Nhà thơ lớn của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 27
download
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhà thơ lớn của dân tộc đi nghiên cứu nội dung và nghệ thuật trong thơ Bác ở các nội dung: Tình cảm thiên nhiên, mặt trái xã hội và bức tranh sự thật qua tập Nhật ký trong tù, một số vấn đề về nghệ thuật sáng tạo trong thơ Bác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhà thơ lớn của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2
- JẮXưv ế C H Ư Ơ N G T H Ứ NĂM TÌN H CẢM TH IÊN N H IÊN TRONG THƠ BẤC T hiên nhiên trong thơ Bác chủ vếu đưọ’C nỏi đế qua hai hoàn cảnh đặc biệt. Một là khi Ngưòi 1 ịíiam hãm Irong lù ngục, cuộc song có lúc nh lioàn toàn Lách rời khỏi thiên nhiên. Một vầng trăn l)ầii bạn, tiếng oanh hót nhà bên, những tia nắn ban mai... đều xiết bao ấm cúng và thân thiết V( sinh hoạt và tình cảm của xigười tù. Hai là nhŨT bài thơ thiên nhiên được viết ra trong cảnh rừr Việt Bắc khi thiên nhiên chan hòa, che chở và t nhập vào cuộc sống con người. « Xem sậch chìm rừnq vào cửa đậu, Phẫ văn hoa núi ghé nghiên soi ». Cảnh ngộ và không khi ấy luôn tạo nên nhữr cảm hứng đặc biệt với thiên nhiên. Tình cảm thiê nhiên trong tho' Bác thật phong phú, trong sár và nhiều màu sắc. Tuy phải dòn sức tập trung Asá nhiệm vụ đấu tranh chính trị, nhưng Bác khỏr 144 c y
- 'y hững với cảnh đẹp. Tâm hồn thơ chứa chan rc sống và thi vị của Người không đóng lại và từ lối mọi cảm hứng thiên n h ièn tư oi đẹp. Yêu thích liên n h i ê n , nhưng trong thơ, Bác k h ô n g mê say leo cách ngâm vịnh và thưởng ngoạn thuần túy. hông thẻ' để cho phằn hưo'ng hoa cảnh vật lấn đi lất tliép Lư tư ỏ n g n h ư trong th ơ củ a n g ư ờ i xư a. hiên nhiên, tạo vật trong tho' Bác luôn mang theo lất thép của cuộc đòi qua một hàm ỷ của nội ang, một rtiỊic tiêu chính trị hoặc một liên tưỏ’ng iu xa. Cảm hửng với thiên nhiồn bộc lộ một tầm ;iin, một quan niệm triết lý và nhân sinh tiến bộ I những cảm xúc thầm mỹ cao ctẹp. Đi vào nội ing cự thê, thì tình cảm thiên nhiên trong những li thơ đưọ’c viết ra trong cảnh tù tội ở đất nưỏc ;ưòi, cũnrt khác đi nhiều với cảm hửng thiên -liên khi Người trực tiếp sống trên mảnh đấl quê .ro’íig đấl nước. Trong những bài thớ được viết ra khi Ngiròi đẵ ở vẽ Tô quốc, thiên nhiên luôn được nói đến ong sự liên lưởng với đất nước. Thiên nhiẻii là ột bộ phận của đất nước và tình cảm vởi thiên liên là một khía cạnh sâu sắc của Unh yêu đất rớc. Qua thơ Bác, phong cảnh tươi đẹp của thiên liên luôn gọi linh cảm yêu thương đất nước và ih thầu lo lắag Irảch nhiệm . Cái đẹp nên thơ, an mác mà trang nghiêm cô kính của cảnh rừng ệt Bắc vói trăng sáng, suối trong, vừa họa sắc i họa đ à n : «Tiếiụ^ suối trong Iihư tiếng hái xa, Trăng lồng cS thụ bóng lồng hoa... ». HCT .1 4 5
- cản h đẹp ấv không cuốn hút người trcng cuộc thuần tuy đi về phía thưỏng ngoạn mà phà.i thưởng ngoạn nẳra trong cảm hửng bao trùm của tình yêu đất n ư ớ c : « cảiih khuya nhir vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước ixhầ». (Cảnh khuya ) Vẻ đẹp của Ihiên nhiên luôn khơi dậy tinh cẫir vêu riirớc một cách tự nhièn và tha thiết. Có những càu thơ tưởng là đơn sơ, mộc mạc, má nhiỉ' tiếng gọi niróc non Ihàm kín : «X on xa xa, nước dã xa... » Câu thơ được viết ra Ihco một lầm nhin phỏng xa v è p hía tr ư ớ c . N ú i n o n , cản h vật Xíi xa ẫ n hiện Irong bức dư đò của cha ông từ ngàn xưa đê lại. Nhưng câu thơ lại rất gợi \ ề mặt âm Lhanh nhu tiếng gọi nhẹ nhàng mà xao xuvến, nghe ẩm áp mẵi một lình cảm 3'ỒLI Ihương đất nưỏc. Trong những năm kháng chiến chốniị Pliảp, mộl làn đi thuyền trèn sông Đáy, trước cảnli sông nước mênh mang Irong đêm thanh vắng, nỗi lo lắng \'ỉ đẫt nước lại dội lêu khắc k h o ả i: « Lòng sông lặng ngắt như lờ, Sao đưa tỉuigền chạy, ihuụên chờ trăng íheo. Bốn bề phonq cảnh vãiìỊ] teo, Chỉ nghe cót két tiếng chèo ihuyền mn. Lòng riêng riêng lứiững bàn hoàn, Lo sao khôi phục giang san Tiên Ròng »ì. 146
- ỉầ sự vận động của thiên nhiên cũng rẩt phù hợp ỉởi cảm hứng của lòng người : (iThiiựén ue, tr ờ i đã rạng đônq Bao ia nhuốm một màu IioiựỊ ậẹp tươi». (q a ílun/ên tr ê n sống Đủij) rhiẻn nhiên trong thơ Bác vừa hiện thực lại vừa )ay bồng lãng mạn. Cảnh vật đưọc xác định cụ hễ, mà vân tượng trưng, ngụ ý, phơi phới tự ứiiên, mà chắt lọc sáng tạo... Bác luôn luôn tòn rọng vẻ đẹp vá canil lư ợ n g khách quan cua cac" liện tượng thièn nhiẻn, không gò ép theo dụng ý :hủ quan. Tuynhiièn trong nhiều trường họ’p cảnh thièn nhièn lại chính là biễu tượng sinh động tễ bộc lộ phần tinh câm của nhà thơ. Hình tưọ*ng hơ chủ ycu vẫn là những hình ảnh khách quan ỉuợc liên kết chặt chẽ Lrong bức íranh chung trên lét phác họa, miêu tả, nhưng Irong chiều sâu liên ưởng lại mang 5" nghĩa tự biêu hiện sâu sắc. ['rong nhữnit liiện tưọ’ng vô cùng phong phú và ươi đẹp của cuộc sổng tự nhiên, vẫn có những liện tu-ợng mang ý nghĩa tượng trưng, thicli hợp fới trạng thái của tâm hồn ; «N ủi ấp òin màiỊ, màụ ấp núi, Lòng sòng gươny súng bụi không mờ. B òihôỉ dạo bnó'c Tày Phong Lĩnh, Trôn>j lại Irừi X am , nhử bạn xưa». ( M ớ i 7(1 lù tậ p leo núi) )òng §ông ỉihir tấm gương trong hiện Jen sau những Igày tù đàv gian khô, gió bụi cát lầin đã nói lồn 147
- ý chí Irung kiên, bất khuấl và tàm hồn trong sáng tuyệt vời của người chiến s ĩ cách mạng. Tẫm lòng trong sảng và thủv chung với cách mạng là cái gốc của tinh'oam thủy chung, nhớ thương đồng chí, nhớ thương bạn bè. «Lòng sòng gương sáng bụi không mờ » là câu tho’ nói về mình, nghĩ \ ề mình như một liên hệ, một tâm sự, đề từ đó nghĩ về người, về đòng chí phương xa. Tự thấv mình vẫn trong sảng và giữ được vẹn toàn phầm chất của người chiến s ĩ cách mạng qua bao nhiêu thửthách, gian truân. Ý nghĩ và tấm lòng ấy khó đê bộc lộ ra một cách trực tiếp nên Bác phải dùng đến một ần ý tượng trưng. Qua nhiều bài tho' thiên nhiên của Bác, chủng ta không thê quên sắc thái tự biễii hiện kín đáo bên cạnh phàn miêji_lả_jiôi lên như quán xuyến nội dung: ĩai mươi tư tháng sáu, Lên ngon núi này chơi, Ngàng đ ầ u : mặt trời đỏ, Bên suối môt nhành m a i)). ( L ê n núi) Mặt tròi đỏ và nhành mai là những cảnh vật cỏ thật của thiên nhiên, cùng trong một tầm nhìn miêu tả chung, đồng thời cũng là hinh ảnh tượng trtrng giàu ý nghĩa xă hội^. Một mặt Irời đỏ rực 1. T r o n g t h ơ Bác, h ì n h l ư ợ n g t h iê n n h i ê n n h i ề u lúc đ ư ợ c v ậ n d ụ n g n h ư n h ữ n g b i ề u t ư ợ n g có t i n h chẫl tượi i g t r ư n g , n h ằ m b i ê u h i ệ n kí n đ á o ý t ư ở n g và nội dun g xã hội. Do đó, khi đi và o bình luận, phân lich, có n h i ẽ u cá ch g i ả i t h i c h k h ô n g g i ố n g n h a u , t h ậ m chí Irái 148
- rỡ biêu tượng của tương lai, của sự thẳng lọ’i của phong trào cách mạng. Nhành mai là hạnh phúc, là niềm vui có được với mỗi người trong một tương lai không xa. Những liên tưởng ấy đều cỏ cơ sở chắc chắn. Nhưng chúng ta cũng cỏ căn cứ đế nghĩ rằng những hinh ảnh trên là vẻ đẹp của chinh tàm hồn Bác. Trong Bác, sự tỏa sáng rực rỡ của tư tưởng cách mạng không che lấp đi vẻ đẹp m ềm mại thanh khiết của một nhành m ai. Đỏ cũng là biêu hiện sóng đôi của chất thép cửng rắn của nghị lực và ý chí đấu tranh vởi lòng nhân ải ân tình của Người trong cuộc sống. Và cũngkhông chỉ ỏ' hình ảnh, mà cả ở vị tri và cung bậc của sự quan sát, miêu tả, đều cỏ thễ có dựng ỷ vễ tư tưởng và nghệ thuật. Những hình tượng thiên nhiên kề trên đều giàu ý righĩa xã hội và tư tưởng. Nhưng cũng đừng nghĩ rằng Bác chỉ xem thiên nhiên như một phương tiện biễu hiện, một cái cớ đễ nỏi vê những vẩn đề xã hội. Bác luôn có cảm hứng cao đẹp và những rung động tha thiết tự nhiên vởi thiên nhiên muôn màu sắc. Trong cảnh tù ngục, Người vẫn có lúc thanh thản nhìn ngắm một vầng trăng. Trên đường áp giải mặc dù bị trỏi chân tay, Người vẫn thả lòng mình vui say với cảnh « Chim ca rộn núi hương bay ngảt rừng ». Bác không bị chi phối bởi n g ư ợ c n h a u vẽ c ú ng m ộ t n ội d u n g c h ủ đề. Cân phoi t h ố n g Iihảt lại n h ữ n g c á c h p h â n tich b i n h l u ậ n t r ê n sá ch vỏf, b ả ô ehij n h ư t r ư ờ n g h ợ p các bài .• Vào nhá lao hiiỊỊíhi T ĩ n h T â y , Mới ra tù tập leo núi, Giải đi s ở m , L ê n núi..- 14 9
- cái quan niệm C( Người buồn cảnh cỏ -vui đâii bao giờ». Trước hết vì Bác không buồn th e o ^ iTighĩa cá nhân tiêu cực. Trong những cảnh ngộ aaui khỗ về vật chấl, tù lúng về linh thần« Bác vẫn Um thấj ở thiên nhiên Irong sảng, tươi đẹp niềm vui chis se. Cảnh mùa lúa chín, và « Khắp chốn nông dâr cirời hớn hở », cảnh « Làng xóm ven sông đòng đúc Ihè’ » và «Thuvền câu rẽ sỏng nhẹ thênh thênh» cũng như không khi qua một buôi tàn đêm đỏr vào một ngày mới « Hoi ấm bao la trùm \’ũ trụ » đều làm dịu đi nỗi cực nhọc của người tù trêi đtrờng bị áp giảiATình vêu thiên nhiên của Bá( bộc lộ rõ rệt nhất Lròng những bài thơ viết vè cảnl núi rừng Việt Bắc. Thièn nhièn là sự chỏ’ che, lí người bạn gần gũi trong thời k}' hoạt động bí mậ cũng như những năm tháng kháng chiến chốriỊ Pháp. Cuộc sống đi vào nề nếp quen thuộc, im< dung của cuộc đời cách mạng « Sảng 1-a bờ suố tối vào hang, Chảo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng » Cỏ chút gì phảng phất không khí của người xưi sống cuộc đời «quạt gió đèn trăng» : «Xon sông bốn phía là Iranh vẽ, IIou cô tứ mùa ăy găm thêu ». Bác như hòa nhập vào phần trong sáng, cao đẹ| của thiên n h iê n : thiên nhiên chở chc Người, nhưn không che lấp được Người. Sống giĩra thiên nhiên Bác như m ang phong độ thư thái và \’ẻ đẹp củ một tiên ông : «NIìớ Ngư&i những sáng tinh sương, Ung dung lỊèn ngựa trên đường suối reo. 150
- Nhớ chăn Ngưò i bước lên đèo, Người d i rừng núi trỏng theo bỏnq Nqười». (Tó H ữu ) Phải nhàn hóa thiên nhiên đễ nói lên đượ’c sự ngưỡng mộ của tạo vật đối với Ngu'ü’i. Lòng yêu thiồn nhiẻn li’ong thơ Bác mang theo phong vị truvền thống của thơ ca phương Đông đối \'ó’i thièn nhiên, ĩin h cảm đối với thiên nhiên bộc lộ một phưong l i ệ n t in h Gầm đối với xã hội, h ì n h lu'í.mrt th iê n nhiên là hình tưọ'ng xã hội trong ngu ý sâu xa và thiên nhiên thực sự tạo nên những rung động LỈiầm inv sâu sắc, cao đẹp. Loại trừ đi những quan tiiệm thoát ỉy lièu cực, tìm đến thiên nhiên đẽ ần lật, trốn Iránh đấu tranh xã hội, loại trừ đi niiững ííuhưỏng thưởng ngoạn, ngàm vịnh nhàn tản cảnh vật Ihiên nhiên, phần còn lại đáng quj' trong cảm lửng vói thiên nhiên trong truvền thống thơ ca jủn íộc là những cảm xúc trong sáng, vò tư, bộc ộ sự Ihanh khiết, cao thượng và giản dị của tâm lồn. Trong tho’ Bác, những cảm xúc trên biễu liện khá rõ rệt. Bảc sống giữa llĩiên nliiên đề tiến lành cuộc đấu tranh xã hội ỏ’ tinh thế quvết liệt ihất nên tuyệt nhiên không hề cỏ một chút cảm lứng thoát ly nào. Pbằm chất giản dị của Ngưòi lòa nhập vào thién nhiên dễ dang trong những Igảy « cháo bẹ rau măng » vói tinh thần « tự cung hanh đạm í . Tâm hòn Ihanh khiết vô tư của 'ỉgười ià dòng suối trong, đêm trăng sáng, nhành nai thanh khiết, bông hoa ngát hương... Người ìm thấy ở những hiện tượng thiên nhiên gay gắt 151
- iihữriỊí môi trường thử thách của người chiến i cách mạng. Thiên nhiên hùng v ĩ cao đẹp phù họ với những phầm chất cao thưỌ’ng trong tâm hồ Người. Cũng \ i thè' mà cảm hứng vửi thiên nhiỂ trong thơ 13ảc không mâu thuẫn, đối lập y ỏ i bí kỳ nội đung xã hội nào và không hề hạn chế tin chất chiến đấu của thi ca. Ảnh trăng sảng cũr tỏa ngờL trong đêm luận bàn chuyện quàn CO’ cã bách. Chim rừng, hoa núi cũng thân thiết no nghiêng vào công việc của con người. Cứ thi nhiều lúc thật khó phân biệt đâu là cảnh, đâu ] tình, đâu là thiên nhiên tạo vật, đâu là cuộc sốr xã hội. Trong thơ ca cô, ngưòi đời thường đến cư tr vởi thiên nhiên khi đẵ chán chưòng thế cuộ Thiên nhiên là dòng nước trong vắt sẽ làm In chảy đi lớp bụi tràn vẫn đục, thiên nhiên là liề thuốc lãng quên, đưa tâm hồn con người trỏ' \ một thế giới khác binh dị và trong sảng hơn. Nói vậy nhưng dễ quên sao được. Những bất mã và đớn đau yới thế cuộc vẫn luôn như nhữr cơn ác mộng chập chờn hiện lên len lỏi vào rri( nguòn mạch tình cảm, kẽ cả với thiên nhiên. Mí quan hệ với thiên nhiên chĩ thực sự tốt đẹp kl có quan điêm tiến bộ và có những giải quyết trọ vẹn vởi nhiệm vu xã hội. Trong thơ Bảc, khôr hè có những hạn chê' lẫn nhau giữa tinh cảm > hội và thiên nhiên. Bác sống giữa một thiên nhiể dâng đầy sức sống vào những ngày tiến hàn nhiệm vự đấu tranh xã hội cấp bách. Và một ngà mai, khi đã hoàn thành thắng lợi nhiệm vự đấ Iranh cách mạng, khi đẵ trọn nghĩa và Irọn vẹ 152
- mọi Irảch nhiệm dơi, Bác lai^^m u ốa trở về với thiên nhiên thanh khiết, bàu bạn với gió tráng. Bài thơ Cảnh rừng Việi Bẵc 1 mang theo cụ the nội dung cảm nghĩ đó. « Cảnh rừng Việt Bầc thật là hay, Vượn hól chim kêu suốt cả ngáy. Khách đến, thi mời ngô n ĩp nướng, Săn u'ê, thường chén thịt rừng quay. Non xanh, nước biếc, tha hồ dạo, Rượu ngọt, chè ỉươi, mặc sức say. Khánq chiến thánh công ta trở lại, Trăng xưa, hạc cũ, với xuân này » (Cảnh r ừ n g Việt B ẳ c ) Cảnh rừng Việt Bắc là một cảnh sống « thần tiên » với nhiều màu sắc, âm thanh, mùi vị hấp dẫn. Bài thơ cuốn đi trong không khi tưng bừng, vui say của cảnh sổng tự do giữa thiên nhiên tạo vật. Cái thú vỊ dễ thấy trước tiên là các m ón « ngô nếp nướng», «thịt rừng quay», «rượu ngọt», «chè tư ơ i». Bác gọi lên cùng một lúc những thức n goa vật lạ cho cuộc sống thêm tươi, thêm hấp dẫn. Những sản vật trên tuy có thễ tìm kiếm trong thiên nhiên, không phải mua bán, đôi chác, nhưng không dễ lúc nào cũng đầy đủ... Phổ biến và quen thuộc 1. Bài Ihơ n à y Bác vi ế t n ă m 1947 khi cơ q u a n C h i n h p h ủ đ ó n g tại r ừ n g V i ệ t Bẳc. T r o n g t hời k ỳ n à y c ũ n g có n hi ề u s á ng lảc c ủ a v á n n g h ệ sĩ viễt vẽ c ả n h r ừ n g núi, chi ỗn k hu, v ớ i c á ch n h ì n đ ú n g đ ắ n v à c ả m h ứ n g l à n h m ạ n h n h ư N a m Cao, T ô H o à i . v . v . . . T u y n h i ê n c ũ n g
- hơn là cảnh («cháo bẹ rau ỉỊỊảD44s»í g cơm npỏ bi đỏ » của cuộc song tliat7li ctiiniT Bi^ìTTĩapdanchu yếu là cliất phóng khoảng tự do có Ihỗ thưỏno ngoạn đến C( tba h ò )), « mặc sức » vẻ đẹp của Ihiôn nhiên. Thiên nhiên khiêm nhường và dộ lưọ'n« luôn ấp ủ, chở che, thiên nlnên trong sáng và thuàn khiết ỉiiỏn sảng tỏ, vô tư, thiên nhiên giàu kỷ niệm gắn bxó... Bài thơ lừ niềm vui say náo nhiệt chuyễn gấp vào một kết thúc lẳng sâu tinli n g h ĩa : « Xbáng chiển thành cóng ta tr ở lại. Trâng xưa, hạc cũ, v ớ i xuâ ỉ nàỵy). Câu th(y mang ít nhiỗu âm hưỏ’ng bân '4 khuâng của thời gian và kỷ niệm. Hình ảnh Bác Hồ trong tuổi tác mai saii, khi N gười đã hoàn thành trọn vẹr trách nhiệm vỏ'i cuộc đời, í.rỏ’ lại chốn « trăng xưa, hạc cũ», khiến cho trong lòng mỗi ngưòi vừa kính phục, yêu thưo-ng, vừa dội lèn những nuối tiếc xa xăm. Câu tho’ thiên nhiồn đă nói lèn đirọx đức độ lớn lao và tâm hồn cao thượng của Ngưòi. Trong thơ Bác, không phải bao giờ thiên nliiẻr cũng lươi đẹp, cũng chiều chuộng, che chở chc •con người như những bài thơ Y Ì ế t \ ẽ núi rừn< Việt Bắc. Qua những năm tháng hoạt động cách mạng, khi xuôi ngược, lúc chịu cảnh áp giải lì đày, thiên nhiên thực sự là một m ôi trường thủ thách tinh thần người chiến sĩ cách mạng. Bá( không thi vi hóa thiên nhiên. Bác luôn giữ vữnị tính chân thực của ngòi bút, của khung cảnh miêt tả, vừa làm bộc lộ rổ nét cái gay gắt, quytt liệ của thiên nhiên, vừa làm nối lên tinh thần dũnị i5 4
- :ảni của người chien sĩ. N hiỊ>i bàrthđdtrong Nỉìậl ký trong lù thê hiện rõ r ẻ r ^ c điễm đó. Hành trinh úia người lù Irèn đivòng bị áp giải tù; nhà lao này ĩến nhà lao khác phải Irải qua bao chặng đường l ú i non h i ê m trở, p h ả i chống c h ọ i v ớ i n h ữ n g COTI nưa dầm gió lạnh. Thiên nhiên nhiêu lúc thật khó ính và Irớ trẻu. Có lúc Bác miêu lả thiên nhiéngay ịắt Irong càu tho- sắc lạnh kiễu Chinh phụ ngáin: ((Phong như lợi kiếm nia sơn thạch, Hán tự tiêm phong ihích thụ c h i». (Gió sâc tựa gươm mài dá núí, Rét như dùi nhọn chích cành cáy). (H o à n g hỏn) :ioặc dòn dập ngữ điệu đỗ xuống nặng nỗ: (f Dung ấm qiam phòng chăn khả phạ, Bạch thiên hâc hác, dạ írăin trầm ». ( Dóng đa đè nặnq nhà lao. Đèm sao lặng ngàt, ngáy sao tối sầm). ( Đến Quẽ L á in ) íiệ n tirựng thiôn nhiên làm cho Bác khó chiu nhất ron« thời kỳ này cỏ lẽ là những cơn mưa. Trong :ảiih tù dàv, những con mưa chẳng dcm lại thú vi ịì ngoải nỗi buòn. «Thanh minli lăt phẫt mưa )luìn, Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa», '^hưng tộ hại hơn là cảnh mưa gió trỏn chặng ỉưò'ng xa. «Á o mũ dầm mưa, rách hêì «¡àv))... iGiày rách, đirừng làỵ, chân lẵm la p » ..., nhung òng qayốt tàm đi tới vẫn virọí lỏ n : nVẫn còn dán bước dặm đưủng xa ». 15Ỉ
- Cũng vi thế mà Người rất yêu thích những bu bình minh rực rỡ, nhíí-ng ngày nắng đẹp. N hữi lia nắng ban mai đem lại một sức sống thật f cho người tù « Tràn đày sinh khi trong trời đễ Tất cả tù nhân mặt nỏf tươi x>. Ánh ịiắng chan hc cũng làm cho thiên nhiên bừng lên vẻ đẹp lội lây « Đất trời một thoáng thu màn ướt, Sông n muôn trùng trải gấm phơi »... Mưa nắng là chuyí của trời đăt, nhưng cũng là chuvện của lòr người đem vận vào thế cuộc. Trong những ngí' gian khô, khó khăn, Bác vẫn tin vào ngày m thắng lợi, cũng như quy luật vận động tự nhiê của trời đất phải phù hợp với con n g ư ờ i: « H mira là nắng hửng lên t h ô i ». Thiên nhiên cho d gay gắt, phũ phàng đến đâu chăng nữa cũng khồr làm nản đưọ’c lòng quj'ết tâm của con người. Cỉ thơ của Bác vượt lên với nghị lực cứng rắĩi cỉ tinh thần tiến công. Bài thơ Giải đi sớm là m mẫu mực tuyệt đẹp, thễ hiện sâu sắc rĩộị dur trên. Bài tho’ diễn tả chân thực những hiện tưọ-r của thiên nhiên và bao quát là một cảm hửng \ trụ rất rộng lớn và tinh vi, nhưng nồi bật là s thẳng thế của con n g ư ờ i: «G à gảy một lơn đêm chửa lơn, Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàiỶ. 1. N h ậ n xét v ề b à i Ihơ, có ý k i ẽ n c h o r ằ n g hình ẵr c h ò m sa o ở đ â y là chỉ b ọ n l i n h n g ụ c v à van g t r ăi n h ằ m nói vẽ n g ư ờ i c h i ế n sĩ c á ch mạ ng . ® Ch ò m íao đv n g u y ệ t v ư ợ l lên n g à n » là c à n h t ư ợ n g b ọn l í nh r gục É g i ả i n g ư ờ i chiỄn sĩ ra đi lúc Irời k h u y a v è s á ng . Y kií t r ê n k h ò n g c h i n h xác> vi t r o n g t h ơ ca, n g ư ờ i t a h ư ờ i 156
- Người đi cất bước trên đư&ng thầm, / Rát mặt đêm thu trận gió hàn». ới khô thơ thử hai, con người và thiên nhiên lông còn sự đối lập mà hòa họp gắa bỏ. Bác thễ ;ện đưọ'c sinh động sự vận động huyền diệu, tinh của trời đất trong âm thanh, màu sắc, sinh khi, li bưóc vào một ngày mới. cảm hứng vữ trụ tỏa lập sức sống vào con ngưòi nông nàn, thắm thiết I con người cững thấỵ như lớn lên hơn về kích ước trong hiện tại và tưo'ng lai. Thiên nhiên trở ành người báo hiệu tương la i: « Phưưng dông màn trâng cỉuiyèn sang hòng, Bóng tôi đêm tàn quét sạch không. H ơi ấm bao la trùm vũ trụ, Nqitò-i đ i íhi hứng bỗng thêm nồngí). Thiên nhiên trong thơ Bác thường là thiên nhiên ng vận động. ít có những phong cảnh quá yên ng, tĩnh mạc. Nhũ'ng vận động này thễ hiện sự âng vận d ụ n g n h ữ n g h i n h t ư ợ n g t h i ê n n h i ê n òao đ ẹp 11 t r ă n g sao... de chỉ n h ữ n g h iện t ư ợ n g x ấu tí^ong đ ờ i Ig. Giải Ihícli theo c á c h t r ê n làin cho bài t h ơ y ẽ u đi nội dung . Lại có n h ậ n xét cho r ằ n g c h ò m sao là h ì n h 1 của q u ă n c h ú n g cá ch m ạ n g : q u ă n c h ủ n g cách ng đ ư a n g ư ữ i c l ú ẽ n sĩ v ư ợ l q u a n h ữ n g c h ặ n g đ ư ờ n g ■ t hách khó kh ăn , Cách l ý giải t u y có căn c ứ h ơ n, rng c ũ ng k h ô n g k hỏi kliiên c ư ỡ n g khi c h ú n g t a nghĩ c ả n h t i r ợng t r ờ i k h u y a vè sáng, b ố n be v ắ n g l ặ n g đơn, Já ng xórh T r u n g Quốc c ò n c h ì m sa y t r o n g giẫc 1> ngirời chi ến sĩ cách m ạ n g Việt N am lỏng đ ằ y k i ê n lị và q u v é t t â m v ư ợ t lên mọi k hó k h ă n của c ả n h ngộ. I hơ gợi lên vẽ thời k h ắ c và k h u n g c ả n h n hi è u h ơ n im chỉ n h ữ n g đ ỗ i t ư ạ n g n h â n v ặ t cụ thê. 157
- kết hợp giữa nhận thức biện chứng của nhả the với bức Iranh chuyễn động của tạo vật. Bảc khônị \in h cảnh đẹp thiên nhiên, mà thê hiện thiên nhiệi trong sir*sống cụ thê, với sinh khi và những dạn{ thức vận động. Cảnh rừng Việt Bắc nhộn nhị] trong âm thanh, trong hương sẳc lạ, cảnh tượnị ấy dễ hòa nhip với con người, hay nói cho dún¡ hơn là chính con người cũng mang đến cho thiêi nhiên sự sổng cự thê. Trong vẻ đẹp nên thơ củi một đêm trăng sáng, một buỗi bình minh, thiêi nhiên cũng không tĩnh hóa u-ong vẻ đẹp tạo hinl c ủ a m ộ t b ứ c I r a n h m i è i i tả t h u ầ n t ủ v , m à l u ô n g ắ i bó với xẵ hội và vận độnỉỊ phù hợp với những trạnị thái tình cảm của nhà thơ. Sự vận động Iron g Ihiêi nhiên vừa thễ hiện quy luật phát triẽn khácli quai của lạo yật, lại vừa thê hiện sự vận động cậa xi hội và tâm lý con người. Khi thiên nhièn trở nêi đ ố i l ậ p m a n g n h i ề u t i n h c h ấ t t h ử t h á c h vói COI người, đó cũng là lúc con người đang phải vưọ qua những gian truân trong đẩu tranh xã hội Nhiều cảnh tượng thiên nhiên trong Nhật kỷ Iroih tù thễ hiện tinh chất dữ dội, khắc nghiệt của lĩiồ trưòng sống, do đó cũng làm tôn lên sự thắng thi của nghị lực và ý chi quvết thắng của con người Bác nắm vững quy luật đấu tranh đó của sự sống nên đã thề hiện chàn thực những gian truân, pliứ tạp của quá trinh đấu tranh với thiên nhiên, đặ' biệt là cái kết thúc của một quá trình vận độn, của tự nhiên tất yếu dẫn đến thắng lợi, đến niền vui thực sự với cảnh sắc nrc rữ. Sau một đêm tài là một ngày mới, thiên nhiên từ chỗ đối lập vó con người trỏ- nên gắa bỏ. Cải khung cảnh «Trài 158
- îv sinh khi trong Irời đăt, Tất cả tù nhàn mặt nỏ^ ro’i ï , Iiav « Ilơi ấm bao la Irùm vũ Lrụ, Người đi li hửng bỗng thêm nồng»... đă nói lèn Ihấm thia ê'l bao sir hòa hựp giữa con người và lạo vật khi tiírng trở lực và bóng đen trong cuộc sống đã bị la tan. Bác đã chỉ ra quy luật đấu tranh và thắng ’i trong cuộc sống sẽ mang ý nghĩa bù đắp lớn o € Phải chăng khô tận đến ngày cam lai » và ong ũr nhiẻn thi những cảnh sắc rạng rữ, tươi, îp sẽ mang lại mộL khuòn mặt mới đầv sinh sắc lo cảnh vật sau những giờ phút tối lăm trong cânK ưa dập gió vùi : xSự vật vần xoay đủ dinh sẵn: Hỉi mưa là nâng hứng lẻn Ihôi. Dăl trời một Ihoãng ihu màn ướt, Sông núi muôn inìng trải (Ịấm phơi. Trời ấm, hoa cười cỉìáo qió nhẹ, Cciy C(t0, chim hót rộn cành tirơi. ĨVgười cùng vạn ưậl đều phơi phới : ỉlẽl khò là vui vỗn lẽ đ ờ i» . (Trời hửng) ĩỉn g k h ô n g p h ả i n g ẫ u n h i ê n m à b à i t h o ’ í r ỏ n l ạ i ở lO cu ối tập Nhật kij trong tù. « H ết m ư a là nắng rní» lên thôi», ((Hết khỗ là vui Yổn lẽ đời», đó quy luật của đấu tranh và lẽ sống của tạo vật và >n ngưò i. Không phải là sự chờ đợi tièu cực những av mắn đem lại lừ bên ngoài, mà Irong niềm vuL ẳng lọi chắc chắn cỏ sự tham gia đấu tranh tích 1C và cỏ ỷ nghĩa quyết định của con người. 159*
- Thiên nhiên trong Ihơ Bảc mang nhiều sắc thá thấm mỹ phom» phú. lỉảc chú ý tới vẻ đẹp kháct quan nhiều màu sắc của thiên nhiòn và nbữnc cung bậc tình cảm khác nhau chi phối đ ế n SỊI cảm thụ vẻ đẹp. Trong thơ Bác có nhữ ng âm thanh của thiên nhiên rộn ràng, dìu dặt. Có âir hưỏng n h ư tiế n g g ió th ô i đ ầ y s ứ c m ạ n h lô i c u ố r « Ào, ào, ầo D, tiếng suối reo như hát ca « Tiếng suố trong như tiếng hát x a », tiếng chim hót mừn^ « Chim ca rộn núi, hương bay ngát I'ừng )), chc đến tiếng « Dế kêu khoan nhặt đón m ừng thu », Thiên nhiên trong thơ Bác có nhiều màu sắc tưoi đẹp. Phong cảnH Thiên San lộng lẫy « Rủng hồn^ tuyết trắng ấp non lam », cảnh rừng Việt Bắc «n ư ớc biếc, non xanh», lòng sông như gương trong, đêm trăng ngời ngọ’i sáng... Màu sắc thường phủ lên và trải ra mênh mông trên núi dài sông rộng. Bác thích màu xanh êm dịu, màu sắc của sụ sống trong thiên nhiên, màu trắng tinh khiết của tạo vật và đặc biệt là màu hồng đẹp tươi. Mộl mặt trời đỏ, một lò than rực hồng, những tia nắng ban mai được nhắc nhiều lần trong thơ Bác và thường có dụng ý về tư tưởng và nghệ thuật. Bao quát hơn, vẻ đẹp của thiên nhiên trong tho Bác nôi bật lên hai khía cạnh: hùng v ĩ và nên thơ. Tính chỗt hùng v ĩ của thiên nhiên gắn liền với cảnh mặt trời mọc, cảnh núi non điệp trùng và bao la của tạo vật. Hình ảnh núi non trong tho Bác có sức hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa tượng trưng. Núi non là cảnh vật thiên nhiên tiêu biêu cho địa hình của một đỗt nước, luôn gợi lên tỗm lòn g «nước non». Núi là hiện tượng th ién nhiên 160
- ao đẹp, liinig vĩ. chiềm lĩnh cái thế vút lêh cúa lột tầm cao và thế vững mạnh bao la. Trong ự n h i ê i \ , n ú i gỌ’i l ê n n h ữ n g c ả m x ú c v ề cái c a o hượng tuvệt vời. Núi non hiếm Irỏ' vừa là noi he chở cho hoạt động của ngu'ô’i chiến sĩ cách lạng trong điều kiện khó khăn, vừa là mỏi •ường thủ' thách và rèn luyện con người. Mièu i thiên nhiên hừng VI qua hình ảnh núi non, ông nước vẫn là một Iriiven thổnị4 qtien thuộc ■ong tho' ca cô dàn lộc. cảm hửníị ẩy bẳt nguồn 'r truj^en Ihốag yèii nưức vù l)ất khuất Irong thơ, ì’ âm điệu anh hùng ca rut quen thuộc của thơ Ỉỉ đe lài xã hội cũng nlur Ihièn nhiên. Trong [hơ Bác, la bắt gặp raột Ihiên nhiên hìing ĩ, c a o đọD iTiả v ẫ n t hâ n I hiết : «X úi iip ỏm mot], nĩãy ăp núi, í,ủng sông (jiTcrng sáng hụi không m ờ ». oặc raộL cảnh tượng thièn nhiôn đằ}' sức mạnh À khí Ihế, rất phù họ'p với khí phách anh hùng ủa con noiròũ : « Chổmi gậỵ lên non xem Irận ctịa, Vạn trùn
- (HXa Irông cảnh đẹp núi Thiên San, « Ráng đỏ vây quanh ivyẽt irâng ngàn. S á n g d ậ y m ặ t t r ờ i nhiT lử a iỉa , » Muôn hào quang đỏ chiếu nlìãn gian ». Cảnh lộ n g lẫv, cao đẹp của n úi n o n , m ặt trời hồiiỊ tu 5’^Ết trẳno, cây xanh... lạo nên một hòa sẳc í nhiên mà rực rỡ.,Bác không thích ngàm vịnh the lổi tức cảnh về một « thien nhièii viròn tược: Trồng vườn của nhà Bác cỏ nhiều loại cây và ho quý từ lan, huệ, nhải đến hàng bụt mọc, gốc V sữa. Bác yêu thích và chăm sóc cảc loài hoa, loí cây, nhưng cảnh sắc thiên nhiên ẩy không gâ nhiều xúc động Ihẫm mỹ trong tlio' Ngưò' Quan điễm thi ca của Bác kliòng chấp nhận Ic ngâm vinh về một thiên nhiên được chăm só tu sửa theo cách thirỏng ngoạn nhàn tản, tầi thường. Đến với thiên nhién, Bác ưa sự phỏn khoáng, cao rộng, hòn rihiên của sự sống iron tạo vật. Bác thích nhìn cuộc sống và cảnh vật t những cao điẽm, từ đẩy cỏ khả năng thâu lóm V bao quát sự vật. Trong thơ Bác cớ nhữngđỉnh ca vê tư tưởng đưọ’C tạo nên từ những cảm hửng V chất liệu thi ca đặc biệt mà cảnh tượng nủi no là một biễu tượng quen thuộc. Từ trên đỉnh ca của ngọn Tây Phong Lĩnh, lòng bòi hòi TỜi trôn về phía nam mà nhớ đất nước, nhớ đồng ch Người lên núi cao đễ thấy rõ mặt trời đỏ nhì tương lai đang hiễn hiện. Trên đường đấu tran cách mạng, Người gắng vượt qua những Ihửthác gay go nhất đê nắm được chân lý nhir mối ca' 162
- ĩiễm , từ đấy « Thu vào tầm mẳt muôn trùng nưởc mon». Trong chiến đấu, Người «Chống gậy lên ncjn xem trận địa » với cái tư thế ung dung của i^ị tưóng lĩnh nẵm chắc phần thắng Irong tav khi ĩã hiêu rõ sức mạnh của ba quân. Những cao ìiêm về núi non trong thơ Bác không chỉ là những tiình ảnh tượng trư n g , đưọ'C sử di.mg vởi ngụ ỷ ỉâu xa về tư tirỏ-ng, mà trong thực tê' núi non cũng ià môi trirờng quen thuộc với Người. Nhiêu năm loạt động cách mạng ở noi rừng núi, Bác thưòng ỉạo chơi núi : « Non xanh nư ớc biếc tha hò dạo », 3ác khòng quản ngại mà thích lẻn núi cao. Trong lô i kỹ của những đồng chi cảnh vệ đưọ’C gần Bảc ;hời kỳ ở Việt Bắc kế lại rằng, Bác tuy tuôi đã cao, ihưng trèo núi rất giỏi. Những chuyện thực ấy ìủa cuộc đời đều gần xa tạo nên cảm hửng trưc iếp trong thơ Người. Thiên nhièn hùng vĩ trong thơ Bác cũ n g là lh iẻn ihiên trữ tình thơ mộng. Không có sự tách rời roặc đối lập trong cảm hứng thi ca giữa hai vỗ lẹp cỏ khả năng hòa quvộn với nhau. Một đỉnh lúi cao và những dải mâv ấp ủ, một mặt trời đỏ /à một nhành mai, ánh trăng ngòi sáng trên mồnh nông đất nirớc..., nhũng hinh ảnh ấy vẫn gần gũi, ịắn bỏ với nhau trong thơ Bác. Nét trữ tinỉĩ thơ nộng hay nói cho đúng hon tính chất nốntho của hiên nhiên trong tho- Bác không gợi lên một chút ình cảm nào yểu đuổi, đượm buồn, mà trong sáng nềm mại, tươi đẹp, xen lẫn đi về giữa cảnh đời hire và những ưởc mơ. ở đây, bút pháp của thơ 1R3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bút tích Hồ Chí Minh - Thư pháp thơ: Phần 1
97 p | 149 | 22
-
Nhà thờ Phát Diệm
3 p | 260 | 20
-
Nhà thơ lớn của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
133 p | 141 | 20
-
Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 1)
101 p | 139 | 20
-
Quá trình thiết lập hệ thống hành chính từ Đèo Ngang đến miền tây Nam Bộ (thế kỷ XI-XVII)
12 p | 66 | 8
-
Tìm hiểu danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Đình Chiểu - Phần 1
190 p | 37 | 8
-
Đế thiên đế thích Chương ba DÂN TỘC MIÊN
4 p | 94 | 8
-
Lê Thái tổ Lê Lợi (1385 -1433)
5 p | 124 | 7
-
Đặc điểm nổi bật về thiên nhiên và con người Tây Bắc trong thơ Nguyễn Quang Bích
6 p | 48 | 5
-
Biểu tượng giang sơn trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ
7 p | 52 | 5
-
truyện cụ nguyễn du (tác giả truyện thúy kiều) - phan sĩ bàng, lê trước
37 p | 63 | 5
-
Cấu trúc tỉ dụ trong thơ Tố Hữu
5 p | 78 | 4
-
Một góc văn hóa Tày - Nùng trong tản văn Y Phương
8 p | 16 | 3
-
Thơ văn Nguyễn Phi Khanh - nỗi niềm trăn trở về bản thân, thời đại và cuộc sống của nhân dân
12 p | 39 | 3
-
Phạm Thận Duật và sự nghiệp hơn ba mươi năm làm quan triều Nguyễn (1852-1885)
7 p | 49 | 2
-
Bước đầu tìm hiểu về Nguyễn Bảo và những bài thơ trong Châu Khê thi tập
17 p | 80 | 2
-
Tìm hiểu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 2
167 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn