YOMEDIA
ADSENSE
NHÓM 7 - LÝ LUẬN TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
1.120
lượt xem 108
download
lượt xem 108
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội và nó luôn luôn vận động và lớn lên không ngừng. Trong quá trình tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau và liên tục chuyển từ hình thái này sang hình thái khác. Đó là sự tuần hoàn tư bản.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHÓM 7 - LÝ LUẬN TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
- A. LÝ LUẬN TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN I. TUẦN HOÀN TƯ BẢN 1. Các giai đoạn biến hoá của tư bản 1.1. Khái niệm Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội và nó luôn luôn vận đ ộng và l ớn lên không ngừng. Trong quá trình tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau và liên tục chuyển từ hình thái này sang hình thái khác. Đó là s ự tu ần hoàn tư bản. 1.2. Sự vận động của tư bản Tư bản vận động qua ba giai đoạn.Giai đoạn 1: Lưu thông: T- H Đây là giai đoạn dùng tiền mua hàng hoá trên thị trường gồm t ư liệu sản xuất và sức lao động. Tư bản xuất hiện dưới hình thái ti ền là t ư bản tiền tệ. Đây là đặc trưng cơ bản nhất của sản xu ất t ư b ản ch ủ nghĩa khi sức lao động trở thành hàng hoáđặc biẹt có th ể trao đ ổi trên th ị trường. Do vậy không phải tiền đẻ ra quan hệ sản xuất TBCN, mà ngược lại quan hệ sản xuất TBCN làm cho tiền có thể trở thành tư bản. Giai đoạn 2: Sản xuất: H- SX-…-H':Tư bản tồn tại dưới hình thái hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động là tư bản sản xuất. Đây là giai đoạn sử dụng các yếu tố đã mua để tổ chức quá trình sản xuất TBCN mà trong quá trình này công nhân tạo ra giá trị và giá trị th ặng d ư do quá trình sản xuất tạo ra.Quá trình này cần chú ý sự kết hợp giữa lao động và tư liệu sản xuất để đạt lợi nhuận tối đa. Giai đoạn 3: H- T: Lưu thông: Hàng hoá so quá trình s ản xu ất TBCN tạo ra là tư bản hàng hoá trong đó không ph ải ch ỉ có giá tr ị t ư b ản ứng trước mà cả giá trị thặng dư do quá trình sản xuất t ạo ra. Khi t ồn t ại dưới hình thái hàng hoá, tư bản chỉ thực hiện được chức năng của hàng hoá khi nó được ván đi tức là chuyển hoá được thành tiền với T > t. Mỗi giai đoạn thực hiện một chức năng Tư bản tiền t ệ_Tư bản sản xuất_ Tư bản hàng hoá. Sự vận động của tư bản là một chu ỗi nh ững biến hoá khình thái của tư bản. Sự vận động của tư bản ch ỉ được tiến hành bình thường khi các giai đoạn của nó diễn ra liên tục, các hình thái 1
- tồn tại và đuợc chuyển hoá hình thái một cách đều đặn.Mỗi loại tư bản đóng vai trò khác nhau. Tư bản tiền tệ: Trả lương và mua nguyên liệu Tư bản sản xuất: Tiền dùng để mua máy móc và nguyên vật liệu Tư bản hàng hoá: Sản phẩm trong kho chờ bán Mỗi sự gián đoạn ở một giai đoạn nào đều gây rối loạn hay đình trệ cho sự vận động của tư bản. Có nhiều nhân t ố ảnh h ưởng đ ến s ự đình trệ đó. Tuy nhiên, trong mỗi ngành, ở mỗi thời kì nhất định, có một mức trung bình xã hội . Thu hẹp hay kéo dài các th ời gian đó đêù ảnh hưởng tới hiệu quả của tư bản. Có thể thấy rằng các cuộc kh ủng hoảng dầu mỏ, năng lượng, nguyên liệu, những trở ngại trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất, sự cố kỹ thuật, cuộc khủng hoảng về tiêu thụ sản phẩm… đều làm cho sự chuyển hoá hình thái của tư bản trong mỗi giai đoạn bị cản trở, ảnh hưởng tới hiệu quả của tư bản. 2. Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn Trong các loại tư bản chỉ có tư bản công nghiệp mới có hình thái tuần hoàn đầy đủ gồm ba giai đoạn, tư bản lần l ượt mang l ấy và trút b ỏ ba hình thái của nó. Tư bản công nghiệp là hình thái tư bản duy nhất không chỉ chiếm đoạt giá trị thặng dư mà còn tạo ra giá tr ị th ặng d ư. Trong sự vận động của tư bản công nghiệp mỗi hình thái của tư b ản đ ều có thể làm điểm mở đầu và kết thúc của tuần hoàn tư bản, tạo nên các hình thái tuần hoàn khác nhau của tư bản công nghiệp Tuần hoàn tư bản tiền tệ: Tuần hoàn tư bản sản xuất: Tuần hoàn tư bản hàng hoá 2.1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T- T: Mở đầu và kết thúc đều là tiền. Sự vận động của tư bản biểu hiện ra là sự vận động của ti ền. Hàng hoá hay sản xuất chỉ là các yếu tố trung gian không th ể tránh đ ược. Đây là hình thái đặc trưng nhất nổi bật nhất, nêu rõ được mục đích của tuần hoàn TBCN là làm tăng giá trị và tạo ra giá trị th ặng dư. Nhưng đây là hình thái phiến diện nhất, che giấu quan hệ bóc lột TBCN. 2.2. Tuần hoàn tư bản sản xuất: SX- ….-SX. Mở đầu và kết thúc quá trình tuần hoàn là sản xuất, vận động của tư bản biểu hiện ra là sự 2
- vận động khồng ngừng của sản xuất hàng hoá, và tiền tệ ch ỉ là yếu t ố trung gian, toàn bộ quá trình lưu thông H- T- H chỉ là điều kiện cho sản xuất. Tuần hoàn của tư bản không chỉ ra được động cơ, mục đích v ận động của tư bản là tăng giá trị và tạo ra giá trị th ặng dư, nh ưng l ại làm rõ được nguồn gốc của tư bản. Nguồn gốc đó là lao động công nhân tích luỹ lại. Nếu chỉ xét riêng tư bản sản xuất ta có thể bị nhầm lẫn mục đích của tư bản là sản xuất, trung tâm của vấn đề là s ản xu ất nhi ều và r ẻ, có trao đổi là trao đổi sản phẩm để sản xuất được liên tục 2.3. Tuần hoàn tư bản hàng hoá: H-H: Mở đầu và kết thúc giai đoạn là hàng hoá. Vận động của tư bản biểu hiện ra là sự vận đ ộng c ủa hàng hoá. Hình thái tuâng hoàn này nhấn mạnh vai trò c ủa lưu thông hàng hoá và tính liên tục của lưu thông. Quá trình s ản xuất và l ưu thông c ủa tiền tệ chỉ là điều kiện cho lưu thông hàng hoá. Quá trình tuần hoàn tư bản hàng hoá bộc lộ mối quan h ệ gi ữa những người sản xuất hàng hoá với nhau. Nó vạch rõ sự lưu thông hàng hoá là điều kiện thường xuyên của sản xuất và tái s ản xu ất, song quá nhấn mạnh vai trò của lưu thông hàng hoá: mọi yếu tố của quá trình sản xuất đều do lưu thông hàng hoá và chỉ gồm có hàng hoá. Sự vận động của tư bản chủ nghĩa Đó là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn. Nếu ch ỉ xét riêng từng hình thái tuần hoàn tư bản thì chỉ phản ánh phiến diện, làm nổi bật mặt này và che giấu mặt khác. Vì vậy cần xem xét ba hình thái tu ần là một thể chặt chẽ trong mối quan hệ của chúng. II. CHU CHUYỂN TƯ BẢN 1. Chu chuyển tư bản và thời gian chu chuyển. 1.1. Khái niệm Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản nếu ta coi đó là m ột quá trình định kỳ, đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng. Nghiên c ứu tu ần hoàn tư bản là ta nghiên cứu mặt chất của vận động của tư bản. Nghiên cứu chu chuyển là nghiên cứu mặt lượng của vận động tư bản. 1.2. Thời gian chu chuyển của tư bản. Là thời gian từ khi nhà tư bản ứng tư bản ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ban đầu, có kèm theo giá 3
- trị thặng dư. Tuần hoàn của tư bản bao gồm quá trình s ản xuất và quá trình lưu thông nên thời gian chu chuyển cũng do thời gian s ản xu ất và thời gian lưu thông cộng lại. Thời gian Thời gian Thời gian = + chu chuyển sản xuất lưu thông a. Thời gian sản xuất Thời gian tư bản nằm trong giai đoạn sản xuất. Gồm : Thời gian lao động và thời gian dự trữ sản xuất. Thời gian lao động là thời gian người lao động tác động vào đ ối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian có ích, vì nó tạo ra giá trị cho sản phẩm. Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tượng lao động , dưới dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất, nhưng không có sự tác động của lao động của tự nhiên. Thời gian gián đoạn lao đ ộng xó th ể xen kẽ hoặc tách ra thành thời kì riêng biệt với thời gian lao động và nó th ể rút ngắn, dài khác nhau. Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian các y ếu tố s ản xu ất đã đ ược mua về và sẵn sàng thời gian sản xuất, nhưng chưa thực sự được đưa vào quá trình sản xuất, còn ở dạng dự trữ. Đó là điều kiện để quá trình sản xuất được liên tục. Trong ba thời gian trên thì chỉ có th ời gian lao đ ộng là tạo ra giá trị, nhưng thời gian dự trữ sản xuất và thời gian gián đoạn lao động là không tránh khỏi, Vì vậy rút ngắn được thời gian này là điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất của tư bản. b. Thời gian lưu thông Là thời gian tư bản nằm trong quá trình lưu thông. Th ời gian l ưu thông gồm thời gian mua nguyên nhiên vật liệu và th ời gian bán hàng hoá, kể cả thời gian vận chuyển. Thời gian lưu thông phụ thuộc vào nhiều y ếu tố như : Tình hình th ị trường, quan hệ cung- cầu, giá cả trên thị trường, khoảng cách tới thị trường, trình độ phát triển giao thông vận tải.....Trong thời gian lưu thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, không tạo ra giá trị cho s ản ph ẩm và giá trị thặng dư cho tư bản. Tuy nhiên, không th ể thiếu s ự t ồn t ại c ủa nó, vì đó là đầu vào và đầu ra của sản xuất. Rút ng ắn đ ược th ời gian l ưu 4
- thông sẽ làm rút ngắn thời gian chu chuyển, làm cho quá trình s ản xu ất đựơc lặp lại nhanh hơn, làm tăng hiệu quả của tuần hoàn tư bản. Ta có : Thời gian lưu thông = Thời gian bán hàng + Thời gian mua hàng c. Tốc độ chu chuyển tư bản Thời gian chu chuyển tư bản chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên thời gian chu chuyển trong cung một ngành và giữa nh ững ngành khác nhau là rất khác nhau. Để so snáh được cần tính tốc độ chu chuy ển t ư bản. Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản có ý nghĩa quan trọng trong vi ệc tăng hiệu quả họat động của tư bản. Trước hết tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định s ẽ ti ết ki ệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tư bản cố định trong quá trình hoạt động, tránh được hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ s ản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm. Đối với tư bản lưu động, việc tăng tốc độ chu chuyển hay rút ng ắn thời gian chu chuyển sẽ cho phép trết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng thêm sản xuất mà không c ần có tư bản phụ thêm. Ví dụ , một tư bản có thời gian chu chuy ển là `10 tu ần g ồm 5 tu ần sản xuất và 5 tuần lưu thông. Quy mô sản xuất đòi h ỏi m ột l ượng t ư b ản lưu động cho 5 tuần sản xuất là: 100x5=500. Nhưng sau đó sản phẩm làm ra phải qua 5 tuần lưu thông. Do vậy, để sản xuất liên t ục ph ải c ần m ột lượng tư bản lưu động khác cho 5 tuần là 100x 5 = 500, t ổng c ộng là 1000. Nếu do những nhuyên nhân nào, thời gian chu chuyển rút ngắn lại còn 9 tuần với quy mô sản xuất không đổi thì tư bản lưu động cần thi ết cho sản xuất cần thiết cho sanr xuất liên tục chỉ là 100x9 = 900, ti ết ki ệm được 100 tư bản ứng trước. Chính vì vậy khi mới bắt đầu kinh doanh, thực lực kinh tế còn yếu, tư bản thường được đầu tư vào những ngành có thời gian chu chuyển ngắn như công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm…. Chỉ khi đã trưởng thành, có vốn lớn thì tư bản với đ ầu t ư vào những ngành có chu kỳ kinh doanh dài như công nghiệp nặng. Đ ối với t ư bản khả biến, việc tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm. 5
- Ví dụ: có hai tư bản A và B, đều có tỷ suất giá tr ị th ặng d ư là m = 100%, chỉ khác nhau ỏ thời gian chu chuyển tư bản. Tư bản A là 5 tuần ( ngành dệt) còn tư bản B là 50 tuần ( ngành đóng tàu). Để sản xuất liên tục, tư bản A cần một lượng tư bản khả biến ứng trước là100x5 = 500, còn tư bản khả biến ứng trước là 100x 50 = 5000. Cùng với m = 100, sau 5 tuần, tư bản A tạo ra một giá trị thặng dư là 5x100= 500, sau 50 tu ần tạo ra giá trị thặng dư là 100x50= 5000( hay 500x10 vòng=5000), nh ưng luôn luôn chỉ cần một lượng tư bản khả biến ứng trước là 500 còn tư bản B, sau 50 tuần cũng tạo ra niith gúa trị th ặng d ư là 100x 50 =5000, nh ưng cần một lượng tư bản khả biến ứng trước là 5000. Tỷ suất giá trị thặng dư hang năm là M với tư bản khả biến ứng trước V. M' =M/V x100% = mxn/Vx 100% =m'.n Trong đó: m là giá trị thặng dư tạo ra trong 1 vòng chu chuyển m/v là tỷ suất giá trị thăngh dư thực tế n: là số vòng chu chuyển trong năm Ở tư bản Am tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm là: M' = 5000/500 x 100%= 100% Như vậy mặc dù có tỷ suất giá trị thặng dư m' phản ánh trình độn bóc lột ở tư bản A và B như nhau, nhưng tỷ suất giá trị thăng dư hàng năm M' phản ánh hiệu quả hoạt động của hai tư bản đó lại khác nhau. Bởi vậy, việc lựa chọn ngành có thời gian chu chuy ển chắn hơn và tìm mọi cách rút ngắn thời gian của một vòng chu chuy ểnlà một trong nh ững biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng của các doanh nghiệp. Điều đó gây ra ảo tưởng rằng lưu thông cũng tạo ra giá trị thặng dư dho tư bản. Song thực tế không phải vậy, chu chuyển nhanh vì do đã thu hút đ ược nhiều lao động hơn, nhờ đó mà tạo ra được nhiều giá trị m ới trong đó có giá trị thặng dư. Tốc độ chu chuyển tư bản bằng số vòng chu chuyển thực hiện được trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ như một năm. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chu chuyển tư bản. Gồm : Quá trình sản xuất và quá trình lưu thông 2.1 Quá trình sản xuất 6
- Quá trình sản xuất chịu rất nhiều ảnh hưởng bởi hai nhân tố: Tư bản cố định và tư bản lưu động. a. Tư bản cố định Tư bản cố định là bộ phận tham gia vào toàn bộ quá trình s ản xu ất nhưng giá trị của nó được chuyển dần vào từng phần của sản phẩm lao động bao gồm : Nhà máy, máy móc, các công trình phục vụ sản xu ất. Đ ặc điểm của tư bản cố định là hiện vật, nó luôn luôn bị cố định trong quá trình sản xuất, chỉ có giá trị của nó là thời gian vào quá trình l ưu thông cùng sảnphẩm và nó vũng chỉ lưu thông từng phần, còn một phần v ẫn b ị cố định trong tư liệu lao động, phần này không ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm b. Tư bản lưu động Là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình nó chuyển hoá oang bộ giá trị sang sản phẩm. Đó là bộ phận tư bản bất biến dưới hình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, và đặc biệt quan trọng là s ức lao động Bộ phận tư bản này có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà tư bản dưới hình thái tiền tệ sau khi đã bán hàng hoá xong Tư bản cố định và tư bản lưu động đều có ảnh hưởng trực ti ếp đến tốc độ chu chuyển tư bản, cũng có nghĩa là ảnh h ưởng trực ti ếp đ ến hiệu quả sản xuất của tư bản. Vậy hai yếu tố càng hoàn hảo thì quá trình chu chuyển tư bản càng gặp thuận lợi, tốc độ chu chuy ển tư b ản càng nhanh. Và ngược lại sự không hoàn hảo của từng yếu tố sẽ cản trở tốc độ chu chuyển. 2.2. Quá trình lưu thông Đây là giai đoạn không tạo ra sản phẩm nhưng là quá trình không thể thiếu được. Càng rút ngắn được quá trình này tốc độ chu chuy ển c ủa tư bản càng nhanh chóng. Quá trình lưu thông bao gồm qúa trình bán hàng và mua hàng.Quá trình mua hàng: mua các nguồn đầu vào, các nguyên v ật liệu, lao động. Quá trình này nhanh hay chậm ph ụ thuộc vào kho ảng cách từ nguồn cung cấp đầu vào đến nơi sản xuất, thông thường các công ty thường xây dựng xí nghiệp sản xuất ở ngay tại nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển cũng nh ư thời gian v ận 7
- chuyển. Quá trình bán hàng là quá trình hàng hoá sản xuất lưu thông trên thị trường, quá trình này phụ thuộc vào chất lượng hàng hoá và kh ả năng quảng cáo của từng công ty. Công việc đó càng thuận l ợi thì hàng hoá l ưu thông càng nhanh. Nhưng trong giai đoạn hiện nay do toàn cầu hoá, phân công lao động quốc tế diễn ra rất mạnh mẽ nên xuất hi ện các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia. Sản phẩm không chỉ lưu thông trong một quốc gia, một khu vực mà nó còn tràn ngập trên toàn th ế gi ới. Ví d ụ như: Các sản phẩm nước giải khát Cocacola, Pepsi của Mỹ. Các sản phẩm điện tử của Nhật rất được nhiều tiêu dùng trên toàn thế giới yêu thích. Cũng do khoảng cách về không gian rất rộng, nên quá trình lưu thông sẽ diễn ra chậm hơn so với ngày trước, nhưng đó không ph ải là điều thể hiện sự đi xuống của kinh tế mà nó là hiện tượng khách quan, cũng như sự phát triển lớn mạnh của các tập đoàn kinh tế. 3. Biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản Trong quá trình sản xuất cần rút ngắn thời gian gián đoạn lao đ ộng và thời gian dự trữ sản xuất.Đây là thời gian không tạo ra gía trị cho sản phẩm, nhưng không thể thiếu được. Trong thời gian gián đoạn sản xuất và thời gian dự trữ lao động có thể xảy ra hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Vì vậy càng rút ngắn được quá trình này càng h ạn ch ế đ ược thiệt hại do hai loại hao mòn này gây ra, và rút ngắn được th ời gian chu chuyển tư bản. Còn thời gian sản xuất thì cần rút ngắn bằng cách nâng cao năng suất lao động và hiệu quả lao động. Để tăng được năng su ất lao động cần phải sử dụng máy móc phù hợp với mục đích kinh doanh để đạt được hiệu quả cao nhất. Máy móc không được quá lạc hậu nhưng cũng không quá hiện đại mà không có khả năng khai thác hết chức năng của nó. Trong quá trình sản xuất cần tạo ra khâu sản xuất liên hoàn, như vậy sẽ hạn chế được "thời gian chết". Vì như vậy sẽ đánh vào trách nhiệm của mọi người hơn, chỉ cần nghẽn ở một khâu thôi sẽ gây ra cả quy trình sản xuất bị đình trệ, nên sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất. Đối với th ời gian lưu thông để tăng tốc độ chu chuyển cần rút ngắn khoảng cách từ nơi cung cấp đầu vào đến nơi sản xuất. Và hàng hoá s ản xuất ra l ưu thông thông suốt, không bị dư thừa, ế ẩm. Muốn làm vậy phải nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đóng vai trò 8
- quyết định nhưng bên cạnh đó cần chú trọng khâu bán hàng. Đ ể bán hàng được thuận lợi cần quan tâm đến Marketing, quảng cáo. Đây là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà hàng hoá tràn ngập thị trường, có rất nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Vì vậy để người tiêu dùng biết đến sản phẩm và tin tưởng về chất lượng sản phẩm đòi hỏi ph ải thực hiện tốt khâu này. Trong khâu này cần chú ý đ ến đ ặc đi ểm tôn giáo, phong tục của từng địa phương, từng quốc gia để phù hợp được với người sử dụng. Đó là bí quyết thành công của các doanh nghiệp. C. KẾT LUẬN. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG DNNN DNNN là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong n ền kinh t ế ở nước ta. So với những năm trước đây, về mặt số lượng các doanh nghiệp giảm, nhưng chất lượng thì đã tăng lên rất nhiều. Điều này th ể hiện ở trong quá trình hoạt động, quy mô sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. DNNN bao gồm hai loại hình: Doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp hoạt động với mục đích khác nhau. Doanh nghiệp công ích với mục đích phục vụ lợi ích xã h ội, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục đích tối đa hoá l ợi nhu ận. DNNN là động lực sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội ở Việt Nam. Tuy vậy bên cạnh những thành quả đã đạt được thì các DNNN nói chung v ẫn còn tồn tại những hạn chế. Và chung quy lại vẫn là sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Qua nghiên cứu Tuần hoàn và chu chuyển tư bản và áp dụng vào DNNN, ta thấy muốn sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cần s ử d ụng hiệu quả từng bộ phận của nó đó là vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định bao gồm: nhà máy, máy, máy móc, các công trình s ản xu ất liên quan… Muốn sử dụng hiệu quả nguồn vốn này cần tận dụng tối đa công suất của máy móc khi đưa vào hoạt động, nâng cao năng suất lao đ ộng, l ập 9
- quỹ khấu hao để bổ sung vào hao mòn vô hình và hao mòn h ữu hình không thể tránh khỏi trong qúa trình sản xuất. Vốn lưu động bao gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lao động… Đối với các nguồn nguyên liệu đầu vào, để sử dụng có hiệu quả cần rút ngắn khoảng cách đ ến n ơi sản xuất để rút ngắn thời gian chu chuyển cũng như hạn ch ế chi phí v ận chuyển. Bên cạnh đó trong quá trình sản xuất cần ti ết ki ệm ( không ph ải là ăn bớt) nguyên vật liệu.Xét trên một đơn vị sản phẩm thì số ti ền ti ết kiệm không đáng kể, nhưng khi sản xuất hàng loạt thì giảm được rất nhiều chi phí. Đối với nguồn lao động cần chú trọng đào tạo về chuyên môn, nhưng vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng hết sức quan trọng. Nguồn lao động là yếu tố quyết định các yếu tố khác. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh phải đặc biệt lưu ý tới nhân t ố này, ph ải t ổ chức sản xuất một cách hợp lý để đạt đựơc năng suất lao động tối đa. Trên đây là những giải pháp để sử dụng có hiệu quả vốn cố định và vốn lưu động nhưng xét tách riêng và tối đa hoá việc sử dụng từng nguồn vốn. Nhưng trong thực tế việc sản xuất kinh doanh nhiều khi rất khó để phân biệt một cách rành mạch từng nguồn vốn, và vấn đề là sự kết hợp giữa các yếu tố sản xuất để đạt được hiệu quả tối đa. Trung tâm để giải quyết vấn đề trên là nhân tố con người. Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng trong quá trình sản xuất có lượng lớn nhân tố tham gia sản xuất vì vậy phải có cơ cấu quản lý h ợp lý đặc bi ệt là cơ cấu quản lý nhân sự. Một doanh nghiệp thực hiện tốt khâu này sẽ đ ạt đựơc hiệu quả cao vì khâu này quyết định sự thành công của một doanh nghiệp. Trong thời đại hiện nay, một doanh nghiệp bên cạnh vi ệc chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng cần phải chú trọng đến khâu maketing, quảng cáo. Không còn thời " Hữu xạ tự nhiên hương" nữa, hàng hoá tràn ngập trên thị trường với đa dạng về hình thức và ch ất l ượng. Và người tiêu dùng biết và sử dụng hàng hoá của công ty mình thì ph ải th ực hiện tốt khâu này. Vì vậy cơ cấu quản lý ph ải phân thành nhi ều b ộ ph ận với những chức năng khác nhau. Bộ phận sản xuất, bộ phận quản lý và bộ phận maketing. Mỗi bộ phận lại có những yêu cầu khác nhau. Bộ phận quản lý đòi hỏi con người có đầu óc tổ chức t ốt, luôn thích ứng k ịp thời với sự thay đổi của thời đại. Bộ phận sản xuất đòi hỏi những công 10
- nhân lành nghề. Bộ phận maketing cần phải có những nhân viên năng động, nhạy bén và có sự đào tạo chuyên nghiệp về lĩnh vực này. Chúng ta mới bước vào nền kinh tế thị trường vì vậy kinh nghiệm về sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Vậy nên các DNNN có thể liên doanh với nước ngoài. Hình thức này bắt đầu phổ biến ở nước ta, Doanh nghiệp tư bản nhà nước. Tham gia hình thức này chúng ta v ừa thu hút được nguồn vốn, công nghệ lại có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý của họ. Đó là điều rất cần thiết trong điều kiện hiện nay. Nhưng cũng c ần phải chú ý trong quá trình hợp tác cần phải đề cao tinh thần c ảnh giác, tránh sự lệ thuộc về kinh tế để rồi bị chi phối, lệ thuộc, nh ư vậy s ẽ là một thất bại. Trên đây là các biện pháp vi mô em xin đưa ra trong vai trò c ủa các DNNN để sử dụng vốn có hiệu quả. Nhưng bên cạnh những n ỗ lực c ủa các doanh nghiệp thì nhà nước cũng có vai trò rất quan trọng. Các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vì vậy việc ưu tiên là điều đương nhiên, nhưng để phát huy được tính chủ động trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước cần: Việc thiếu vốn của các DNNN rất nghiêm trọng vì vậy nhà nước cần căn cứ vào tình trạng kinh doanh hi ện tại cuả doanh nghiệp mà xét cho vay vốn để các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh. Thành phần này có vai trò quan trọng vì v ậy m ột chút ưu tiên là điều dễ hiểu nhưng cũng cần đặc bi ệt coi tr ọng m ối quan hệ giữa DNNN với các thành phần kinh tế khác. Muốn vậy ph ải trên tinh thần là mọi thành phần kinh tế đều có chung mục tiêu tho ả mãn ngày càng tốt hỏn các nhu cầu của xã hội, ai làm t ốt h ơn, hi ệu qu ả h ơn s ẽ được xã hội chấp nhận. Điều này sẽ làm các DNNN cố gắng hơn trong việc sản xuất kinh doanh, tránh sự ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà n ước. Phải tạo môi trường bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Thứ hai, đối với các DNNN làm ăn không hiệu quả thậm chí còn thô lỗ cần phải sắp xếp, đổi mới lại. Doanh nghiệp không thể tiếp tục sản xuất thì tuyên bố phá sản, hoặc chuyển sang hình th ức cho cá nhân, doanh nghiệp thuê, mua… Tránh tình trạng bảo hộ để các doanh nghiệp 11
- này tiếp tục sống lay lắt không những chẳng mang lại lợi nhuận gì mà còn thâm hụt vào ngân sách. Thứ ba, nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào công việc sản xuất kinh doanh của DNNN, hãy để doanh nghiệp chủ động quyết định những hoạt động của mình. Nên gắn quyền lợi của mỗi cá nhân với quyền lợi của doanh nghiệp. Như vậy các cá nhân sẽ có trách nhi ệm h ơn khi đưa ra một quyết định. Việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong DNNN đóng vai trò quan trọng vì sự phát triển của nó là động lực của sự phát triển của nền kinh tế nước ta và cần phải có sự cố gắng từ cả hai phía: Doanh nghi ệp và nhà nước. 12
- 13
- 14
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn