8/17/2018<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
NHẬN XÉT VAI TRÒ KỸ THUẬT VIÊN<br />
TRONG CHỤP X QUANG TUYẾN VÚ TẠI TRUNG TÂM<br />
ĐIỆN QUANG BỆNH VIỆN BẠCH MAI<br />
Sinh viên Nguyễn Thị Sơn<br />
và Phạm Thị Huyền<br />
Người hướng dẫn: Ths.Bs. Lê Nguyệt Minh<br />
Cn.Nguyễn Tuấn Dũng<br />
Trung tâm Điện quang – Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
• Globocan 2012: tỷ lệ ca nhiễm ung thư vú trên toàn cầu đã tăng 11%<br />
trong 5 năm, 14 triệu ca (2012). 8,2 triệu người tử vong, tăng 8,4% từ<br />
2008-2012.<br />
• Tại Việt Nam, 110.000 trường hợp ca ung thư mới được phát hiện<br />
tại Việt Nam năm 2013. Theo đó, tỷ lệ mắc bệnh ung thư đang gia tăng<br />
ộ , TP Hồ Chí Minh,, Hải Phòng,<br />
g, Cần Thơ…<br />
ở các TP lớn như Hà Nội,<br />
• Chụp X quang vú là một phương pháp quan trọng để phát hiện ung<br />
thư vú, dù không thể thay thế cho khám lâm sàng.<br />
• Ba yếu tố quyết định chất lượng của chẩn đoán XQ các bệnh lý<br />
tuyến vú là:<br />
• Kỹ thuật chụp<br />
• Chất lượng phim chụp<br />
• Kinh nghiệm của người chụp.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Đề tài: “Nhận xét vai trò Kỹ thuật viên trong chụp<br />
Xquang tuyến vú sàng lọc tại Trung tâm điện quang,<br />
Bệnh viện Bạch Mai từ 3 năm 2018”<br />
• Hai<br />
H i mục tiêu<br />
tiê sau:<br />
1. Nhận xét về quy trình kỹ thuật chụp X quang tuyến vú<br />
chuẩn.<br />
2. Đánh giá kỹ thuật chụp bổ sung để chẩn đoán bệnh lý<br />
vú<br />
<br />
Giải phẫu tuyến vú<br />
<br />
TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
<br />
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÚ<br />
<br />
1. Khám lâm sàng<br />
2. Siêu âm<br />
3. Chụp XQ tuyến vú<br />
4. Chọc hút bằng kim nhỏ<br />
5. Sinh thiết kim lõi<br />
<br />
Giải phẫu XQ tuyến vú<br />
<br />
6. Cộng hưởng từ<br />
<br />
1<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
• Đối tượng nghiên cứu: 1078 bệnh nhân chụp vú tại phòng chụp<br />
<br />
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU<br />
FUJIFILM : <br />
AMULET INNOVALITY ;<br />
FDR‐3000AWS<br />
<br />
TOSHIBA :<br />
MODEL MBLR‐1000A<br />
<br />
nhũ ảnh của Trung tâm điện quang BV Bạch Mai<br />
•<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:<br />
•<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân đến chụp XQuang vú<br />
<br />
•<br />
<br />
Có hồ sơ thăm khám theo mẫu hoàn chỉnh<br />
<br />
• Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
•Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
• Bệnh nhân không chụp Xquang vú<br />
•<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
<br />
•<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu: lấy mẫu thuận tiện.<br />
Hệ thống đọc phim INFINITT Heathcare.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Kết quả các thăm khám vú được đọc theo tiêu chuẩn BIRADS của Mỹ năm 2013:<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
BIRADS 0 : Cần làm thêm<br />
BIRADS 1: Không thấy tổn thương<br />
BIRADS 2: Có hình tổn thương lành tính.<br />
BIRADS 3: Có hình tổn thương nghi ngờ<br />
BIRADS 4:<br />
4 Có hình<br />
hì h tổn<br />
tổ thương<br />
th<br />
nghi<br />
hi ác<br />
á tính<br />
tí h<br />
BIRADS 5: Hình rất có khả năng ác tính.<br />
BIRADS 6: Đã có giải phẫu bệnh ác tính<br />
– Với kết quả BIRADS 1 hoặc 2, không cần làm thêm xét<br />
nghiệm.<br />
– Với kết quả BIRADS 3: cần theo dõi trong thời gian ngắn.<br />
– Các kết quả BIRADS 4, 5, 6 cần can thiệp ngoại khoa và<br />
các phương pháp phối hợp.<br />
<br />
TRƯỚC KHI CHỤP<br />
• Hoàn thành bộ câu hỏi trước khi chụp:<br />
o Thông tin hành chính<br />
o Lý do đến khám (sàng lọc định kỳ hay có triệu chứng lâm<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Các số liệu được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0, biến số định<br />
tính được biểu hiện dưới dạng tần số, các biến số định lượng dưới dạng trung<br />
bình ± SD.<br />
Kiểm định các biến định tính bằng kiểm định chi‐square,<br />
chi square các biến định<br />
lượng bằng t‐test.<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p< 0.05.<br />
<br />
Để có hình ảnh tốt ?? <br />
Quan trọng là sự hợp tác của bệnh nhân<br />
Ép tuyến vú<br />
<br />
sàng)<br />
o Tiền sử bệnh lý trước đó của bệnh nhân và gia đình,<br />
o Khám vú trước khi chụp: đánh dấu<br />
<br />
Đau<br />
<br />
• Lý do đi khám chụp: đau, sờ thấy khối, chảy dịch…<br />
• Tuổi của bệnh nhân<br />
• Tiền sử đặt túi ngực…<br />
<br />
Bệnh nhân từ chối<br />
<br />
2<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
THỜI ĐIỂM CHỤP<br />
Mãn kinh: bất kỳ thời điểm nào<br />
Chưa mãn kinh: 01 tuần sau khi sạch kinh<br />
Lưu ý:<br />
• Nên tránh dùng kem, phấn ở vùng ngực<br />
trước khi chụp vì có thể gây ảnh giả hoặc<br />
che lấp tổn thương<br />
• Nếu có tạo hình vú (túi nước, silicon) phải<br />
báo cho KTV biết để có tư thế chụp đặc biệt<br />
mới bộc lộ hết nhu mô tuyến vú<br />
<br />
CÁC TƯ THẾ TUYẾN VÚ<br />
CÁC TƯ THẾ CHUÂN:<br />
1. Hướng chụp thẳng trên xuống (CC)<br />
2. Hướng chụp chếch trong ngoài (MLO)<br />
<br />
RCC<br />
Right<br />
Craniocaudal<br />
<br />
Kỹ thuật chụp X quang vú:<br />
<br />
LCC<br />
<br />
RMLO<br />
<br />
LMLO<br />
<br />
Left<br />
Craniocaudal<br />
<br />
Right<br />
Mediolateral<br />
Oblique<br />
<br />
Left<br />
Mediolateral Oblique<br />
<br />
Tư thế chụp thẳng CC<br />
<br />
Chụp tư thế thẳng trên dưới (CC - Craniocaudal)<br />
1. Vú : trung tâm phim<br />
2. Đủ: mô tuyến & phần mỡ<br />
phía ngoài – trong - sau mô<br />
tuyến<br />
3 Núm vú: phải thấy được<br />
3.<br />
trên phim<br />
4. Mô tuyến vú trải đều thấy<br />
được một ít cơ ngực lớn ở<br />
bờ sau phim (= không bỏ<br />
sót các tổn thương nằm<br />
sâu)<br />
5. Tên, Tuổi, ngày tháng năm<br />
chụp, dấu phải trái<br />
<br />
Chụp hướng chếch trong ngoài (MLO – Mediolateral Oblique)<br />
<br />
Tư thế chụp chếch trong ngoài MLO<br />
1. Cơ ngực lớn: tới ngang hoặc<br />
dưới núm vú<br />
2. Bờ cơ ngực lớn: tạo với bờ<br />
phim một góc khoảng 20o, trên<br />
rộng hơn dưới<br />
3. Nếp dưới vú : phần dưới phim<br />
4. Mô tuyến : trải đều trên phim<br />
5. Tên, Tuổi, ngày tháng năm<br />
chụp, dấu phải trái<br />
<br />
3<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
Kỹ thuật chụp XQuang tuyến vú<br />
<br />
Một vài hình ảnh cho các tư thế chụp bổ sung<br />
Bàn chụp ép khu trú và<br />
phóng đại<br />
<br />
• Các tư thế chụp bổ sung :<br />
1.Tư thế nghiêng 90o<br />
2.Tư thế chếch ngoài –<br />
trong LMO<br />
3.Tư thế nghiêng trong –<br />
ngoài muộn<br />
4.Tư thế ép khu trú<br />
5.Tư thế ép phóng đại<br />
6.Chụp phóng đại<br />
7.Tư thế đuôi nách<br />
8.Tư thế tập trung đường<br />
giữa<br />
<br />
9. Chụp tiếp tuyến<br />
10. Tư thế CC đảo ngược<br />
11 Tư thế bia bắn<br />
11.<br />
12. Tư thế lăn tròn<br />
13. Tư thế chếch 20o<br />
14. Tư thế chếch dưới trong<br />
- trên ngoài<br />
15. Kỹ thuật Eukland<br />
<br />
Chụp tư thế nghiêng giữa bên<br />
<br />
Tiêu chuẩn an toàn bức xạ<br />
1. Mức liều bức xạ tham chiếu (Dose Reference Level<br />
DRL) cho mỗi lần chụp là 1,75 Gy.<br />
2. Liều trung bình cho tuyến (Mean Glandular Dose MGD)<br />
là 2,74 ± 0,04 mGy.<br />
3. Ở 3000 cơ sở Nhật XQ q<br />
quy<br />
y ước có liều 0,31 mGy,<br />
y<br />
FPD là 0,24 mGy<br />
Bàn chụp ép khu trú<br />
Bàn chụp ép đuôi nách<br />
Bàn chụp dành cho bệnh<br />
nhân nhạy cảm<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Lý do đi khám<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN <br />
LUẬN<br />
<br />
600<br />
500<br />
400<br />
300<br />
200<br />
100<br />
0<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Đau<br />
<br />
Sờ thấy Tiết dịch ĐỊnh kỳ, <br />
khối<br />
tình cờ<br />
<br />
Smania 2017, Barton 1999<br />
<br />
4<br />
<br />
8/17/2018<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chuẩn bị bệnh nhân<br />
<br />
Kỹ thuật chụp chuẩn<br />
Đạt<br />
<br />
Không đạt<br />
<br />
chụp lại<br />
<br />
Tư thế CC<br />
<br />
95,5%<br />
<br />
4,5%<br />
<br />
0,1%<br />
<br />
Tư thế MLO<br />
<br />
97,7%<br />
<br />
2,3%<br />
<br />
0,02%<br />
<br />
Số lượng<br />
bệnh<br />
nhân<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Không sờ thấy<br />
<br />
920<br />
<br />
85.3%<br />
<br />
Sờ thấy<br />
<br />
158<br />
<br />
14.7%<br />
<br />
1078<br />
<br />
100%<br />
<br />
Chuẩn bị bệnh nhân<br />
KTV thăm khám<br />
<br />
Sờ<br />
Hỏi<br />
<br />
Tiền sử PT vú<br />
<br />
PT một lần<br />
<br />
62<br />
<br />
5.8%<br />
<br />
PT hơn 1 lần<br />
<br />
1<br />
<br />
0.1%<br />
<br />
325<br />
<br />
30.2%<br />
<br />
3<br />
<br />
0.3%<br />
<br />
Tiền sử chụp XQ vú<br />
Phim cũ<br />
<br />
Phân tích kết quả BN sau thăm khám<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chuẩn bị bệnh nhân<br />
<br />
Bệnh nhân chụp một bên<br />
<br />
Số bệnh nhân Có đánh dấu<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
KTV sờ thấy khối<br />
<br />
158<br />
<br />
35<br />
<br />
22,2%<br />
<br />
Tiền sử phẫu thuật<br />
<br />
63<br />
<br />
32<br />
<br />
50,8%<br />
<br />
Vú phải<br />
37<br />
11<br />
29,7<br />
<br />
Chụp 1 bên<br />
Đã cắt 1 bên<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Tổng<br />
73<br />
27<br />
37,0<br />
<br />
Phân tích kết quả BN sau thăm khám<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Phát hiện tổn thương<br />
<br />
Phân loại kết quả theo BIRADS<br />
<br />
Vú phải<br />
<br />
Vú trái<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Khối<br />
<br />
108<br />
<br />
120<br />
<br />
228<br />
<br />
Vi vôi hoá<br />
<br />
30<br />
<br />
16<br />
<br />
46<br />
<br />
BIRADS 0<br />
<br />
18<br />
<br />
1,7<br />
<br />
Vôi hoá<br />
<br />
34<br />
<br />
31<br />
<br />
65<br />
<br />
BIRADS 1<br />
<br />
715<br />
<br />
66,3<br />
<br />
BIRADS 2<br />
<br />
175<br />
<br />
16,2<br />
<br />
Bất xứng<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
BIRADS 3<br />
<br />
127<br />
<br />
11,8<br />
<br />
Rối loạn cấu trúc<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
BIRADS 4<br />
<br />
34<br />
<br />
3,1<br />
<br />
BIRADS 5<br />
<br />
9<br />
<br />
0,8<br />
<br />
186<br />
<br />
168<br />
<br />
354<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Vú trái<br />
36<br />
16<br />
44,4<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Tỷ lệ mong <br />
mong muốn<br />
~ 10%<br />
<br />
20‐40%<br />
<br />
Otto 2017<br />
<br />
5<br />
hinhanhykhoa.com<br />
<br />