NHƯNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ̃ HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
lượt xem 39
download
1Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định tắng lợi của cách mạng Việt Nam "cách mạng trước hết phải có cái gì" ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHƯNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ̃ HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- NHƯNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ̃ HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1. Đảng cộng sản Việt nam là nhân tố hang đâu quyêt định thăng lợi của cach mạng Việt Nam ̀ ̀ ́ ́ ́ “Cach mạng trươc hêt phải có cai gì ?”, “Phải có đảng cach mạng, để trong thì vận động và tổ chưc dân chung, ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ngoai thì liên lạc vơi dân tộc bị ap bưc và vô sản giai câp ở mọi nơi. Đảng có vưng cach mạng mơi thanh công, ̀ ́ ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ̀ cung như ngươi câm lai có vưng thì con thuyên mơi chạy.” ̃ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ́ 4 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kêt hợp chủ nghia Mac-Lênin vơi phong trao công nhân và ́ ̃ ́ ́ ̀ phong trao yêu nươc ̀ ́ - Đây là quy luật hinh thanh và phat triển của Đảng Cộng sản Việt Nam và cung là luận điểm sang tạo của Hồ ̀ ̀ ́ ̃ ́ Chí Minh đong gop vao kho tang lý luận của chủ nghia Mac-Lênin ́ ́ ̀ ̀ ̃ ́ • Quy luật hinh thanh Đảng Cộng sản Việt Nam kêt hợp thêm yêu tố phong trao yêu nươc, vi: ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ (1) Phong trao yêu nươc có vị tri, vai trò cực kỳ to lơn trong quá trinhphat triển của dân tộc. ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ 5 (2) Phong trao công nhân kêt hợp vơi phong trao yêu nươc vì cả hai đêu có mục tiêu chung. ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ (3) Phong trao nông dân kêt hợp vơi phong trao công nhân. ̀ ́ ́ ̀ (4) Phong trao yêu nươc của trí thưc Việt Nam là nhân tố quan trọng thuc đẩy sự kêt hợp cac yêu tố cho sự ra ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ đơi của Đảng Cộng san Việt Nam. ̀ ̉ - Quy luật hinh thanh Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở kêt hợp vân đề dân tộc vơi giai câp, có ý nghia quan ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̃ trọng đôi vơi quá trinh hinh thanh Đảng Cộng sản ở một nươc thuộc địa. ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ 6 1.3. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai câp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam ́ • Đảng ta là đội tiên phong của giai câp công nhân, mang bản chât giai câp công nhân. ̀ ́ ́ ́ • Đảng tập hợp vao đội ngũ của minh nhưng ngươi “tin theo chủ nghia cộng sản”, “Đảng liên kêt vơi nhưng ̀ ̀ ̃ ̀ ̃ ́ ́ ̃ dân tộc bị ap bưc và quân chung vô sản trên thế giơi”. Đảng “đại biểu cho lợi ich của cả dân tộc” và “Đảng của ́ ́ ̀ ́ ́ ́ giai câp lao động, mà cung là đảng của toan dân”. ́ ̃ ̀ • Bản chât giai câp công nhân của đảng là ở nên tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghia Mac-Lênin. ́ ́ ̀ ̃ ́ 7 1.4. Đảng cộng sản Việt Nam lây CNMLN “lam côt” ́ ̀ ́ • “Đảng muôn vưng thì phải có chủ nghia lam côt, trong đảng ai cung phai hiểu, ai cung theo chủ nghia ây”. ́ ̃ ̃ ̀ ́ ̃ ̉ ̃ ̃ ́ “Bây giờ học thuyêt nhiêu…” ́ ̀ • Chủ nghia Mac-Lênin lam “côt” trở thanh nên tang tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hanh động của Đảng ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ Cộng sản Việt Nam. 8 • Vận dụng chủ nghia Mac-Lênin chú y: ̃ ́ ́ (1) Hoc tập, nghiên cưu, tuyên truyên CNMLN phải phù hợp vơi hoan cảnh và tưng đôi tượng. ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ (2) Vận dụng chủ nghia Mac-Lênin phải phù hợp vơi tưng hoan cảnh. ̃ ́ ́ ̀ ̀ (3) Trong quá trinh hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thưa nhưng kinh nghiệm tôt của cac ĐCS khac, ̀ ̀ ̃ ́ ́ ́ đông thơi Đảng ta phải tổng kêt kinh nghiệm của minh để bổ xung chủ nghia Mac-Lênin. ̀ ̀ ́ ̀ ̃ ́ (4) Đảng ta phải tăng cương đâu tranh để bảo vệ sự trong sang của chủ nghia Mac-Lênin. ̀ ́ ́ ̃ ́ 9 1.5. Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng theo cac nguyên tăc đảng kiểu mơi của giai câp vô sản ́ ́ ́ ́ + Tập trung dân chủ - là nguyên tăc cơ bản của tổ chưc Đảng. ́ ́ + Tập thể lanh đạo, cá nhân phụ trach luôn đi đôi vơi nhau. ̃ ́ ́ + Tự phê binh và phê binh. Đây là nguyên tăc sinh hoạt của Đảng. ̀ ̀ ́
- + Kỷ luật nghiêm minh và tự giac. ́ + Đoan kêt thông nhât trong Đảng. ̀ ́ ́ ́ 10 HỒ CHÍ MINH TỰ PHÊ BINH ̀ 11 1.6. Tăng cương và củng cố môi quan hệ bên chặt giưa Đảng vơi dân ̀ ́ ̀ ̃ ́ • Đảng vưa là ngươi lanh đạo, vưa là ngươi đây tớ của nhân dân, thương xuyên lăng nghe ý kiên của dân, ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ khăc phục bệnh quan liêu. ́ • Đảng câm quyên, dân là chủ, vận động nhân dân tham gia xây dựng đảng dươi mọi hinh thưc. ̀ ̀ ́ ̀ ́ • Đảng có trach nhiệm nâng cao dân tri. ́ ́ • Trong quan hệ vơi dân, Đảng phải tiên phong. ́ 12 1.7. Đảng Cộng sản Việt Nam phải thương xuyên tự chỉnh đôn, tự đổi mơi lam cho Đảng trong sạch, vưng ̀ ́ ́ ̀ ̃ mạnh Xây dựng, chỉnh đôn là quy luật tôn tại và phat triển của Đảng. ́ ̀ ́ Nội dung xây dựng Đảng trong sạch vưng mạnh: ̃ • Xây dựng Đảng về tư tưởng. • Xây dựng Đảng về chinh trị.́ • Xây dựng Đảng về tổ chưc, công tac can bộ. ́ ́ ́ Tư tưởng Hồ Chí Minh về "Đảng cầm quyền" ND - Trong các tác phẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ít dùng khái niệm "đảng cầm quyền". Nói "ít dùng" không phải là không dùng mà là dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng ý nghĩa, tinh thần và nội dung cơ bản của nó. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, 1951, khi nói về thắng lợi c ủa Cách mạng Tháng Tám 1945, Bác viết: "Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc"(*). Và trong Di chúc để lại, tác phẩm cuối cùng của đời mình, khi nói về Đảng, một lần nữa Bác viết: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân". Khái niệm về "Đảng cầm quyền" thật ra không có gì xa lạ đối với các nước tư bản chủ nghĩa với nền chính trị đa đảng. Ở đấy, Đảng nào giành thắng lợi trong tranh cử thì đứng ra lập chính phủ của mình và trở thành "đảng cầm quyền". Cũng có nước, một số thế lực chính trị (hay quân sự) giành lấy chính quyền thông qua đảo chính hay lật đổ. Đối với Đảng ta, vấn đề chính quyền đã được giải quyết thông qua con đường cách mạng, phù hợp với những điều kiện lịch sử của nước mình. Trước kia, khi nhân dân ta còn sống trong vòng nô lệ thì nhiệm vụ hàng đầu của Đảng là lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. Và sau khi đã giành được chính quyền rồi thì trọng trách của Đảng là lãnh đạo gìn giữ chính quyền, bảo vệ Tổ quốc, làm cho chính quyền ấy thực hiện tốt các nhiệm vụ của cách mạng, trước hết và trên hết là vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.
- Theo tư tưởng của Bác Hồ và của Đảng ta từ trước đến nay, khái niệm Đảng "nắm chính quy ền" hay "cầm quyền" là đồng nghĩa với Đảng lãnh đạo chính quyền. Năm 1947, trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Bác Hồ viết: "Đảng không phải là một tổ ch ức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho T ổ quốc giàu m ạnh, đ ồng bào sung sướng". Năm 1960, trong bài nói tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng, Người nhấn mạnh: "Đảng ta vĩ đại, vì ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác". Quan điểm xuyên suốt trong các tác phẩm của Bác là Đảng (nói chung) và cán bộ, đảng viên (nói riêng) "phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân". Muốn vậy, Đảng và cán bộ, đảng viên phải không ngừng rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Năm 1953, trong thư gửi Lớp chỉnh Đảng Liên khu 5, Bác viết: "Mục đích chỉnh Đảng là để dùi mài cán bộ và đảng viên thành những chiến sĩ xứng đáng là người đầy tớ của nhân dân". Năm 1968, làm việc với một số cán bộ Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng về việc xuất bản loại sách "Người tốt, việc tốt", Bác nói: "Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân". Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, nói chung và về Đảng cầm quyền nói riêng luôn được Đảng ta trung thành, vận dụng sáng tạo và phát triển. Nói Đảng cầm quyền hoàn toàn không có nghĩa là Đảng tự biến mình thành chính quyền, một mình mình nắm giữ chính quyền và làm ch ức năng của chính quyền. "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" là cơ chế vận hành của ch ế độ ta. Theo cơ chế ấy, Đảng, Nhà nước và nhân dân đều là những chủ thể của quyền lực, nh ưng quy ền lực của mỗi chủ thể ấy lại không giống nhau. Quyền lực của Đảng là quyền lãnh đạo, bao gồm cả quyền lãnh đạo chính quyền, nhưng bản thân Đảng lại không ph ải là chính quyền Nhà n ước, không làm thay cho Nhà nước. Quyền lực nhà nước bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng quyền lực ấy không phải do Nhà nước tự có mà là do nhân dân giao phó cho nh ững cơ quan quyền lực do mình cử ra. Quyền lực của nhân dân là quyền của người làm ch ủ đất nước và quy ền làm chủ ấy được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, kể cả dân chủ tự quản ở cơ sở. Mẫu số chung của ba loại quyền lực nêu trên (lãnh đạo, quản lý và làm chủ), xét cho cùng, là tư tưởng Bác Hồ từng nêu lên trong bài báo "Dân vận" vi ết năm 1949 cách đây đúng 61 năm "Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương đều do dân cử ra... Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân". Cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" thực chất là phương thức tổ chức nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cương lĩnh năm 1991 của Đảng và những điều bổ sung, phát triển các quan điểm về Đảng và Đảng cầm quyền qua các kỳ Đại hội của Đảng và các khóa Trung ương từ bấy đến nay đều xác định: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân làm chủ. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta; phải xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện và thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, có nhiệm vụ không chỉ động viên, giúp đỡ đoàn viên, hội viên tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội mà còn thực hiện vai trò phản biện và giám sát. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; thống nhất lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy.
- Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Đại hội X của Đảng, khi đề cập nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đã đặt lên hàng đầu nhiệm vụ "Nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền, hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách; tổ chức thực hiện có hiệu quả đường lối". Đại hội cũng chủ trương, về mặt lý luận, phải tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề về xây dựng Đảng và về Đảng cầm quyền. Điều quan trọng hơn nữa là để xứng đáng là Đảng cầm quyền, Đảng phải làm những gì và làm như thế nào? Cương lĩnh năm 1991 của Đảng, trong khi nêu lên những bài học lớn, đã khẳng định: "Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Đảng không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Phải phòng và chống những nguy cơ lớn: sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu và sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và về Đảng cầm quyền chắc chắn sẽ còn được làm sáng tỏ hơn nữa trong các văn kiện Đại hội XI của Đảng sắp tới. Tháng 5-2010 (*) Những trích dẫn lời Bác trong bài báo này đều lấy từ "Hồ Chí Minh tuyển tập", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
164 p | 37104 | 4572
-
Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Học phần 1 - TS. Lê Đức Sơn
69 p | 878 | 224
-
Phân tích những luận điểm cơ bản của HCM về CM giải phóng dân tộc Bị khoá Trả lời Liên hệ
3 p | 725 | 199
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục - đào tạo và tình hình phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
15 p | 1469 | 167
-
Phân tích những luận điểm cợ bản của TT HCM
3 p | 732 | 135
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Đỗ Thị Nguyệt
14 p | 681 | 131
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
10 p | 294 | 122
-
Công tác Xã hội Trường học
52 p | 734 | 113
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
27 p | 354 | 80
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Câu 1: Phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề độc
15 p | 588 | 77
-
GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
158 p | 240 | 60
-
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
129 p | 296 | 39
-
Những đặc điểm cơ bản của văn học phật giáo Lý - Trần
9 p | 289 | 18
-
Những luận điểm cơ bản trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
5 p | 130 | 17
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc – Những luận điểm sáng tạo lớn
7 p | 124 | 11
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê nin - Bài 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
18 p | 69 | 10
-
Những nội dung cơ bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về tiêu chuẩn của nhà giáo
8 p | 63 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn