy nhiên, để thiết kế một bài tập tình huống nhằm giảng dạy nội dung pháp luật đối với học sinh lớp 6 cũng không phải dễ dàng. Bởi lẽ học sinh lớp 6 về cơ bản các em vẫn còn trong độ tuổi hiếu động, kiến thức và tư duy còn hạn chế, huống chi đây là lần đầu các em được tiếp cận đối với nội dung pháp luật. Vì lẽ đó việc thiết kế và áp dụng một bài tập tình huống về nội dung pháp luật đối với cấp học này tương đối khó. Tuy nhiên, chỉ cần bám sát một số nguyên tắc sau có thể thiết kế một bài tập tình huống pháp luật đảm bảo đủ lượng kiến thức, đảm bảo tính vừa sức và kích thích tư duy của các em. Nguyên tắc đó bao gồm: - Thiết kế bài tập tình huống pháp luật phục vụ cho việc giảng dạy chương trình pháp luật D D lớp 6, giáo viên cần phải nắm chắc nội dung cơ bản của bài dạy, có sự hiểu biết tinh tường về cuộc sống để tự lựa chọn tình huống thích hợp nhất. Mặt khác giáo viên phải hiểu rõ đối tượng học sinh để việc thiết kế trở nên phù hợp, chuẩn xác hơn. - Thiết kế bài tập tình huống pháp luật phải “thật” hoặc “giống như thật”, sát với thực tế, thông qua đó học sinh dễ dàng tiếp cận bản chất của vấn đề đạt được tri thức cần lĩnh hội. Thiết kế bài tập tình huống pháp luật sát với thực tế, với địa phương, với tâm lý lứa tuổi học sinh sẽ đạt hiệu quả cao hơn. - Thiết kế bài tập tình huống pháp luật phải ngắn gọn súc tích, có chiều sâu nhưng vẫn đảm bảo thời lượng của tiết dạy. Thời gian một tiết dạy rất ít nhưng lượng kiến thức truyền đạt lại nhiều, vì thế giáo viên cần khéo léo thiết kế bài tập tình huống pháp luật không quá dài, tránh lan man gây mất thời gian. Như thế mới đảm bảo nội dụng cần truyền thụ. Việc thiết kế bài tập tình huống pháp luật cần đảm bảo tính thẩm mỹ, ngôn từ chính xác, dễ hiểu. - Thiết kế bài tập tình huống pháp luật phải phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học. Mỗi bài học đều có mục tiêu cụ thể theo từng đơn vị kiến thức cần truyền đạt do vậy bài tập tình huống cần được lựa chọn kỹ càng. Tình huống pháp luật gắn với trọng tâm bài học. Tình huống tự bản thân nó đã mang rất nhiều ý nghĩa, song để phát huy tối đa chức
  3. 326 T ẦN KH NH N U N năng, của mình thì giáo viên khi thiết kế bài tập tình huống pháp luật trong chương trình D D lớp 6 nên gắn với trọng tâm đơn vị kiến thức, không nên sử dụng tình huống cho giải thích minh họa các ý nhỏ, ý không cơ bản trong nội dung của bài học sẽ làm cho mục tiêu của bài dạy bị chệch hướng, không đảm bảo nội dung bài học. không rèn luyện cho học sinh kỹ năng và thái độ cơ bản. - Thiết kế bài tập tình huống pháp luật theo các hướng khác nhau, thể hiện ở cách giáo viên đặt hiệu quả gợi ý cho học sinh, từ đó học sinh giải quyết tình huống và hình thành thái độ của mình đối với vấn đề đưa ra. Trong quá trình thiết kế bài tập tình huống pháp luật trong chương trình D D lớp 6 giáo viên phải vận dụng một cách đồng bộ tất cả các nguyên tắc thiết kế nói trên, nếu khuyết một nguyên tắc nào đó khi thiết kế tình huống thì mục tiêu bài học không hoàn thành. Ngoài ra, một trong những vấn đề quan trong khác là người giáo viên cần nắm được các hình thức sử dụng tình huống. Tức là cách thức vận dụng tình huống cho mỗi mục đích khác nhau. Trong dạy học nội dung pháp luật, tình huống có thể được thiết kế để thực hiện các mục đích sau: - Tình huống sử dụng để vào bài, nêu vấn đề chuyển ý. - Tình huống sử dụng vào dạy học để hình thành, mở rộng và nâng cao kiến thức. - Tình huống dùng để củng cố bài học, kiểm tra đánh giá và rèn luyện ở nhà. Đố vớ tìn uống sử ng để vào bà , nêu vấn đề uyển ý: yêu cầu giáo viên phải đưa ra một tình huống nhằm gợi mở bài cho học sinh hoặc một tình huống nhằm chuyển ý bài học. Việc thiết kế dạng tình huống này đảm bảo học sinh đã có kiến thức cơ bản về pháp luật và yêu cầu tình huống tương đối dễ. V : Tình huống mở đầu bài học bài “ ông ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em” bài 12), giáo viên có thể sử dụng tình huống sau: “Ở một ngô làng nọ, trẻ em nơ đây ó uộ sống ơ ự . Đ p ần em đều t ếu sự qu n tâm ủ g đìn và ngườ ân trong làng. Dẫn đến ó em p ả làm n ững ông vệ ân t y nặng n ọ n ư m ng v nặng, ó em b rũ rê lô kéo p làng p xóm, ó em k ông đủ ơm ăn mỗ ngày… và đặ b ệt em đều t ọ . - âu ỏ : em thấy các bạn ấy có cuộc sống như thế nào? Đối với em thì cuộc sống của em có khác các bạn ấy nhiều không?” [2, tr. 65]. Đố vớ tìn uống sử ng vào ạy ọ để ìn t àn , mở rộng và nâng o k ến t ứ : iáo viên phải thiết kế bài tập tình huống tương đối khó hơn. Vì các em đã lĩnh hội được tri thức nên việc thiết kế bài tập tình huống pháp luật này phải đảm bảo khai thác sự hiểu biết của các em về bài học, thông qua đó là nâng tầm tri thức của các em về pháp luật. Đồng thời có yếu tố phân loại đối tượng học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình.
  4. N U NT TH T K V S D N B T T NH HU N ... 327 V : Khi dạy bài “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” bài 16), giáo viên có thể sử dụng tình huống sau: ôm n y là t ứ , n ưng à quên đặt b o t ứ nên đ ọ muộn. Vì Muốn tớ trường n n để k ông b tr p ạt nên à đ xe đạp rất n n . ông n ờ à v p ả một ú t ợ ồ. Vì qu nóng g ận nên ú t ợ ồ k ông ngừng l mắng và đ p đập. ẳng m y vì à òn n ỏ nên ngất xỉu tạ ỗ và p ả đư vào bện v ện ấp ứu. - âu ỏ : + Hành động của chú thợ hồ có được pháp luật cho phép không? Vì sao? + ó ý kiến cho rằng: Vì Hà đụng phải chú thợ hồ nên bị chú hành hung trước, nên về cơ bản thì lỗi hoàn toàn do Hà. Như vậy, gia đình bạn Hà có nên đòi bồi thường chú thợ Hồ không? Đố vớ tìn uống ùng để ủng ố bà ọ , k ểm tr đ n g và rèn luyện ở n à: ũng như phương hướng thiết kế bài tập tình huống hình thành, mở rộng và nâng cao kiến thức trên thì thiết kế bài tập tình huống này tương đối khó. Tuy nhiên vì không cần phân loại học sinh hay mở rộng tri thức của học sinh nên bài tập tình huống này phải đảm bảo tính phổ thông, tức là mọi học sinh đều có thể làm được thông qua bài tập cuối tiết học, bài tập về nhà và một bài kiểm tra. V : Để củng cố bài cho bài học “Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín” bài 18), giáo viên đưa ra tình huống sau: Vào đầu năm ọ ấp ọ mớ , Mai vừ mớ làm quen vớ một bàn tr trong lớp. Hàng ngày M đều n ắn t n, đ ện t oạ o bạn tr vừ mớ quen để tr o đổ bà ọ . Mẹ M vì t ấy on àng ngày mượn đ ện t oạ ủ mìn và tà k oản trong đ ện t oạ mỗ ngày một t ơn. Mẹ M ng ngờ on mìn ó bạn tr nên lự lú M ầm đ ện t oạ ủ mìn để bắt quả t ng. Vì đ ng mã mê n ắn t n nên M k ông b ết mẹ núp ở s u lưng và b mẹ t uận t y lấy ế đ ện t oạ . Mẹ M ư k p đọ đượ t n n ắn mà đã t ỏ , mắng n ế và đ n đòn M . - âu ỏ : Mai nên giải thích thế nào với mẹ để bảo đảm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình. 3. K T LU N Tóm lại, để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy nội dung pháp luật trong chương trình môn D D lớp 6 cần phải chú trọng đến những phương pháp dạy học đặc thù, trong đó có phương pháp tình huống. Đây có thể được xem là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo cho các em học sinh tiếp thu nội dung kiên thức mới được thuận tiện hơn, nâng tầm hiểu biết, gây dựng thái độ cho học sinh đối với pháp luật, tạo nền tảng, cơ sở hiểu biết cho các em đỡ bỡ ngỡ đối với các chương trình pháp luật sau này và đồng thời trang bị cho các em hành trang quan trọng trước khi bước vào đời. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả cao hơn nữa chúng tôi khuyến khích kết hợp phương pháp
  5. 328 T ẦN KH NH N U N dạy học này với các phương pháp khác để tạo sự linh hoạt, uyển chuyển và có sự hỗ trợ lẫn nhau, lấy ưu điểm của phương pháp này khắc chế nhược điểm của phương pháp kia. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đình Bảy chủ biên) 2013). L luận ạy ọ môn o ông ân, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. [2] Vũ Đình Bảy chủ biên) 2014). ọ và t ự àn t eo uẩn k ến t ứ , kĩ năng o Công dân 6, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. T ẦN KH NH N U N SV lớp D T 4, khoa iáo dục hính trị, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ĐT: 0167 541 5015, Email: 7uizui@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2