Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NHÂN 8 TRƯỜNG HỢP CẮT TOÀN BỘ TIỀN LIỆT TUYẾN TẬN GỐC TẠI<br />
BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC<br />
Vũ Nguyễn Khải Ca*, Hoàng Long*, Nguyễn Hoài Bắc*, Trần Quốc Hòa**, Nguyễn Đức Minh*,<br />
Chu Văn Lâm*, Lê Nguyên Vũ*, Trịnh Hoàng Giang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Ung thư tiền liệt tuyến (UTLT) là một trong các loại ung thư tiết niệu thường gặp ở nam giới<br />
lớn tuổi. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời có vai trò quan trọng trong việc giảm tỉ lệ tử vong.<br />
Mục tiêu: Rút kinh nghiệm bước đầu cho phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến tận gốc trong ung thư tiền liệt<br />
tuyến.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả 8 trường hợp chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến và<br />
được phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến tận gốc sau xương mu tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức trong năm 2010<br />
và 2011. Các bệnh nhân đều có kết quả giải phẫu bệnh trước mổ, được tiến hành phẫu thuật cắt toàn bộ TLT theo<br />
quy trình, có nạo vét hạch chậu bịt 2 bên. Các bệnh nhân được theo dõi định kỳ hàng tháng đánh giá lâm sàng,<br />
siêu âm, định lượng PSA.<br />
Kết quả: Các bệnh nhân đều dưới 70 tuổi, 7 bệnh nhân được cắt toàn bộ TLT tận gốc, 1 bệnh nhân phải cắt<br />
bàng quang toàn bộ kèm theo. Thời gian mổ 130-180 phút. Lượng máu mất trung bình 625ml, không có tai biến<br />
trong mổ. Thời gian nằm viện trung bình 10 ngày. Xét nghiệm PSA sau mổ giảm nhanh xuống mức 0,1 –<br />
0,5ng/ml.<br />
Kết luận: Phẫu thuật cắt toàn bộ TLT tận gốc qua đường sau xương mu vẫn là phương pháp có thể dễ dàng<br />
tiến hành và triển khai vì ít tai biến, biến chứng.<br />
Từ khóa: Ung thư tuyến tiền liệt, cắt tuyến tiền liệt toàn bộ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RADICAL PROSTATECTOMY: THE INITIAL EXPERIENCES OF 8 CASES AT VIET DUC<br />
UNIVERSITY HOSPITAL<br />
Vu Nguyen Khai Ca, Hoang Long, Nguyen Hoai Bac, Tran Quoc Hoa, Nguyen Duc Minh,<br />
Chu Van Lam, Le Nguyen Vu, Trinh Hoang Giang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3- 2012: 170 - 174<br />
Introduction: Prostatic cancer is one of the most prevalence urinary tract cancer. Eearly diagnosis and<br />
treatments are the most inportance factor to reduce the mortality rate.<br />
Objectives: we present our initial experience with radical prostatectomy for treatment of prostate cancer.<br />
Materials and methods: A retrospective review of 8 patients who underwent radical prostatectomy for<br />
treatment of prostate cancer at Viet Duc University Hospital within a period of 2010 and 2011 was performed.<br />
All patient were diagnosed pathologically prostatic cancer through biopsy test. They were underwent radical<br />
prostatectomy surgery in combination with bilateral pelvic ganglion lymph node dissection. The patients were<br />
monthly followed by clinical evaluation, ultrasound and PSA levels.<br />
Khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức<br />
Tác giả liên lạc: TS. Vũ Nguyễn Khải Ca<br />
*<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
ĐT: 0988068376<br />
Email: cakhanh2006@yahoo.com<br />
**<br />
<br />
169<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Results: The mean age is under 70 years old. 7 of them had alone radical prostatectomy, and the other had<br />
cystectomy in combination with. The means of surgerical time 130-180 minutes. The mean volume of lossed blood<br />
was 625ml and no complications were seen in this review. The means of hospital stay was 10 days. Postoperative<br />
PSA levels were rapidly decreased to 0.1 – 0.5 ng/ml.<br />
Conclusions: Radical prostatectomy is still playing an important role for treatment of prostatic cancer. This<br />
procedure could be carried out effectively and safely.<br />
Key words: Prostatic cancer, radical prostatectomy<br />
không như đái máu, bí đái…, thăm trực tràng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đánh giá tình trạng tuyến tiền liệt, các xét<br />
Ung thư tiền liệt tuyến (UTLT) đứng hàng<br />
nghiệm máu đánh giá chức năng thận và toàn<br />
thứ năm trên thế giới về ung thư ở nam giới.<br />
thân, xét nghiệm PSA. Nếu PSA tăng >20ng/ml<br />
Nhưng ở các nước Châu Âu như Pháp và Anh<br />
hoặc thăm trực tràng có nhân cứng ở 1 thùy TLT<br />
thì UTLT lại đứng hàng thứ nhất về các loại<br />
thì mặc dù PSA thấp, bệnh nhân được chỉ định<br />
ung thư ở nam giới và là nguyên nhân gây tử<br />
siêu âm qua trực tràng để làm sinh thiết tế bào<br />
vong hàng thứ hai sau ung thư phổi. Việc<br />
học. Nếu chẩn đoán giải phẫu bệnh là<br />
chẩn đoán UTLT nhờ vào việc tầm soát<br />
carcinoma, bệnh nhân tiếp tục được chụp MRI<br />
thường xuyên có định kỳ dựa vào thăm trực<br />
để đánh giá tổng thể hình ảnh hệ thống tiết<br />
tràng, siêu âm qua trực tràng, định lượng PSA<br />
niệu… Và trong một số trường hợp chúng tôi<br />
huyết thanh mới có thể phát hiện sớm những<br />
chỉ định chụp scintigraphie trước mổ để xác<br />
trường hợp bị UTLT. Nhờ vậy kết quả điều trị<br />
định đã có di căn xương chưa.<br />
mới đạt được kết quả cao khi khối u còn khu<br />
Phương pháp mổ<br />
trú trong vỏ bọc của tuyến tiền liệt. Mổ cắt<br />
Bệnh nhân được gây mê toàn thân, rạch da<br />
toàn bộ tuyến tiền liệt trong giai đoạn này<br />
theo<br />
đường trắng giữa từ rốn đến xương mu.<br />
được coi là tiêu chuẩn vàng, được chỉ định<br />
Sau khi bộc lộ nạo vét hạch chậu bịt 2 bên từ chỗ<br />
cho những bệnh nhân có kỳ vọng sống sau<br />
chia của động mạch chậu gốc đến cung đùi, tiến<br />
mổ còn trên 10 năm, có tuổi dưới 70. Trong<br />
hành bộc lộ cổ bàng quang và tuyến tiền liệt, mở<br />
giai đoạn từ 2010 đến 2012, khoa Tiết niệu<br />
cân chậu hai bên, bộc lộ tới chỗ tiếp giáp của<br />
Bệnh viện Việt Đức đã mổ cho 8 bệnh nhân<br />
TLT với niệu đạo sau. Tiếp đến ta tiến hành<br />
được chẩn đoán UTLT. Bài viết này chúng tôi<br />
khâu buộc đám rối tĩnh mạch santorinie đi vào<br />
muốn rút kinh nghiệm bước đầu khi tiến hành<br />
mặt trên của niệu đạo, bộc lộ để lộ ống thông<br />
phẫu thuật này.<br />
Foley đã được đặt trước mổ; cặp cắt ống thông<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Foley, từ đó kéo ngược toàn bộ mỏm tuyến tiền<br />
liệt, cắt nửa còn lại của niệu đạo sau. Sau đó ta<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
tiếp tục bóc tách hai cánh của TLT tới túi tinh<br />
8 bênh nhân được chẩn đoán UTLT trong<br />
hai bên, cặp cắt các mạch máu sau bên. Chú ý<br />
năm 2010 và năm 2011 được mổ mở cắt TLT tận<br />
luôn tôn trọng cân Denonviller vì đó là mặt<br />
gốc sau xương mu.<br />
trước của trực tràng. Tiến hành cắt toàn bộ TLT<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
+ túi tinh theo ranh giới với cổ bàng quang, đặt<br />
Hồi cứu mô tả.<br />
lại ống thông Foley mới cỡ 24Ch. Tiếp theo ta<br />
tiến hành bóc tách đầu niệu đạo sau và kiểm tra<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
khẩu kính của niệu đạo, khâu 6 mũi chờ quanh<br />
8 bệnh nhân được làm bệnh án đầy đủ, được<br />
khẩu kính niệu đạo bằng các sợi chỉ liền kim<br />
thăm khám lâm sàng đánh giá tình trạng rối<br />
riêng biệt, kiểm tra lại cổ bàng quang và đánh<br />
loạn đường tiểu dưới (triệu chứng kích thích và<br />
giá 2 lỗ niệu quản để tránh khâu vào hai lỗ niệu<br />
triệu chứng tắc nghẽn), các biến chứng có hay<br />
<br />
170<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
quản. Tiến hành khâu nối cổ bàng quang vào<br />
niệu đạo từ dưới lên làm sao cho miệng nối giữa<br />
niệu đạo và cổ bàng quang không bị căng. Phần<br />
cổ bàng quang rộng sẽ được khâu hẹp lại ở các<br />
mũi chỉ riêng biệt phía trên bằng chỉ Vicryl 2/0.<br />
Cuối cùng đặt ống dẫn lưu khoang Retzius.<br />
Ống dẫn lưu khoang Retzius được rút sau<br />
10 ngày. Ống thông tiểu được để sau 3 tuần.<br />
Chụp kiểm tra ngược dòng trước khi rút ống<br />
thông niệu đạo.<br />
Bệnh nhân được khám lại sau 1 tháng và<br />
định kỳ khám mỗi tháng một lần, đánh giá dựa<br />
trên lâm sàng (về tình trạng tiểu tiện có kiểm<br />
soát được hay không, tình trạng cương dương<br />
vât), và siêu âm kết hợp với định lượng PSA.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong 2 năm 2010 và 2011, đã có 8 bệnh<br />
nhân được mổ cắt toàn bộ TLT tận gốc. Năm<br />
2010 có 2 bệnh nhân, năm 2011 có 6 bệnh nhân.<br />
<br />
Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo TNM<br />
Có 1 bệnh nhân ở giai đoạn T1c, 6 bệnh<br />
nhân ở giai đoạn T3a, và 1 bệnh nhân ở giai<br />
đoạn T3b.<br />
Kết quả phẫu thuật<br />
Cả 8 bệnh nhân được mổ cắt toàn bộ TLT tận<br />
gốc qua đường sau xương mu và đều được nạo<br />
vét hạch theo quy ước. 7 bệnh nhân được cắt<br />
toàn bộ TLT tận gốc, 1 bệnh nhân phải cắt toàn<br />
bộ TLT kèm theo cắt bàng quang do khối u đã<br />
thâm nhiễm vào bàng quang, kèm theo phẫu<br />
thuật chuyển lưu dòng tiểu theo phương pháp<br />
Bricker.<br />
Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ: Sau mổ cắt toàn<br />
bộ TLT cho thấy tất cả các bệnh nhân đều có chẩn<br />
đoán giải phẫu bệnh là carcinoma. Trong đó có 3<br />
bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh cho thấy đã<br />
có di căn hạch chậu bịt một bên.<br />
Thời gian mổ nhanh nhất 130 phút, thời<br />
giam mổ dài nhất 180 phút.<br />
<br />
Lâm sàng<br />
Tất cả bệnh nhân có độ tuổi